Bồi dưỡng phương pháp học tập cho học viên ở đại học quân sự theo tư tưởng “lấy tự học làm cốt” của Hồ Chí Minh - 23


Phụ lục 4

TỔNG HỢP KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC VIÊN Ở ĐẠI HỌC QUÂN SỰ 2007 - 2012



TT


Trường

Kết quả học tập

NCKH cấp

trường

TTST toàn quân

Giỏi

Khá

Đạt

Nhất

Nhì

Ba

Nhất

Nhì

Ba

1

Học viện Hậu cần

20

1.256

679

105

203

345

9

12

16

2

Học viện Quân y

24

2.546

892

203

304

567

20

34

45

3

Trường Sĩ quan

Chính trị

56

3.456

672

312

432

762

32

65

45

4

Trường Sĩ quan

Lục quân 1

64

4.234

576

654

578

903

45

61

56

5

Trường Sĩ quan

Lục quân 2

51

3.125

764

528

491

702

6

22

19

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Bồi dưỡng phương pháp học tập cho học viên ở đại học quân sự theo tư tưởng “lấy tự học làm cốt” của Hồ Chí Minh - 23


(Nguồn: Báo cáo tổng kết giáo dục - đào tạo giai đoạn 2007 - 2012 của Cục Nhà trường/ BTTM và Tổng kết 10 năm giải thưởng Tuổi trẻ sáng tạo của Ban Thanh niên quân đội/ TCCT)


Phụ lục 5 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

SĨ QUAN CHỈ HUY CẤP PHÂN ĐỘI - BẬC ĐẠI HỌC Môn: TÂM LÝ HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC QUÂN SỰ (4 ĐVHT, 60 tiết)

1. Mục tiêu

- Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản, hệ thống về Tâm lý học quân sự và Giáo dục học quân sự, giúp người học có cơ sở khoa học để vận dụng vào qá trình giáo dục, huấn luyện xây dựng đơn vị, góp phần bồi dưỡng kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp quân sự, phát triển nhân cách người sĩ quan cấp phân đội.

- Trên cơ sở nắm vững những vấn đề lý luận cơ bản của Tâm lý học và Giáo dục học quân sự, biết vận dụng vào hoạt động thực tiễn giáo dục, huán luyện quân nhân và các hoạt động thực tiễn ở đơn vị cơ sở, góp pần nâng cao trình độ tiến hành công tác đảng, công tác chính trị và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong công tác giáo dục, huấn luyện bộ đội.

2. Phân bổ thời gian

- Lên lớp: 36 tiết.

- Thảo luận: 12 tiết.

- Ôn: 6 tiết.

- Thi: 6 tiết.

3. Điều kiện tiên quyết

Trước khi học môn này, học viên đã được học các môn lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

4. Mô tả môn học

Là môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương, gồm 2 học phần: Tâm lý học quân sự và Giáo dục học quân sự. Nội dung môn học trình này


những kiến thức cơ bản về Tâm lý học: Nhân cách và hình thành, phát triển nhân cách quân nhân; các thuộc tính tâm lý cơ bản của nhân cách; những vấn đề cơ bản của tâm lý học tập thể quân nhân; cơ sở tâm lý của sự thành thạo nghiệp vụ quân sự; chuẩn bị tâm lý cho bộ đội trong sắn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; Quá trình huấn luyện quân nhân, các nguyên tắc, hình thức, phương pháp giáo dục, huấn luyện quân nhân…

5. Nội dung chi tiết môn học



T T


NỘI DUNG

Các hình thức huấn luyện

Tông tgian

(tiết)

Lên lớp

Thảo luận


Ôn


Thi

1

Những vấn đề chung của Tâm lý học quân sự

2

2




2

Nhân cách và các biện pháp hình thành nhân

cách quân nhân

2

2




3

Các thuộc tính tâm lý nhân cách quân nhân

4

4




4

Những vấn đề cơ bản của tâm lý học tập thể

cơ sở quân nhân

2

2




5

Những hiện tượng tâm lý xã hội trong tập thể

cơ sở quân nhân

4

4




TL1

Các quá trình tâm lý xã hội và mối quan hệ

của chúng trong cấu trúc tâm lý cá nhân

4


4



6

Cơ sở tâm lý của sự thành thạo nghiệp vụ

quân sự

2

2




7

Chuẩn bị tâm lý cho bộ đội trong sẵn sàng

chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

2

2




8

Nhân cách người sĩ quan chỉ huy cấp phân đội

2

2




9

Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên

cứu Giáo dục học quân sự

2

2




10

Quá trình huấn luyện quân nhân

2

2




11

Các nguyên tắc huấn luyện quân nhân

2

2






T T


NỘI DUNG

Các hình thức huấn luyện

Tông tgian

(tiết)

Lên lớp

Thảo luận


Ôn


Thi

12

Các phương pháp huấn luyện quân nhân

2

2




13

Các hình thức tổ chức huấn luyện quân nhân

2

2




TL2

Quá trình huấn luyện quân nhân

4


4



14

Quá trình giáo dục quân nhân

2

2




15

Các nguyên tắc giáo dục quân nhân

2

2




16

Các phương pháp giáo dục quân nhân

2

2




17

Các hình thức tổ chức giáo dục quân nhân

2

2




TL2

Quá trình giáo dục quân nhân

4


4




Ôn

6



6


Thi

Thi hết môn (vấn đáp)

6




6


Cộng

60

36

12

6

6


6. Tổ chức phương pháp thực hiện và đánh giá môn học

- Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học; Thảo luận theo đội hình trung đội hoặc lớp học chia đôi.

- Phương pháp: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với các phương pháp khác.

- Đánh giá môn học: Kiểm tra học phần viết; Thi hết môn vấn đáp.

7. Tài liệu tham khảo

- Tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998.

- Giáo dục học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998.

- Hỏi - Đáp Tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2007.

- Hỏi - Đáp Giáo dục học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2007. (Nguồn: Phòng Đào tạo - Trường Sĩ quan Lục quân 1, 2/2012)


Phụ lục 6

TÓM TẮT KẾ HOẠCH GIỜ LÊN LỚP MÔN GIÁO DỤC HỌC QUÂN SỰ

(Dùng cho lớp thực nghiệm ở cơ sở thực nghiệm 1)


Chủ đề 3

QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN QUÂN NHÂN

A. PHẦN MỞ ĐẦU

* Đặt vấn đề:

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “Quân đội mạnh là nhờ giáo dục khéo, chính sách đúng và kỷ luật nghiêm”. Giáo dục khéo theo Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là sự kết hợp hai quá trình bộ phận là quá trình huấn luyện và quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp). Quá trình huấn luyện với chức năng, nhiệm vụ như thế nào? Bản chất và đặc điểm ra sao? Tuân thủ theo những qui luật nào? Để trả lời các câu hỏi đó, chúng ta nghiên cứu chủ để: “Quá trình huấn luyện quân nhân”.

* Mục tiêu:

- HV hiểu và phân tich được bản chất và những quy luật cơ bản của quá trình huấn luyện quân nhân.

- HV nắm được những đặc điểm cơ bản của quá trình huấn luyện quân nhân.

* Yêu cầu:

Học vên phải liên hệ kiến thức của bài giảng vào quá trình học tập hiện nay và có ý thức vận dụng vào tổ chức thực hiện quá trình huấn luyện quân nhân ở đơn vị sau này.

* Nội dung:

I. Bản chất của quá trình huấn luyện quân nhân

II. Những quy luật của quá trình huấn luyện quân nhân

III. Những đặc điểm cơ bản của quá trình huấn luyện quân nhân


* Thời gian: 2 tiết

* Phương pháp: Kết hợp sử dụng các phương pháp thuyết trình, trình bày trực quan, nêu vấn đế nghiên cứu.

* Tài liệu:

1. Giáo dục học quân sự, Nxb QĐND, 1998 (Tr 296 đến 313).

2. Giáo dục học quân sự, Nxb QĐND, 2001 (Tr 400 đến 425).

3. Lý luận dạy học đại học quân sự Nxb QĐND, 2003 (Tr 20 đến 279).

* Đối tượng, quân số:

- Đối tượng: HV đào tạo sĩ quan cấp phân đội năm thứ 3 của Trường SQLQ1 và HV đào tạo chính trị viên cấp phân đội năm thứ 2 của Trường SQCT.

- Quân số: Trường SQLQ1: 90 đồng chí; Trường SQCT: 80 đồng chí.

B. PHẦN CƠ BẢN

I. Bản chất của quá trình huấn luyện quân nhân

1. Khái niệm quá trình huấn luyện quân nhân

Tiểu tiết này được tiến hành theo hướng bồi dưỡng PPHT “lấy tự học làm cốt” cho HV, tiến trình được thực hiện như sau:

* Bồi dưỡng HV cách thức phân tích:

- Hoạt động của giảng viên:

+ Nêu khái quát định nghĩa trong giáo trình, nói rõ định nghĩa đó ở trang bao nhiêu, thuộc tài liệu nào?

+ Nêu câu hỏi (có vấn đề) cho cả lớp, bằng cách: Nêu trực tiếp bằng lời và viết câu hỏi lên bảng: Thực chất quá trình huấn luyện quân nhân là gì?

+ Phân chia cặp đôi HV ngồi cạnh nhau nghiên cứu trong tài liệu và trao đổi. Mỗi bàn là một nhóm HV trao đổi và thống nhất ý kiến.

+ Định hướng cách phân tích thực chất quá trình huấn luyện quân nhân. Chỉ dẫn HV phân tích thực chất theo cách: Là quá trình như thế nào? Mục đích, dấu hiệu đặc trưng của quá trình.


* Bồi dưỡng HV cách thức tổng hợp:

+ Mời đại diện các nhóm HV đưa ra ý kiến của nhóm.

+ Cho các nhóm thảo luận cách tiếp cận.

+ Định hướng cách tổng hợp kiến thức từ các ý kiến.

+ Kết luận của giảng viên.

* Bồi dưỡng HV cách ghi chép:

+ Hướng dẫn HV ghi theo ý hiểu.

+ Giúp HV nắm các ý kiến của các nhóm, ghi bổ sung vào vở ghi.

+ Đánh dấu các nội dung cần nghiên cứu thêm trong tài liệu

2. Bản chất của quá trình huấn luyện quân nhân

Cách giảng tiểu tiết này giảng viên phải thực hiện những nội dung sau:

* Hướng dẫn HV đọc tài liệu và nắm bản chất của quá trình huấn luyện quân nhân:

- Giảng viên nêu câu hỏi: Bản chất quá trình huấn luyện quân nhân là gì? Cơ sở khẳng định bản chất đó?

- Hướng dẫn HV xác định: Là quá trình nhận thức của người học được tổ chức trong những điều kiện sư phạm nhất định, có sự tổ chức chỉ đạo điều khiển của người dạy.

- Hướng dẫn HV đọc tài liệu và ghi chép:

* Định hướng HV phân tích, tổng hợp cơ sở để khẳng định bản chất quá trình huấn luyện quân nhân.

- Hướng dẫn cách phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn.

+ Xác định cơ sở lý luận từ đâu? Nội dung nào gắn với môn học.

+ So sánh hoạt động nhận thức của người học có giống nhận thức chung của loài người.

- Phân tích hoạt động nhận thức đó giống và khác nhau giữa nhận thức của HV và nhận thức của nhà khoa học.

* Giảng viên kết luận nội dung:

- Từ cơ sở lý luận thực tiễn trên khẳng định: Bản chất của quá trình huấn luyện là quá trình nhận thức của người học được tổ chức


trong những điều kiện sư phạm nhất định, ở đó có sự tổ chức chỉ đạo điều khiển của người dạy.

- Đưa ra các yêu cầu vận dụng cả với người dạy và người học.

II. Những quy luật của quá trình huấn luyện quân nhân

1. Những quy luật chung

* Giảng viên hướng dẫn HV cách tiếp cận

- Nêu và lý giải quy luật là gì? Qui luật của quá trình huấn luyện?

- Hướng dẫn HV nắm được chắc 2 khái niệm:

+ Qui luật là những mối liên hệ tất nhiên ổn định, phổ biến quy định bản chất sự vật.

+ Quy luật của quá trình huấn luyện? Là những quy luật vận hành trong lĩnh vực huấn luyện, phản ánh mối quan hệ bản chất của quá trình huấn luyện.

- Hướng dẫn HV nắm được mối liên hệ của qui luật nói chung và qui luật quá trình dạy học nói riêng.

+ Mối liên hệ của qui luật nói chung là những mối liên hệ tất yếu bên trong quy định sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng. Quy luật tồn tại khách quan, con người không sáng tạo ra quy luật nhưng có thể nhận thức và hành động ra quy luật.

+ Các mối liên hệ cơ bản của quá trình huấn luyện quân nhân.

* Giảng viên hướng dẫn HV năm những quy luật cơ bản được xác định trong giáo trình:

- Quy luật về tính quy định của chế độ kinh tế xã hội đối với quá trình huấn luyện.

- Quy luật về tính quy định của thực tiễn xây dựng và chiến đấu của quân đội đối với quá trình huấn luyện

- Quy luật về sự thống nhất biện chứng giữa huấn luyện với giáo dục, phát triển và chuẩn bị tâm lý cho quân nhân.

- Quy luật về sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học

- Quy luật sự thống nhất biện chứng giữa nội dung mục tiêu, nội dụng, phương pháp, hình thức, phương tiện và kết quả huấn luyện.

Xem tất cả 193 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí