+ Do mất thăng bằng áp lực trong và ngoài tai giữa, áp lực tai giữa giảm làm xuất tiết âm thanh dịch từ niêm mạc tai hay gặp ở thợ lặn, phi công, hành khách đi máy bay.
2.2. Triệu trứng (viêm tai giữa nhiễm khuẩn)
2.2.1.Viêm tai giữa cấp tính: Chia làm 2 giai đoạn:
a. Giai đoạn khởi phát:
- Triệu trứng toàn thân: sốt nhẹ hoặc vừa, mệt mỏi,
ăn ngủ kém, trẻ em thường quấy khóc, bỏ ăn
- Triệu trứng cơ năng:
- Đau tai là chủ yếu, lúc đầu nhẹ, sau tăng dần
- Sức nghe giảm
- Triệu chứng thực thể: màng tai mất sáng bong, các mạch máu sung huyết, giãn rộng dọc cán xương búa và màng Shrapnell
Có thể bạn quan tâm!
- Bệnh học chuyên khoa Phần 1 - 9
- Bệnh học chuyên khoa Phần 1 - 10
- Cấu Trúc Giải Phẫu Tai Gồm 3 Phần: Tai Ngoài, Tai Giữa Và Tai Trong.
- Bệnh học chuyên khoa Phần 1 - 13
- Bệnh học chuyên khoa Phần 1 - 14
- Ho: Là Phản Xạ Hô Hấp Trong Đó Thanh Môn Đang Đóng Bất Thình Lình Mở Ra, Dẫn Tới Sự Bật Tung Không Khí Bị Dồn Qua Miệng Và Mũi.
Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.
b. Giai đoạn này toàn phát:
Giai đoạn này được chia làm 2 thời kỳ:
- Thời kỳ chưa vỡ mủ:
+ Toàn thân: sốt cao liên tục 39 – 40oC, người mệt mỏi, trẻ em có thể có co giật.
+ Triệu chứng cơ năng:
+ Đau tai, đau dữ dội liên tục cho đến khi vỡ mủ, đau theo nhịp đập của mạch, đau lan ra nửa mặt bên bị bệnh.
+ Ù tai: ù tiếng trầm, cảm giác nặng đầy trong
tai.
+ Nghe kém kiểu truyền âm.
+ Có thể có rối loạn tiêu hóa ở trẻ em
+ Triệu chứng thực thể: Toàn bộ màng nhĩ đỏ
thẫm, mất các mốc giải phẫu. Nếu mủ ít có thể nhìn thấy ngấn mủ, nếu mủ nhiều màng nhĩ bị đẩy ra ngoài cong hình mặt kính đồng hồ.
- Thời kỳ vỡ mủ
+ Triệu chứng toàn thân và cơ năng: các triệu chứng giảm đi rõ rệt sốt giảm, đau giảm, đỡ ù tai, còn nghe kém nhẹ.
+ Triệu chứng thực thể:
Ống tai có mủ, lúc đầu màu vàng chanh, không mùi, sau thành màu vàng mùi hôi.
Màng nhĩ có lỗ thủng, lỗ thủng tự vỡ thường ở trên cao, bờ nham nhở, nếu do chích rạch lỗ thủng ở cấp rộng.
2.2.2. Viêm tai giữa mãn tính:
Thường do viêm tai giữa cấp tính điều trị không tốt chuyển thành viêm tai giữa mãn tính. Ngoài viêm niêm mạc tai giữa còn kèm theo viêm chuỗi xương con.
a. Triệu trứng toàn thân và cơ năng:
- Cơ thể sốt hoặc không.
- Đau tai âm ỉ trong các đợt tái phát.
- Ù tai khi có khi không
- Có thể chóng mặt do biến chứng tổn thương tiền đình tai trong.
b Triệu chứng thực thể:
- Ống tai có mủ màu vàng, mùi hôi.
- Có thể có bã trắng (cholesteatome) mùi thối khẳm
- Màng nhĩ có lỗ thủng, lỗ thủng có thể nhỏ như đầu đinh ghim, hoặc to phá hủy toàn bộ màng tai.
