Biện pháp phát triển marketing du lịch tại Cao Bằng - 14

PHỤ LỤC 3 – DANH MỤC DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG QUỐC GIA



Stt


Tên di tích


Địa Điểm


Nội dung

Số Quyết định


1

Nặm Lìn

Hào Lịch – Hoàng Tung – Hòa An

Nơi thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của tỉnh Cao Bằng (01/04/1930)

QĐ 188 VH– QĐ 13/02/1995


2

Ngườm Slưa

Hào Lịch – Hoàng Tung – Hòa An

- Là cơ sở hoạt động của Đảng (1932- 1936)

- Nợi họp hội nghị Đông Dương 5/1936


QĐ 188 VH– QĐ 13/02/1995


3

Hang Tốc Rù

Hồng Việt – Hòa An

Nơi in báo Cờ Đỏ của Đảng bộ tỉnh Cao Bằng (1932-1935)

QĐ 188 VH– QĐ 13/02/1995


4

Hang Bó Hoài

Hồng Việt – Hòa An

Nơi in báo Việt Nam độc lập và trụ sở của cơ quan liên Tỉnh ủy Cao – Bắc – Lạng (1942-1945)

QĐ 188 VH – QĐ 13/02/1995


5

Vách núi Lũng Sa

Hồng Việt – Hòa An

Nơi diễn ra hội nghị của liên Tỉnh ủy Cao – Bắc – Lạng (1942) chuẩn bị phát động khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền 13-8-1945


QĐ 188 VH – QĐ 13/02/1995


6

Địa điểm

lưu niệm Đ/c Hoàng Đình Giong

Đề Thám, Hòa An

Nơi đ/c Hoàng Đình Giong – người Đảng viên Cộng sản đầu tiên của Cao Bằng đã sinh ra, lớn lên và tham gia hoạt động cách mạng


28VH/QĐ

21/10/1988


7

Khu rừng Trần Hưng Đạo

Hoa Thám, Nguyên Bình

Nơi thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân – tiền thân của Quân đội ND Việt Nam (22-12-1944)


68VH/QĐ

29/01/1993


8

Đồn Phai Khắt

Tam Kim, Nguyên Bình

Là nơi diễn ra trận đánh thắng đầu tiên của đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân 25-12-1944


68VH/QĐ

29/01/1993


9

Đồn Nà Ngần

Hoa Thám, Nguyên Bình

Là nơi diễn ra trận đánh thắng thứ hai của đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân 26-12-1944


152VH/QĐ

25/01/1994


10

Di tích lịch sử chiến thắng Đông

Thượng Pha, Thạch An

Tháng 5-1950 và 9-1950 ta mở chiến dịch tấn công cụm cứ điểm Đông Khê và giành thắng lợi to lớn


9VH/QĐ

21/02/1975

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Biện pháp phát triển marketing du lịch tại Cao Bằng - 14



Khê





11

Đồn Đồng Mô

Xuân Trường

– Bảo Lạc

Diễn ra trận đánh thứ ba của đội VN TT GP quân. Tại trận này đ/c Xuân Trường đã hy sinh và trở thành liệt sỹ đầu tiên của QĐ VN


QĐ 2861

ngày 04/09/1998


12

Du di tích Pác bó

Trường Hà – Hà Quảng

Là nơi Bác Hồ về nước năm 1941 trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài


9VH/QĐ

21/02/1975


13

Địa điểm

nền nhà Tỉnh ủy Cao Bằng

Vườn Cam, Thị xã

Cao Bằng

Nơi Bác Hồ ở và làm việc từ 19/2 đến 21/2/1961


566 VH/QĐ

070/6/1988


14

Nền nhà ông Mã Văn Hản

Hồng Việt – Hòa An

Nơi Bác Hồ ở và làm việc tháng 4/1942


188QĐ-BT

13/02/1955


15

Hang Bó Tháy

Hồng Việt – Hòa An

Chủ tịch HCM đến ở và làm việc, trực tiếp chỉ đạo in báo “Việt Nam độc lập” và mở lớp huấn luyện chính trị cho các cán bộ cách mạng của tỉnh Cao Bằng (4/1942)


188QĐ-BT

13/02/1955


16

Hang Kéo Quảng

Minh Tâm – Nguyên Bình

Chủ tịch HCM đến ở và làm việc (5/1942) cùng các đ/c Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, mở các lớp huấn luyện chính trị cho các cán bộ cách mạng chủ chốt của tỉnh


188QĐ-BT

13/02/1955


17

Nhà ông Lã Văn Ho

Quốc Phòng – Quảng Hòa

Nơi chủ tịch HCM chủ trì cuộc họp quyết định đánh đồn Đông Khê mở màn chiến dịch biên giới năm 1950

05/1999/ QĐ BVHTT 12/2/1999


18

Địa điểm đài quan sát Bộ chỉ huy chiến dịch

Biên giới 1950

Đức Long – Thạch An

Nơi chủ tịch HCM chỉ đạo chiến dịch Biên giới năm 1950


02/2004/ QĐ BVHTT


19

Hang Ngườm Bốc

Hồng Việt – Hòa An

Nơi lưu niệm chủ tịch HCM trong chiến dịch Biên giới 1950

02/2004/ QĐ BVHTT

Nguồn: Sở Thông tin – Truyền thông tỉnh Cao Bằng

PHỤ LỤC 4 – DANH MỤC DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CẤP TỈNH



Stt

Tên di tích


Địa Điểm


Nội dung

Số Quyết định


1


Lũng cát

Xã Nà Sác, huyện Hà Quảng

Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh hoãn cuộc khởi nghĩa Cao Bằng Lạng 10/1944 và ra chỉ thị thành lập đội VNTTGPQ năm

1944.

1711/QĐ-VX-

UB ngày 13/09/2002


2

Khuổi Slấn

Xã Đào

Ngạn, huyện Hà Quảng

Là nơi ở và làm việc của đ/c Phạm Văn Đồng, các đ/c lãnh đạo TW và địa

phương thời kỳ 1941 – 1945.

2932/QĐ-VX-

UB ngày 04/19/2003


3

Hang Phja Nọi

Xã Nà Sác,

huyện Hà Quảng

Nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản

đầu tiên của châu Hà Quảng, ngày 20/06/1931.

3536/QĐ-UB

ngày 31/12/2004


4

Ngàm Giảo

Xã Nà Sác,

huyện Hà Quảng

Nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử cách

mạng quan trọng của châu Hà Quảng từ 1941 đến 1945

3533/ QĐ-UB

ngày 31/12/2004


5

Nền nhà ông Nông

Hiền Hữu

Xã Nà Sác, huyện Hà

Quảng

Cơ sở liên lạc bí mật của cán bộ cách mạng TW từ năm 1941 đến 1945.

3537/QĐ-UB

ngày 31/12/2004


6


Cốc Phát

Xã Hoàng Tung, huyện Hoà An

Hòm thư bí mật, đường dây liên lạc của Tỉnh uỷ Cao Băng giai đoạn 1941-1944, nơi thành lập Ban chấp hành Nông dân

cứ quốc châu Hoà An.

2933/QĐ-VX-

UB ngày 04/12/2003


7

Thành nhà Mạc

Xã Hồng

Việt, huyện Hoà An

Nơi Tỉnh uỷ Cao Bằng triệu tập Đại hội đại biểu Việt minh lần thứ nhất, ngày

22/11/1942.

2020/QĐ-

UBNC ngày 17/10/2007


8

Ngườm Poóng

Xã Nam

Tuấn, huyện Hoà An

Nơi ở và làm việc của đ/c Phạm Văn Đồng năm 1942.

1122/QĐ-VX-

UB ngày 23/07/1999


9

Hang Ghị Rằng

Xã Nam

Tuấn, huyện Hoà An

Nơi ở và làm việc của đ/c Võ Nguyên Giáp năm 1942.

1122/QĐ-VX-

UB ngày 23/07/1999


10

Ngườm Mác Men

Xã Nam Tuấn, huyện

Hoà An

Nơi ở và làm việc của đ/c Phạm Văn Đồng năm 1942.

1122/QĐ-VX-

UB ngày 23/07/1999



11


Ngườm Hoài

Xã Nam Tuấn, huyện Hoà An

Nơi thành lập mặt trận Việt Minh xã, nơi hội họp của các đoàn thể Việt minh năm 1942. Nơi đặt Đài Phát tín C15 của

Tổng cục Bưu điện từ 1968 – 1978.

1122/QĐ-VX-

UB ngày 23/07/1999


12


Nhà ông Đàm Nhật Chảnh


Xã Bình Long, huyện Hoà An

Nơi diễn ra các cuộc họp quan trọng của Tỉnh bộ Việt minh, nơi hoạt động của các đ/c Phạm Văn Đồng, Lê Tòng, Hoàng Sâm trong những năm 1940 –

1944.


1189 QĐ-VX-

UB ngày 26/07/2001


13

Nhà ông

Bế Ích Bồng

Xã Bình Long, huyện Hoà An

Nơi làm việc của Tỉnh uỷ Cao Bằng thời kỳ 1949 – 1951, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc với Tỉnh uỷ Cao

Bằng tháng 1/1950.

3075/QĐ-VX-

UB ngày 11/12/2003


14


Nà Roác

Xã Bạch Đằng, huyện Hoà An

Địa điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nói chuyện với đơn vị bộ đội vận tải đầu tiên của QĐND Việt Nam,

ngày 28/02/1951.

697/QĐ-

UBND ngày 20/04/2006


15

Nền nhà ông Dương Mạc

Thạch


Xã Minh

Tâm, huyện Nguyên Bình


Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc năm 1942.


3074/QĐ-VX-

UB ngày 11/12/2003


16


Hang Lũng Tàn

Xã Minh

Tâm, huyện Nguyên Bình

Nơi in báo VNĐL cuối tháng 5 đầu tháng 6 năm 1952, nơi diễn ra Đại hội đại biểu Việt minh châu Lam Sơn ngày

07/11/1942.

2918/QĐ-

UBND ngày 11/11/2005


17

Hang Thẳm Loỏng

Xã Minh

Tâm, huyện Nguyên Bình

Kho vũ khí của Bộ Quốc phòng, nơi ở và làm việc của Ngân hàng TW từ năm 1965 – 1977, cơ sở in tiền của nước Lào

năm 1945-1950.

1204/QĐ-VX-

UB ngày 27/07/2001


18

Đền ông Búa

Thị Trấn Tĩnh

Túc, huyện Nguyên Bình

Nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản

đầu tiên của công nhân Mỏ thiếc Tĩnh túc ngày 21/10/1930.

2931/QĐ-VX-

UB ngày 04/12/2003


19

Mỏ thiếc Tĩnh Túc

Thị Trấn Tĩnh Túc, huyện

Nguyên Bình

Địa điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và quan sát Mỏ thiếc Tĩnh túc

(tháng 09/1958)

2022/QĐ-

UBND ngày 17/10/2007



20


Đồn Đà Lạn

Xã Đức Long, huyện Thạch An

Địa điểm đồn Pháp, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp nói chuyện với tù binh Pháp bị bắt trong trận đánh diệt cụm cứ điểm

Đông Khê.

2024/QĐ-

UBND ngày 17/10/2007


21

Hang Nà Mẹc

Xã Vân

Trình, huyện Thạch An

Nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của Châu Thạch An tháng 02/1933.

2681/QĐ-

UBND ngày 22/12/2007


22

Đông Bó Lình

Xã Chí Thảo, huyện Quảng

Uyên

Nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của Liên châu Quảng Uyên,

Phục Hoà ngày 08/02/1932.

2917/QĐ-

UBND ngày 11/11/2005


23


Hang Ngườm Hoài


Xã Ngọc

Khê, huyện Trùng Khánh

Nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử cách mạng giai đoạn 1950 đến 1951; Nơi tiếp nhận, cất giấu vũ khí chuẩn bị cho chiến dịch Biên giới; Kho tiền của Ngân hàng Quốc gia; Vinh dự được đón Chủ tịch

Hồ Chí Minh đến thăm.


2916/QĐ-

UBND ngày 11/11/2005


24

Hang

Ngườm Mạ

Xã Đình

Minh, huyện Trùng Khánh

Nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Trùng Khánh ngày 16/09/1939.

1545/QĐ-

UBND ngày 27/08/2008


25


Nà My

Xã Mỹ Hưng, huyện Trùng

Khánh

Địa điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm dân công tỉnh Cao Bằng khai thác, vận

chuyển gỗ Tà Vẹt (03/1951).

2024/QĐ-

UBND ngày 17/10/2007


26


Phja Toọc

Xã Đa Thông,

huyện Thông Nông

Cơ sở hoạt động cách mạng, in báo Lao động năm 1937.

365/QĐ-VX-

UB ngày 23/03/1999


27

Pháo Đài

Quân sự Tỉnh

Phường Tân

Giang, thị xã Cao Bằng

Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và

quan sát thị xã Cao Băng sau ngày giải phóng tháng 10/1950.

522/QĐ-VX-

UB ngày 19/04/2001


28

Miếu Khau Roọc


Xã Đề Thám, TxCB

Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với cán bộ và lãnh đạo tỉnh Cao Bằng về Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 2

tháng 2/1951.

520/QĐ-VX-

UB ngày 19/04/2001


29

Sân vận

động thị

xã Cao Bằng


Phường Hợp Giang, TxCB

Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ và nhân dân các dân tộc Cao Bằng trong buổi mit tinh

ngày 21/02/1961.

521/QĐ-VX-

UB ngày 19/04/2001

Nguồn: Sở Thông tin – Truyền thông tỉnh Cao Bằng

PHỤ LỤC 5 – DANH MỤC DI TÍCH VĂN HOÁ



Stt

Tên di tích


Địa điểm


Nội dung

Số quyết định

Xếp hạng


1

Đền vua Lê

Hoàng Tung – Hòa An

- Cung điện triều đại phong kiến thời Lí đến thời Lê đổi thành đền thờ vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi).

- 1936 Đ/c Hoàng Đình Giong họp hội nghị chỉ đạo tỉnh ủy Cao Bằng; 1944 họp hội nghị liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng; 1945 là nơi tập trung đi Nam Tiến.

QĐ 1569

20/04/1995


Quốc gia


2

Đền Kỳ Sầm

Vĩnh Quang – Hòa An

Thờ Nùng Chí Cao – Nhân vật có công chống Tống thời nhà Lý, thế kỷ XI.

43VH/QĐ

07/1/1993


Quốc gia


3

Chuông chùa Đà Quận

Hưng Đạo

– Hòa An

- Gồm hai quả chuông to được đặt trong chùa Đà Quận, chuông được đúc vào năm 1961. Được chứng nhận di sản văn hóa của dân tộc.

QĐ2861 4/9/1995


Quốc gia


4

Chùa Sùng Phúc

Thanh

Nhật – Hạ Lang

Xây dựng vào thời nhà Lê cuối thế kỷ XV

68VH/ QĐ

29/1/1993


Cấp tỉnh


5

Chùa Đống Lân

Hưng Đạo

– Hòa An

Nơi thờ Phật



Cấp tỉnh


6

Chùa Phố Cũ

Phố Cũ – Hợp Giang

- TxCB

- Di tích tiêu biểu cho nền kiến trúc nghệ thuật thời Nguyễn

- Nơi thành lập UBND lâm thời thị xã Cao Bằng 22/8/1945

3422/ QĐ – VX-UB 31/12/2002


Cấp tỉnh


7

Miếu Bạch

Thị trấn Quảng

- Nơi thờ 100 điều linh thiêng của

2856/ QĐ – VX-UB


Cấp



Linh

Uyên

loài vật, đứng đầu là con rồng

- Tổ chức lễ hội Pháo Hoa hàng năm

02/12/2003

tỉnh


8

Đền Hoàng Lục

Bình Phong – Trùng Khánh

- Nơi thờ Hoàng Lục, một tù trưởng dân tộc Tày có công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, được triều đình nhà Lý phong là An Biên tướng quân.

3535/ QĐ-

UB ngày 31/12/2004


Cấp tỉnh


9

Chùa Viên Minh

Xã Hưng Đạ o, huyệ n Hoà An

Nơi thờ Phậ t , đượ c khở i dự ng từ thờ i vua Lý Anh Tông (1138-1175) là một trong ba ngôi chùa cổ nhất ở Cao Bằ ng.

2488/QĐ-

UBND ngà y 01/11/2008


Cấ p tỉnh


10

Đề n Quan Triề u

Xã Hưng Đạ o, huyệ n Hoà An

Thờ danh tướ ng Dương Tự Minh , ngườ i có công hai lầ n đá nh đuổ i quân xâm lượ c Tố ng bả o vệ lã nh thổ quố c gia Đạ i Việ t, thế kỷ XII

2487/QĐ-

UBND ngà y 01/11/2008


Cấ p tỉnh


11

Đề n Giẻ Đoó ng

Xã Hồng Việ t, huyệ n Hoà An

Nơi thờ Phậ t , ngoài ra đền cũng là nơi diễ n ra buổ i lễ chà o mừ ng thà nh lậ p UBND lâm thờ i tỉnh ngà y 15/06/1945.

2486/QĐ-

UBND ngà y 01/11/2008


Cấ p tỉnh


12

Miế u Nà An

Xã Cao Chương, huyệ n Trà Lĩnh

Nơi thờ bà Nông thị Vưu , ngườ i có công khai thông ú ng ngậ p vù ng Trà Lĩnh được nhân dân trong vùng suy tôn là thầ n nông.

2010/QĐ-

UBND ngà y 17/10/2007


Cấ p tỉnh


13

Chùa Vân An

Xã Đồng Trị, huyệ n Bảo Lạc

Nơi thờ Phậ t

2940/QĐ-

UBND ngà y 20/12/2006


Cấ p tỉnh


14

Đề n Bà Hoàng

Phườ ng Sông Bằ ng, TxCB

Nơi thờ bà Hoà ng Đạ i Vương , mẹ Nùng Trí Cao, thế kỷ XI

2485/QĐ-

UBND ngà y 04/11/2008


Cấ p tỉnh

Nguồn: Sở Thông tin – Truyền thông tỉnh Cao Bằng

Xem tất cả 116 trang.

Ngày đăng: 29/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí