Biểu tượng người khổng lồ trong thần thoại một số cư dân nói tiếng Thái ở Việt Nam - 18

91. Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (tuyển chọn) (1987), Truyện cổ các dân tộc ít người Việt Nam, tập III: Truyện cổ Tày – Thái dòng Nam Á, NXB Văn học, HN.

92. Đặng Nghiêm Vạn (1994), Truyện cổ các dân tộc ít người Việt Nam; Tập 1: dòng Nam Đảo, NXB Văn học, HN.

93. Đặng Nghiêm Vạn (1994), Truyện cổ các dân tộc ít người Việt Nam; Tập 2: dòng Môn - Khơme, NXB Văn học, HN.

94. Đặng Nghiêm Vạn (1994), Truyện cổ các dân tộc ít người Việt Nam; Tập 3: dòng Nam Á, NXB Văn học, HN.

95. Đặng Nghiêm Vạn (1994), Truyện cổ các dân tộc ít người Việt Nam; Tập 4: dòng Nam Á, NXB Văn học, HN

96. Đặng Nghiêm Vạn (1996), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 37A, NXB KHXH, HN.

97. Đặng Nghiêm Vạn, Lã Văn Lô (1968), Sơ lược giới thiệu các dân tộc Tày

– Nùng – Thái ở Việt Nam, NXB KHXH, HN.

98. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc – văn hoá – tôn giáo, NXB KHXH, HN.

99. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NXB CTQG, HN.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.

100. Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, NXB ĐHQG TPHCM, TPHCM.

101. Đặng Nghiêm Vạn (2007), Văn hoá Việt Nam đa tộc người, NXB Giáo Dục, HN.

102. Văn hoá nghệ thuật nước ngoài (Ngô Văn Doanh dịch), Hình tượng cây vũ trụ - cây đời – cây nhận thức trong thần thoại các dân tộc trên thế giới, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 5/2002.

103. Viện DTH (1975), Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc Việt Nam, NXB KHXH, HN.

104. Viện DTH (1978), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc),

NXB KHXH, HN.

105. Nam Việt (2008), Biểu tượng rồng, văn hoá và những câu chuyện, NXB HN

106. Trần Quốc Vượng (cb) (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB GD, HN.

107. Trần Quốc Vượng (2003), Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn học, HN.

108. Nguyễn Khắc Xương (2000), Tản Viên Sơn Thánh- biểu tượng quan hệ văn hoá Việt - Mường, Tạp chí Dân tộc và miền núi số 4/2000, tr 17- 18.


PHẦN PHỤ LỤC‌

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI TÀY VÀ NGƯỜI THÁI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM


Cánh đồng Mường Thanh Điện Biên 1


Cánh đồng Mường Thanh (Điện Biên) (Nguồn:http//images.google.com.vnimgres?imgurl=http//dulich.tuoitrecom.vn/Tianyon/I mageView.aspx%3FThumbnailID%3D244717&imgrefurl=http//dulich.tuoitre.com.vn/Tia nyon/Index.aspx%3FArticleID%3D243086%26C)


Cánh đồng Mường Lò Nghĩa Lộ Yên Bái 2

Cánh đồng Mường Lò (Nghĩa Lộ - Yên Bái)

(Nguồn:http//nguoicaotuoi.org.vn/Story.aspxlang=vn&zoneparent=0&zone=14&ID=1659)


Cánh đồng Mường Than Lai Châu 3

Cánh đồng Mường Than (Lai Châu)

(Nguồn:http//bauchon.tuoitre.com.vn/ESoft/Cache/Image/CBCB7003E28A998447EDE0A DB9287E3ACC_l.jpg)


Cánh đồng Mường Tấc Sơn La 4

Cánh đồng Mường Tấc (Sơn La) (Nguồn:http//images.google.com.vn/imgres/imgurl=http//farm3.static.flickr.com25843791 301511_888a962920.jpg&imgrefurl=http//flickr.com/photoslngt3791301511&usg=APzi jx9vznJiX7YTQlKPDwmncTY=&h=334&w=500&)


Bản của người Thái ở Tây Bắc Nguồn http images google com vn imgres imgurl http 5

Bản của người Thái ở Tây Bắc (Nguồn:http//images.google.com.vn/imgres/imgurl=http//www.baobacninh.com.vn/resourc esuploadnguoiThaioTayBac.jpg&imgrefurl=http//www.baobacninh.com.vn%3Fpage%3Dn ews_detail%26category_id%3D12609%26)



Một góc bản Him Lam Điện Biên Nguồn http images google com vn imgres imgurl http 6

Một góc bản Him Lam (Điện Biên) (Nguồn:http//images.google.com.vn/imgres/imgurl=http//www.cand.com.vn/Uploaded_A NTGthanhbinh18_1goc851- to.jpg&imgrefurl=http//antg.cand.com.vn/NewsPrintView.aspx%3FID%3D69270&usg= FURuwYdSvRCOUlxz8DoS6U8K)


Bản người Tày ở Cao Bằng Nguồn http images google com vn imgres imgurl http 7

Bản người Tày ở Cao Bằng (Nguồn:http//images.google.com.vn/imgres/imgurl=http//www.tusachcongdong.com/User Files/Imagekham%2520phavan%2520hoa%2520truyen%2520thongXuan%2520Cao%252 0Bangxuan%2520cao%2520Bang.jpg&imgrefurl)


Cánh đồng lúa ở Cao Bằng 8

Cánh đồng lúa ở Cao Bằng (Nguồn:http//images.google.com.vn/imgres/imgurl=http//www.sinhcafe.travelsites/sinhcaf etraveluploads/Imagesinhcafetravel/Ruongchin5(1).jpg&imgrefurl=http//www.sinhcafe.tra vel%3Fsinhcafe%3Dcat%26cID%3D79%26)

TRUYỆN ẢI LẬC CẬC VÀ ÔNG CHỐNG TRỜI BÀ CHỐNG MÂY

(Thần thoại Thái)


Thưở ấy trái đất còn hoang vu. Then mới sai năm chúa “Xô công” xuống xây dựng trần gian. Ông thứ nhất, san đất, lấp hồ, đào, đắp thành ruộng nương, sông suối, tên gọi là “ông Xới, ông San” hay “Chẩu chục, Chẩu chao”. Ông thứ hai đào khe sâu, vực thẳm gọi là ông “làm vực” hay “Chẩu năng dệt phẳng”. Ông thứ ba dựng núi, tạo đồi gọi là ông “dệt núi” hay “Chẩu năng dệt pú”. Ông thứ tư rải đất màu mỡ xuống đồng bằng, thung lũng, rải đá muôn màu vào miền núi cao gọi là ông “làm đất” hay “Xô công Địa”. Vợ ông là bà “Gây rừng” hay “Xô công Nhả”. Bà này phủ cây xanh tươi lên trái đất. Ông thứ năm là ông “làm trời” hay “Xô công Phạ” làm ra mưa nắng, gió bão, sấm sét…. Vợ ông là bà “Làm mây” hay “Xô công Mơ” tô vẽ bầu trời bằng những đám mây bay lơ lửng quanh trái đất.

Làm xong trần gian, Then lại sai ông “Làm đất” và bà “Gây rừng” đem mười giống Xá, năm giống Thái xuống trần gian để dựng bản lập mường. Ông “Làm đất” và bà “Gây rừng” nhận rồi đem bỏ mặc họ trên trái đất. Bởi vì không có ai cai quản nênn loài người đi lang thang sống từng bầy như thú rừng. Họ nằm hang, ở hốc, ăn thức ăn sống, không có quần áo mặc, trẻ em đẻ ra không biết bố, không mang họ. Do vậy, bản mường không dựng được, trần gian hỗn động vì không người trông coi, săn sóc. Then thấy vậy rất buồn bực, bèn phạt ông “Làm đất” và bà “Gây rừng” phải lấy thân mình để mà chống trời, đạp đất. Từ đấy người ta gọi hai ông bà là ông “Chống Trời” và bà “Chống Đất”.

Để xây dựng lại trần gian, Then làm nạm hồng thuỷ. Sau nạn hồng thuỷ, Then cho Ải Lậc Cậc và con cháu xuống trần gian. Giống người này do “mẹ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/06/2022