Chữ Dùng Trong Văn Bia Chùa Sổ (Thanh Oai) Năm Đức Long 4 (1632).

chïa mu«n hoa bay” hoÆc trong bµi minh cã viÒt:“C©y mäc ngµn hµng”... MÆc dï trong v¨n bia nµy kh«ng nãi mét c¸ch râ rµng nh÷ng lo¹i c©y ®­îc trång trong chïa, nh­ng qua ®ã còng cho ta biÒt thªm vÒ c¶nh quan c©y xanh trong di tÝch n¬i ®©y, ®· tò l©u ng­êi ViÖt Nam ®· cã ý thøc râ rµng vÒ m«i tr­êng tù nhiªn vµ m«i tr­êng x· héi cđa ng«i chïa, mçi mét loµi c©y

®Òu g¾n víi nh÷ng ý nghÜa, biÓu t­îng cđa PhËt ph¸p.

3.2.2. Quy m« c¸c ng«i chïa:

Chïa kh«ng ph¶i lµ mét ng«i nhµ mµ bao giê còng lµ mét quÇn thÓ kiÒn tróc, gåm nh÷ng khu nhµ s¾p xÒp c¹nh nhau hoÆc nèi vµo nhau. Tïy theo c¸ch bè trÝ mµ ng­êi ta chia thµnh nh÷ng kiÓu chïa cã bè côc tæng thÓ kh¸c nhau. Tªn c¸c kiÓu chïa cã kÒt cÊu kiÒn tróc truyÒn thèng th­êng ®­îc ®Æt theo c¸c ch÷ H¸n cã d¹ng gÇn víi b×nh diÖn kiÒn tróc chïa ViÖt.

- MÆt b»ng tæng thÓ:

C¨n cø vµo nh÷ng v¨n bia, còng nh­ quy m« kiÒn tróc hiÖn cßn trong c¸c ng«i chïa ViÖt cho thÊy: ngay ë thÒ kû XVII c¸c ng«i chïa nµy ®· ®­îc x©y dùng hoÆc trïng tu l¹i ®· cã quy m« rÊt lín. Mét kiÓu chïa kh¸ phæ biÒn ë vïng nµy lµ kiÒn tróc cã hai hµnh lang bªn tr¸i ­ bªn ph¶i dµi, nèi liÒn víi TiÒn ®­êng (hay B¸i ®­êng) ë phÝa tr­íc víi HËu

®­êng (cã thÓ lµ nhµ Tæ, nhµ T¨ng hay g¸c chu«ng, nhµ bia...) ë phÝa sau lµm thµnh mét khung h×nh ch÷ NhËt bao quanh lÊy nhµ Thiªu h­¬ng, Th­îng ®iÖn hay c¸c kiÒn tróc kh¸c ®­îc bè côc ë gi÷a. Trong v¨n bia

chïa Sæ (T©n ¦íc ­ Thanh Oai) dùng n¨m §øc Long 4 (1632) ®· miªu t¶ kh¸ kü l­ìng vÒ bè côc, quy m« ng«i chïa thêi kú nµy: “X©y dùng chïa ThiÒn, më mang

®Êt phóc, khiÒn cho thê PhËt cã n¬i, thiªu h­¬ng cã chç. B¸i ®­êng ®»ng tr­íc, ®»ng sau, hµnh lang bªn tr¸i, bªn ph¶i. G¸c chu«ng, Tam quan, nhµ bia nèi tiÒp nhau xung quanh chïa”. Do ®ã: “C¶nh chïa ®æi thay, quy m« réng lín. Ngoµi s©n chïa c©y mäc, tr­íc cöa chïa mu«n hoa bay”. C¨n cø vµo nh÷ng miªu t¶ ë trªn, cho ta thÊy c¸ch thøc bè côc c¸c c«ng tr×nh kiÒn tróc trong chïa ®­îc gäi lµ “néi C«ng ngo¹i Quèc”.

Trong thùc tÒ, c¸c kiÓu chïa nãi trªn cã rÊt nhiÒu biÒn thÓ kh¸c nhau. Ở một số chùa, phía sau điện thờ Phật còn có điện thờ Thần, đó gọi là “tiền Phật hậu Thánh” hay“tiền Thánh hậu Phật” phổ biến ở Bắc Bộ như chùa Sổ, chùa Bối Khê, chùa Đậu, chùa Thầy...

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 222 trang tài liệu này.

- Các hạng mục công trình chính trong chùa:

Qua văn bia có thể nhận thấy, những công trình chính của chùa như Tiền đường, Thiêu hương, Thượng điện thường được tạo dựng trước và còn giữ được nhiều yếu tố nguyên gốc hơn những công trình phụ trợ khác.

Bia đá thế kỷ XVII của một số chùa ở ngoại thành Hà Nội (khảo sát 10 huyện phía tây và phía nam Hà Nội) - 12

Bái đường12(dân gian thường gọi là Tiền đường) là tòa nhà hoặc không

gian kiến trúc thường có bài trí hương án, đồ thờ... dùng để tiến hành nghi thức cúng bái, tế lễ trong các công trình thờ cúng, thường chiếm vị trí trung tâm và nằm ở phía trước của tổng thể kiến trúc công trình chính (Tam bảo). Còn Thiêu hương là khu vực nối giữa Tiền đường với Thượng điện - nơi nhà sư làm lễ và Thượng điện là toà nhà nằm song song với Tiền đường, là nơi


12 Chữ dùng trong văn bia chùa Sổ (Thanh Oai) năm Đức Long 4 (1632).

ngự trị của Đức Phật, trên đó bày những tượng khác nhau như tượng Tam thế, Adiđà Tam tôn, Ngọc hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu,...

- Các hạng mục công trình phụ trợ:

Bên cạnh những công trình chính (được dân gian thường gọi là Tam bảo), còn có một số ngôi chùa xây dựng các công trình phụ trợ khác như Tam quan, gác chuông, nhà bia, hành lang... Mỗi một hạng mục công trình có chức năng riêng, bổ trợ cho công trình chính và làm tăng thêm chức năng thờ tự trong các ngôi chùa. Văn bia chùa Ánh Linh ghi lại việc xây dựng nhà bia: “Ngày 12 tháng Giêng năm Tân Tỵ hưng công tu tạo điện chùa Ánh Linh lợp ngói một toà, làm thêm ba gian nhà Tiền đường bằng tranh tre... đến ngày 15 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ dựng thêm một nhà bia và làm nhiều việc khác”. Hay trong văn bia chùa Bối Khê dựng năm Vĩnh Tộ 11 (1629) có ghi chép về việc dựng Tam quan: “Các sãi vãi, thiện nam tín nữ các xã Bối Khê và Hồng Khê huyện Thanh Oai khởi dựng Tam quan chùa Đại Bi... Mọi thứ đã đầy đủ, nhằm ngày 12 tháng 8 năm Quý Mão (1603) khởi công. Việc xây dựng chẳng mấy chốc đã hoàn thành”. Như vậy, căn cứ vào văn bia có thể thấy Tam quan chùa Bối Khê được khởi dựng năm Quý Mão (1603), mặc dù qua thời gian đã bị mục mọt và cũng được sửa chữa, nhưng vẫn còn bảo lưu được lối kiến trúc thưở ban đầu. Có thể nói đây là một trong những tam quan còn lại sớm nhất của thế kỷ XVII trong các ngôi chùa Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Ngoài ra, trong văn bia chùa Sổ (Tân Ước - Thanh Oai) dựng năm Đức Long 4 (1632) đã ghi về việc xây dựng hành lang, gác chuông, nhà bia: “Gác chuông, Tam quan, nhà bia nối tiếp nhau xung quanh chùa” và cho xây dựng hai dãy hành lang... tạo nên bố cục mặt bằng các ngôi chùa theo kiểu “Nội công ngoại quốc” như một số ngôi chùa được tạo dựng và trùng tu ở chùa Mía, chùa Thầy, chùa Mui, chùa Bối Khê, chùa Sổ...

Như vậy, những ngôi chùa Việt ở một số huyện ngoại thành Hà Nội được tạo dựng hoặc trùng tu vào giai đoạn thế kỷ XVII đã gồm đầy đủ các

hạng mục công trình: Bái đường (Tiền đường), Thiêu hương, Thượng điện là công trình chính của chùa và được dân gian gọi là Tam bảo. Bên cạnh đó, trong một số ngôi chùa đã tiến hành xây dựng các công trình mang tính phụ trợ như Tam quan, hành lang, gác chuông, nhà bia... Mặc dù những công trình phụ trợ thường tạo dựng hoặc trùng tu sau những công trình chính, nhưng những công trình này được đặt với bố cục cân đối, tạo nên sự khép kín, nhằm phân biệt giữa không gian tín ngưỡng nơi thờ tự và không gian sinh hoạt đời thường của người dân. Cho đến ngày nay, những công trình này ở một số ngôi chùa còn khá nguyên vẹn, có chăng chỉ thay thế một số kết cấu đã bị mục ruỗng, mối mọt mà thôi.‌

3.3. Quá trình xây dựng và trùng tu chùa qua văn bia thế kỷ XVII

3.3.1. Vật liệu xây dựng chùa:


Chùa Việt Nam trong các làng quê nói chung và những ngôi chùa được tạo dựng và trùng tu trong giai đoạn thế kỷ XVII ở một số huyện ngoại thành Hà Nội nói riêng cũng mang những đặc điểm chung của loại hình kiến trúc dân gian truyền thống Việt. Bởi chúng được xây dựng bằng các thứ vật liệu quen thuộc của xứ sở nhiệt đới này như các vật liệu từ tre, tranh cho đến gỗ, gạch ngói, đá... trong đó người ta thường dành cho việc xây dựng chùa những vật liệu tốt nhất có thể có được. Vật liệu cũng như tiền bạc dùng cho việc xây dựng chùa thường được quyên góp trong mọi tầng lớp cư dân, người ta tin là sẽ được hưởng phúc khi đem cúng vật liệu hay tiền bạc vào chùa.

Với những thành phần cơ bản là nền móng - thân và mái, tạo nên kiến trúc truyền thống Việt. Nói một cách chính xác, kiến trúc dân gian Việt chỉ có nền mà không có móng, hoặc móng chỉ là phần thứ yếu. Phần nền, nguyên thuỷ là bằng đất nện. Phần thân được dựng lên bằng sự liên kết khung gỗ và được liên kết với nhau bởi các chốt mộng khít khao. Phần mái được lợp bằng nhiều loại ngói khác nhau.

Ngoài việc nghiên cứu kiến trúc, mỹ thuật điêu khắc trên các công trình hiện còn trong các ngôi chùa, thì qua văn bia phần nào cho chúng ta khẳng định thêm về vật liệu tạo dựng ngôi chùa. Bởi một số văn bia còn cho biết rò, những ngôi chùa nói chung và những công trình tín ngưỡng khác nói riêng được dựng lên chủ yếu dùng các loại thổ - mộc, đây là những vật liệu khá bền chắc, thích hợp với điều kiện tự nhiên nóng ẩm, mưa nhiều ở nước ta.

- Vật liệu gỗ: Có rất ít bia đá nhắc đến vật liệu được tạo dựng hoặc trùng tu chùa thời kỳ này. Trong văn bia chùa Đậu “Tu tạo Pháp Vũ tự” dựng năm Dương Hoà 5 (1639) có ghi: “Vật liệu được dùng toàn bằng gỗ tốt” và các cột, rường được chạm trổ, cột kèo tô lung linh nét vẽ... hay trong văn bia chùa Thầy (Thiên Phúc tự) tạo năm Cảnh Trị 4 (1666) mang tên “Thiên Phúc tự tạo lệ bi” cũng đã cho biết thêm: “Dưới núi có ngôi chùa cao rộng làm bằng gỗ”. Qua đó cho thấy, vật liệu quan trọng nhất để tạo nên kết cấu bộ khung chủ yếu bằng chất liệu gỗ bền chắc, bởi khí hậu nước ta mưa nắng thất thường. Cho đến nay những bộ khung kết cấu của những ngôi chùa được tạo dựng hoặc sửa chữa trong giai đoạn thế kỷ XVII hiện nay vẫn còn được bảo lưu khá nguyên vẹn từ các cột, con rường đến những nét trang trí điêu khắc trên tất cả các hạng mục công trình kiến trúc Tiền đường, Thiêu hương, Thượng điện, Gác chuông, Tam quan... Điều đó chứng tỏ, thế kỷ XVII việc dựng chùa chiền ở các làng xã được tiến hành với quy mô lớn. Mặc dù trong văn bia không nói đến những ngôi chùa này sử dụng chất liệu gỗ gì, nhưng căn cứ vào những cấu kiện trên các công trình kiến trúc hiện còn trong các ngôi chùa như chùa Thầy (Quốc Oai), chùa Sổ, chùa Bối Khê (Thanh Oai)... có thể khẳng định thế kỷ XVII, khi khởi dựng những ngôi chùa này đã sử dụng các chất liệu gỗ tốt như gỗ mít, gỗ lim... Bởi đặc tính của các loại gỗ này ít bị mối mọt hoặc bào mòn theo thời gian như các chất liệu gỗ khác: gỗ

