ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHẠM THỊ KIM XUYẾN
BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP
NGHI N CỨU TẠI X NGỌC M , HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI VÀ X THIỆN KẾ, HUYỆN NH XUY N, V NH PHÖC
LUẬN ÁN TIẾN S X HỘI HỌC
Có thể bạn quan tâm!
- Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của người dân khu vực thu hồi đất nông nghiệp Nghiên cứu tại xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội và xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc - 2
- Mục Tiêu Chung Và Mục Tiêu Cụ Thể Của Luận Án
- Nhóm Công Trình Nghiên Cứu Về Biến Đổi Nông Nghiệp – Nông Thôn
Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHẠM THỊ KIM XUYẾN
BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP
NGHI N CỨU TẠI X NGỌC M , HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI VÀ X THIỆN KẾ, HUYỆN NH XUY N, V NH PHÖC
Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 30 01
LUẬN ÁN TIẾN S X HỘI HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm ích San
XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP ĐHQG
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Phạm Bích San
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ
PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của .
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa vào kết quả khảo sát thực tế. Các tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Ký tên
MỤC LỤC
Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ
MỞ ĐẦU 9
1. Tính cấp thiết của đề tài 9
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 13
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 13
4. Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của luận án 14
5. Câu hỏi nghiên cứu 15
6. Giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích 15
7. Phương pháp thu thập thông tin 17
8. Đóng góp mới về khoa học của luận án 20
Chương 1. TỔNG QUAN T NH H NH NGHI N CỨU VỀ IẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM 22
1.1. Nhóm công trình nghiên cứu về biến đổi nông nghiệp – Nông thôn 22
1.2. Nhóm công trình nghiên cứu về di dân nông thôn 27
1.3. Các nghiên cứu về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 31
1.4. Các nghiên cứu về thực trạng lao động, việc làm nông thôn ở khu vực nông thôn có thu hồi đất nông nghiệp 39
Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ IẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM 52
2.1. Các khái niệm cơ bản của luận án 52
2.1.1. Biến đổi xã hội 52
2.1.2. Chính sách xã hội 55
2.1.3. Lao động 56
2.1.4. Việc làm 58
2.1.5. Cơ cấu lao động và cơ cấu việc làm 62
2.2. Các lý thuyết vận dụng trong luận án 67
2.2.1. Lý thuyết biến đổi xã hội và quá trình chuyển hóa xã hội nông thôn 67
2.2.2. Lý thuyết di động xã hội 75
2.2.3. Lý thuyết thị trường lao động 80
2.3 Khái quát về chính sách đất đai và thu hối đất nông nghiệp 87
2.3.1 Tổng quan hệ thống chính sách pháp luật về thu hồi và chuyển đổi đất đai tại Việt Nam 87
2.3.2. Tổng quan thực trạng thu hồi đất nông nghiệp tại Việt Nam trong thời gian qua 92
Chương 3. THỰC TRẠNG IẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC THU HỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP 97
3.1. Thực trạng thu hồi đất ở xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội 97
3.2. Biến đổi cơ cấu lao động tại xã Ngọc Mỹ và Thiện Kế 104
3.2.1. Theo ngành kinh tế và thành phần kinh tế 104
3.2.2. Theo giới tính, nhóm tuổi, học vấn của người dân phân bố vào ngành kinh tế và thành phần kinh tế 108
3.2.3. Biến đổi cơ cấu lao động theo độ tuổi 114
3.2.4. Biến đổi cơ cấu lao động trên tiêu chí trình độ học vấn 116
3.2.5. Biến đổi cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn 117
3.2.6. Biến đổi cơ cấu lao động theo đặc thù số lượng công việc 119
3.3. Biến đổi cơ cấu việc làm của người dân bị thu hồi đất tại xã Ngọc Mỹ và Thiện Kế 121
3.3.1. Biến đổi cơ cấu việc làm theo độ tuổi 124
3.3.2. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của thu hồi đất NN đến việc làm và tính đa việc làm của người dân 130
Chương 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP 134
4.1. Các yếu tố nhân khẩu - xã hội, chủ quan 134
4.1.1. Yếu tố tuổi của người lao động 134
4.1.2. Yếu tố trình độ học vấn của người lao động 135
4.1.3 Yếu tố giới tính 137
4.1.4. Tâm thế của hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp 139
4.2. Các yếu tố khách quan 144
4.2.1. Yếu tố về thị trường 144
4.2.2. Yếu tố nguồn lực trong gia đình 153
4.2.3. Yếu tố về sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, doanh nghiệp và các tổ chức đoàn thể 160
4.3. Ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi việc làm đến kinh tế hộ gia đình 173
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 178
DANH MỤC ÀI ÁO CÁO, CÔNG TR NH Đ CÔNG Ố CÓ LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 182
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 183
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CNH-HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CĐ/ĐH: Cao đẳng, đại học
ĐTH: Đô thị hóa
ĐBSH: Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long ĐNB: Đông Nam bộ
GPMB: Giải phóng mặt bằng
KCX: Khu công nghiệp
KCN: Khu chế xuất
KĐT: Khu đô thị
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Diện tích đất thu hồi của hộ (1 sào Bắc Bộ = 360m2) 101
Bảng 3.2: Tỉ lệ đất bị thu hồi trong tổng số diện tích đất của hộ 102
Bảng 3.3: Mối quan hệ giữa khu vực điều tra và số diện tích đất bị thu hồi ..103 Bảng 3.4: Mối quan hệ giữa khu vực điều tra và Hài lòng về mức đền bù đất
nông nghiệp 103
Bảng 3.5: Sự biến đổi theo ngành kinh tế của các thành viên trong hộ 105
Bảng 3.6: Sự biến đổi cơ cấu nghề nghiệp theo thành phần kinh tế 107
Bảng 3.7: Biến đổi theo giới tính trong các ngành kinh tế 108
Bảng 3.8: Biến đổi theo giới tính trong các thành phần kinh tế 109
Bảng 3.9: Biến đổi theo trình độ học vấn trong các ngành kinh tế 110
Bảng 3.10: Biến đổi theo trình độ học vấn trong các thành phần kinh tế 111
Bảng 3.11: Sự chuyển đổi việc làm trong ngành kinh tế theo độ tuổi 113
Bảng 3.12: Việc làm của người dân trước và sau khi thu hồi đất 121
Bảng 3.13: Sự chuyển đổi việc làm theo nhóm tuổi 2015 124
Bảng 3.14: Việc làm của của người dân trước khu thu hồi đất (2010) theo nhóm tuổi 127
Bảng 3.15: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến việc làm của người dân 130
Bảng 3.16: Mối quan hệ giữa khu vực điều tra và đánh giá về sự ảnh hưởng đến việc làm 131
Bảng 4.1: Cơ cấu độ tuổi lao động 134
Bảng 4.2: Mối quan hệ giữa độ tuổi và sự chuyển đổi việc làm 135
Bảng 4.3: Trình độ học vấn của người dân 135
Bảng 4.4: Mối quan hệ giữa trình độ học vấn sự chuyển đổi việc làm 136
Bảng 4.5: Giới tính của người trong độ tuổi lao động được thống kê 138
Bảng 4.6: Giới tính và và sự chuyển đổi việc làm 138