Kết Quả Khảo Nghiệm Tính Cấp Thiết Của Các Biện Pháp 10924

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp



S T T


Các biện pháp

Tính cấp thiết



Thứ bậc


Rất cần thiết


Cần thiết


Không cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của DHPH, về bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên


35


64


20


36


0


0


2.64


3


2

Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên phù hợp thực tiễn


43


78


12


22


0


0


2.78


1


3

Lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán làm nòng cốt cho công tác xây dựng tài liệu bồi dưỡng, bồi dưỡng cho giáo viên ở từng nhóm giáo viên


32


58


23


42


0


0


2.58


5


4

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, hội giảng, hội thi giáo viên dạy giỏi theo yêu cầu DHPH


29


53


26


47


0


0


2.53


6


5

Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học theo yêu cầu phân hóa và bồi dưỡng kĩ năng DHPH


34


62


21


38


0


0


2.62


4


6

Tăng cường các biện pháp kiểm tra, đánh giá kĩ năng DHPH của giáo viên.


38


69


17


31


0


0


2.69


2

Trung bình chung

35

64

20

36

0

0

2.64


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.


Biểu đồ 3.1. Thể hiện mức độ cấp thiết của các biện pháp


Kết quả bảng 3.1 trên đây cho thấy, các ý kiến đánh giá của chuyên gia về tính cấp thiết của 6 biện pháp phát bồi dưỡng kĩ năng DHPH có mức độ cấp

thiết rất cao, với điểm trung bình chung là


X 2, 64 . Mức độ đánh giá với


điểm trung bình chênh lệch nhau không đáng kể và nằm trong khoảng



X 2,53

đến


X 2, 78 . Điều này chứng tỏ các biện pháp đề xuất ở trên là cấp


thiết, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương để bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên THCS thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất


S T T


Các biện pháp

Tính khả thi



Thứ bậc


Rất khả thi


Khả thi


Không khả thi

SL

%

SL

%

SL

%


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của DHPH, về bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên


31


56


23


42


1


1.8


2.55


2


2

Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên phù hợp thực tiễn


25


45


28


51


2


3.6


2.42


3


3

Lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán làm nòng cốt cho công tác xây dựng tài liệu bồi dưỡng, bồi dưỡng cho giáo viên ở từng nhóm giáo viên


21


38


30


55


4


7.3


2.31


5


4

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, hội giảng, hội thi giáo viên dạy giỏi theo yêu cầu DHPH


19


35


34


62


2


3.6


2.31


5


5

Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học theo yêu cầu phân hóa và bồi dưỡng kĩ năng DHPH


24


44


29


53


2


3.6


2.40


4


6

Tăng cường các biện pháp kiểm tra, đánh giá kĩ năng DHPH của giáo viên.


35


64


20


36


0


0


2.64


1

Trung bình chung

26

47

27

50

1.8

3.3

2.44


Biểu đồ 3 2 Thể hiện mức độ khả thi của các biện pháp Nhìn vào bảng 3 2 3


Biểu đồ 3.2. Thể hiện mức độ khả thi của các biện pháp

Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy ý kiến đánh giá các biện pháp bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên THCS đã đề xuất với điểm trung bình chung

X 2, 44 có tính khả thi cao, điểm bình quân của các biện pháp đề xuất tương


đối tập trung, độ phân tán không nhiều 2,31 X 2, 64 , tất cả các biện pháp

đều có điểm trung bình


X 2,31. Mức độ khả thi của các biện pháp được các

chuyên gia đánh giá không giống nhau, đó là tùy thuộc vào điều kiện thực tế của từng cơ sở giáo dục.

Các biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao là:

Biện pháp: "Tăng cường các biện pháp kiểm tra, đánh giá kĩ năng DHPH

của giáo viên." có điểm trung bình


X 2, 64

xếp bậc 1/6. Biện pháp: "Nâng cao

nhận thức cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của DHPH, về bồi dưỡng kĩ

năng DHPH cho giáo viên" có điểm trung bình


X 2,55 , xếp bậc 2/6.

Biện pháp bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên THCS có tính khả thi thấp nhất trong 6 biện pháp là: "Lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán làm nòng cốt cho công tác xây dựng tài liệu bồi dưỡng, bồi dưỡng cho giáo viên ở từng nhóm giáo viên" “Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, hội giảng,

hội thi giáo viên dạy giỏi theo yêu cầu DHPH” đều có


X 2,31xếp bậc 5/6 .

Kết quả nghiên cứu trên đây khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên THCS đề xuất. Mối quan hệ giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được thể hiện trong bảng 3.3.

Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên THCS


S T T


Các biện pháp

Tính cấp thiết

Tính khả thi


X-Y


Điểm TB

Thứ bậc (X)

Điểm TB

Thứ bậc (Y)


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của DHPH, về bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên


2.64


3


2.55


2


1


1


2

Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên phù hợp thực tiễn


2.78


1


2.42


3


-2


4


3

Lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán làm nòng cốt cho công tác xây dựng tài liệu bồi dưỡng, bồi

dưỡng cho giáo viên ở từng nhóm giáo viên


2.58


5


2.31


5


0


0


4

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, hội giảng, hội thi giáo viên dạy giỏi theo yêu cầu DHPH


2.53


6


2.31


5


1


1


5

Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học theo yêu cầu

phân hóa và bồi dưỡng kĩ năng DHPH


2.62


4


2.40


4


0


0


6

Tăng cường các biện pháp kiểm tra, đánh giá kĩ năng DHPH của giáo viên.


2.69


2


2.64


1


1


1

Tổng

2.64


2.44



7

Biểu đồ 3 3 Biểu đồ so sánh mức độ cấp thiết và tính khả thi của các 4


Biểu đồ 3.3. Biểu đồ so sánh mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất‌

Để tìm hiểu tương quan về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp triển kỹ năng DHPH của giáo viên THCS mới đề xuất, chúng tôi sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Speaman để tính toán:

Áp dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

6( X Y )2

68


R 1 1 7, 77

n(n 1)(n 1) 6 7 5

Trong đó: n là số phần tử.

R là một số nhỏ hơn 1. Giá trị của R càng gần 1 thì chứng tỏ mối tương quan càng chặt.

Nếu R < 0 tương quan nghịch R > 0 tương quan thuận

0,7 ≤ R <1 tương quan chặt 0,5 ≤ R < 0,7 tương quan

0,3 ≤ R < 0,5 tương quan không chặt

Hệ số tương quan thứ bậc Spearman = 0,77. Từ số liệu và hệ số tương quan thứ bậc, cho phép kết luận mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp phát triển kỹ năng DHPH mới đề xuất có tương quan thuận và khá chặt chẽ. Có nghĩa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp là phù hợp nhau. Hầu hết sự tương quan đã thể hiện đúng thực trạng về mức độ cấp thiết và tính khả thi của đề tài, phản ánh rõ ràng thực tế việc bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên THCS thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương sẽ có nhiều điểm thuận lợi khi triển khai. Vấn đề thành công cần phải tiến hành đồng bộ các biện pháp và được sự đồng thuận nhất trí cao của các cấp quản lý giáo dục và bản thân giáo viên được bồi dưỡng.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng các biện pháp bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên THCS thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Đề tài đã đề xuất 6 biện pháp bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên THCS thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của DHPH, về bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên.

Biện pháp 2: Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên phù hợp thực tiễn.

Biện pháp 3: Lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán làm nòng cốt cho công tác xây dựng tài liệu bồi dưỡng, bồi dưỡng cho giáo viên ở từng nhóm giáo viên.

Biện pháp 4: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, hội giảng, hội thi giáo viên dạy giỏi theo yêu cầu DHPH.

Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học theo yêu cầu phân hóa và bồi dưỡng kĩ năng DHPH. Biện pháp 6: Tăng cường các biện pháp kiểm tra, đánh giá kĩ năng

DHPH của giáo viên.

Qua kết quả khảo nghiệm có thể khẳng định các biện pháp bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên THCS thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương mà luận văn đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi ở mức độ cao. Những biện pháp đề xuất trên được triển khai thực hiện sẽ có tác dụng thiết thực đối với việc bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên THCS thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới theo “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” đã được thông qua ngày 27 tháng 7 năm 2017.

Các biện pháp có tính hệ thống vì chúng bổ sung, chi phối lẫn nhau. Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng

GD&ĐT trong phạm vi thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương nói chung.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2022