3. Điều trị:
3.1. Viêm tai giữa cấp tính:
3.1.1. Giai đoạn khởi phát:
- Kháng sinh toàn thân:
Lincomycin 600mg x 2 ống/ngày Ampixilin 1 g x 2 lọ/ngày
- Khí dung mũi họng hàng ngày dung dịch gồm: kháng sinh, nước muối sinh lý, tinh dầu và corticoide
- Nhỏ mũi: protagol 3%
- Hạ sốt giảm đau
Paracetamol 0,5g x 4 viên/ngày Nhỏ tai Gyxerin borat 5%
- An thần: Seduxen 5mg x 2 viên; uống
- Vitamin B1, B6, C…
3.1.2. Giai đoạn toàn phát:
* Khi màng tai chưa thủng:
- Chủ động chích rạch màng tai dẫn lưu, tháo mủ (đường rạch 3 – 4 mm, cách khung xương 2mm, xung quanh điểm tụ 7h)
- Làm thuốc tai: gồm 4 bước:
+ Dùng bong lau sạch mủ ống tai
+ Rửa tai bằng oxy già 12V
+ Lau tai lại bằng cồn boric 3%
+ Đặt bấc tẩm kháng sinh dẫn lưu mủ hoặc thổi vào tai một ít thuốc bột, cloroxit, axit boric
- Kháng sinh toàn thân uống hoặc tiêm
- Giảm đau hạ sốt nếu cần
4.1.2.2. Khi màng tai đã thủng
- Làm thuốc tai hàng ngày
- Kết hợp dùng kháng sinh toàn thân
- Nhỏ mũi protacgol 3% hoặc dung dịch kháng sinh
3.2. Viêm tai giữa mãn tính:
- Làm thuốc tai hàng ngày
- Dùng kháng sinh toàn thân nếu cầu
- Phẫu thuật khi có biến chứng
1. Đại cương
Bài 11
BỆNH ĐIẾC
- Điếc là nghe kém ở các mức khác nhau gây khó
khăn trong giao tiếp xã hội.
- Người ta xác định điếc bằng hai cách.
- Đo điếc đơn giản bằng tiếng nói hoặc bộ âm mẫu.
- Đo điếc hoàn chỉnh bằng máy đo thính lực và lập thính lực đồ.
Mức suy giảm của sức nghe được tính bằng Decibel (dB): là cường độ nhỏ nhất của một âm mà tai bình thường có thể phân biệt được.
- Điếc là một trong 5 triệu chứng chủ quan chính về tai (đau tai, chảy tai, ù tai, điếc, chóng mặt).
2. Phân loại
Điếc được chia làm 3 loại.
2.1. Điếc truyền âm
- Gây ra do tổn thương ở bộ phận truyền âm của bộ máy tính giác gồm tai ngoài và tai giữa.
- Loại điếc này sức nghe qua đường không khí bị giảm, qua đường xương bình thường, nhận biết âm sắc bình thường.
2.2. Điếc tiếp âm:
- Do những tổn thương ở bộ phận tiếp âm tai trong và ở thần kinh thính giác.
- Loại điếc này sức nghe bị suy giảm cả qua đường xương và đường không khí.. Nhận biết âm sắc bị méo mó biến dạng.
2.3. Điếc hỗn hợp:
- Gây ra do tổn thương vừa ở bộ phận truyền âm vừa ở bộ phận tiếp âm, nên mang tính chất của cả hai kiểu điếc trên.
- Điếc hỗ hợp thiên về truyền âm hoặc tiếp âm tùy thuộc bộ phận nào tổn thương nặng hơn.
3. Nguyên nhân
3.1. Điếc truyền âm:
- Viêm ống tai gây viêm tấy và phù nề ống tai ngoài.
- Nút dáy, dị vật ống tai.
- Màng nhĩ thủng, sẹo co kéo, xơ hóa.
- Chuỗi xương con bị viêm dính khớp, hoại tử.
- Viêm tai giữa cấp, mãn tính.
- Vòi tai bị chèn ép: viêm V.A, u vòm họng.
3.2. Điếc tiếp âm:
- Điếc do tuổi già là sự thoái hóa theo tuổi tác của
cơ quan Corti, là trường hợp điếc sinh lý duy nhất.
- Điếc do nhiễm độc cơ quan Corti và thần kinh số VII bởi các chất: quinnin, streptomycin, oxytcacbon, asen, nicotin…
- Điếc do nghề nghiệp tiếp xúc với tiếng ồn lớn liên
tục.
- Điếc do tổn thương thần kinh trung ương, u não,
áp xe não…
4. Xếp loại:
Mức độ điếc thường xếp thành 4 loại sau:
- Nếu mức suy giảm của sức nghe kém đi từ 20 – 40 dB so với người bình thường gọi là điếc mức 1 (nhẹ). Người điếc chi gặp khó khăn trong giao tiếp khi phải nghe tiếng nói nhỏ hay nói thầm.
- Nếu mức suy giảm của sức nghe kém đi từ 40 – 70 dB gọi là điếc mức 2 (điếc vừa). Người điếc thường xuyên gặp khó khăn trong giao tiếp, có thể phải đeo máy trợ tính.
- Nếu mức suy giảm của sức nghe kém đi từ 70 –
90 dB gọi là điếc mức 3 (nặng). Người điếc chỉ còn nghe