xoan... Điều đó giúp chúng ta có một cái nhìn tổng quát hơn về kiến trúc khung gỗ Việt Nam từ thế kỷ XVII còn tồn tại cho đến ngày nay.

- Vật liệu ngói, đất nung:

Hệ thống mái là thành phần bao che khá quan trọng trong các kiến trúc truyền thống của người Việt, bởi nó có tác dụng che chắn và bảo vệ kết cấu khung gỗ bên trong. Mái chùa có thể lợp bằng nhiều loại ngói khác nhau, nhưng có thể chia làm hai loại ngói lợp và ngói lót. Cách thức lợp ngói cổ thường rất đơn giản, chỉ là xếp dàn theo hàng, chồng đè lên nhau, đan cài vào nhau, hoàn toàn không sử dụng chất kết dính nào. Ngói lót (hay còn có tên là ngói chiếu do đặt trên mặt phẳng nghiêng của chất liệu gỗ nên dễ bị xô - trượt nên được các thanh mè cố định lại. Ngói lợp tự ổn định bằng chính trọng lượng và lực ma sát khá lớn giữa các bề mặt đất nung.

Trong số 29 văn bia, thì chỉ có 03 bia đá nói về việc trùng tu mái bằng các vật liệu ngói như văn bia chùa Thầy (Thiên Phúc tự) cho biết: “Dưới núi có ngôi chùa cao rộng... lợp ngói”. Đó chỉ là một số thông tin rất đơn xơ trong văn bia năm Cảnh Trị 4 (1666) đã ghi lại, những người soạn văn bia đã không ghi cụ thể thời kỳ này đã lợp loại ngói gì? Trên ngói có trang trí hay không? Hoặc trong văn bia chùa Ánh Linh (Thanh Oai) mang tên“Ánh Linh tự bi” dựng năm Dương Hoà 8 (1642) cũng vậy, chỉ ghi lại:“Ngày 12 tháng Giêng năm Tân Tỵ hưng công tu tạo điện chùa Ánh Linh lợp ngói một toà, làm thêm ba gian nhà Tiền đường bằng tranh tre”.

Tuy nhiên, trong văn bia chùa Đậu (Thường Tín) năm Dương Hoà 5 (1639) có rất rò hình thức trang trí trên mái: “Vào tháng 10 năm Bính Tý (1636) liền dùng của nhà, tìm thợ giỏi, vung rìu múa búa trắng, dựng lên hai toà thiêu hương và tiền đường. Cột rường chạm trổ, ngói lợp long lân”.

Từ những nội dung văn bia ở chùa Thầy (Quốc Oai), chùa Đậu (Thường Tín), chùa Ánh Linh (Thanh Oai)...đã ghi chép về hệ thống bao che bằng ngói. Mặc dù, việc ghi chép không đầy đủ, kỹ lưỡng nhưng cũng cung cấp

những cơ sở khoa học để chứng minh rằng trong kiến trúc truyền thống Việt, hệ thống mái được coi trọng, bảo vệ cho bộ khung gỗ bên trong. Mái thường được lợp bằng các loại ngói khác nhau, có loại ngói trơn không có trang trí, nhưng có những loại ngói được trang trí hình long, lân như chùa Đậu - Thường Tín... Bên cạnh đó, hãn hữu lắm mới thấy có ngôi chùa được lợp bằng tranh tre (như trong bia chùa Ánh Linh năm 1642 có ghi làm thêm 3 gian Tiền đường bằng tranh tre).

Đối chiếu lại những hiện vật hiện còn đến ngày nay cũng cho chúng ta hình dung thêm về những thành phần trang trí trên mái. Trên hai đầu bờ nóc mái của những ngôi chùa được tạo dựng và trùng tu giai đoạn thế kỷ XVII hiện còn những con kìm được làm đất nung. Về mặt kỹ thuật, những con kìm có nhiệm vụ kìm giữ nóc mái, tránh gió lùa qua đầu hồi có thể hư hại công trình, nhưng các nghệ nhân đã nâng lên thành những biểu tượng mang ý nghĩa triết học cao siêu khi mô phỏng chúng thành hình những con rồng lớn...

- Vật liệu đá: cũng được sử dụng làm chất liệu trùng tu chùa trong thời kỳ này. Vật liệu đá chủ yếu để "làm nền đá mới" (bia dựng năm Vĩnh Tộ 11 (1629) chùa Bối Khê - Thanh Oai) hoặc làm "bậc đá” lên xuống (bia chùa Hương - Mỹ Đức).

Như vậy, qua văn bia chúng ta có thể thấy, bộ khung kết cấu của chùa hầu hết được làm bằng các vật liệu gỗ bền chắc, mà phổ biến thời kỳ này thường dùng là gỗ lim, gỗ mít... còn lưu lại đến ngày nay. Bộ mái thì được lợp bằng ngói, ít ngôi chùa lợp tranh tre (như trong bia chùa Ánh Linh đã ghi). Ngoài ra còn dùng chất liệu đá để bó nền, hoặc làm bậc lên xuống trong chùa để tạo độ vững chắc cho công trình.

3.3.2. Lịch sử xây dựng và trùng tu chùa

3.3.2.1. Một số khái niệm liên quan:

Việc tạo dựng và trùng tu di tích tôn giáo tín ngưỡng là việc làm thường xuyên diễn ra trong cộng đồng làng xã. Qua văn bia, chúng ta có thể tìm hiểu một số khái niệm liên quan đến việc tạo dựng, làm mới các di tích như: "khởi

công -起工", "khởi tạo-起造", "hưng tạo 興造"Theo tiếng Hán Việt thì từ

"khởi - 起 ”hoặc từ "hưng- 興 ”đều có nghĩa là dựng lên, xây đắp cái mới hoặc phàm sự việc gì mới bắt đầu mở ra đều gọi là khởi.

Những cụm từ liên quan đến việc sửa chữa những di tích lâu năm đã bị

hỏng như "tu tạo", "tu bổ", hay "trùng tu". Theo tiếng Hán - Việt từ "tu - 修" có nghĩa là sửa chữa lại cho tốt. Mục đích của trùng tu là bảo tồn kết cấu lịch sử và khả năng chịu tải của kết cấu đó và làm nổi bật giá trị văn hóa của chúng bằng cách cải thiện tính toàn vẹn lịch sử.

3.3.2.2. Lịch sử xây dựng và trùng tu chùa:

Nhiều ngôi chùa ở một số huyện ngoại thành Hà Nội (thuộc vùng Hà Tây cũ) có nguồn gốc hàng trăm năm và rất nổi tiếng bởi được xây dựng từ thời Lý, thời Trần như bia chùa Đậu có ghi: “Chùa Pháp Vũ vốn là một ngôi chùa cổ được xây dựng từ thời Lý” và có thể “sánh ngang cùng thắng cảnh Pháp Vân, Pháp Lôi, Pháp Điện”.

Bên cạnh đó, có những ngôi chùa nổi tiếng không chỉ về kiến trúc, qui mô mà bởi nó gắn liền với sự thâm nhập của Phật giáo vào Việt Nam như chùa Thầy (Quốc Oai), chùa Bối Khê (Thanh Oai)... Tuy nhiên, do được làm bằng các chất liệu thổ mộc nên dễ bị hư hại và xuống cấp trong những điều kiện môi trường và thời tiết khác nhau gây ra, do sự thay đổi của độ ẩm, ánh sáng, nấm mốc và côn trùng tấn công, do hỏa hoạn và các tai họa khác dẫn đến mất mát và hư hỏng.

Nguyên tắc để trùng tu di tích truyền thống nói chung và trong giai đoạn thế kỷ XVII nói riêng cần phải dựa trên một số yếu tố, trong đó quan trọng

Xem tất cả 222 trang.

Ngày đăng: 23/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí