Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trong công ty niêm yết ở Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG


BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRONG CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


HÀ NỘI – 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG


BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRONG CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM


Chuyên ngành : Luật Kinh tế

Mã số : 60 38 50


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY

Hà nội – 2012




MỤC LỤC



MỞ ĐẦU

Trang 1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NHÀ

11

ĐẦU TƯ TRONG CÔNG TY NIÊM YẾT


1.1

Tổng quan về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư

11


1.1.1.

trong công ty niêm yết

Khái niệm, đặc điểm công ty niêm yết và nhà đầu tư chứng


11


1.1.1.1.

khoán trong công ty niêm yết

Khái niệm, đặc điểm công ty niêm yết


11

1.1.1.2.

Khái niệm, đặc điểm nhà đầu tư chứng khoán trong công ty

16


1.1.2.

niêm yết

Khái niệm, đặc điểm, phân loại các quyền và lợi ích hợp pháp


18


1.1.3.

của nhà đầu tư trong công ty niêm yết

Cơ sở của việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu


21


tư trong công ty niêm yết


1.1.4.

Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu

22


1.1.5.

tư trong công ty niêm yết

Các biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư


23


1.2.

trong công ty niêm yết

Khái quát về pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của


25


1.2.1.

nhà đầu tư trong công ty niêm yết

Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về bảo vệ


25


1.2.2.

quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trong công ty niêm yết

Nội dung pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của


28


1.2.2.1.

nhà đầu tư trong công ty niêm yết

Bảo vệ quyền tham gia thị trường, quyền thực hiện các giao


28


dịch chứng khoán của nhà đầu tư trong công ty niêm yết


1.2.2.2.

Bảo vệ quyền sở hữu tài sản đầu tư của nhà đầu tư trong công

30


1.2.2.3.

ty niêm yết

Bảo vệ quyền được cung cấp thông tin của nhà đầu tư trong


31


1.2.2.4.

công ty niêm yết

Bảo vệ các quyền và lợi ích phát sinh từ quyền sở hữu đối với


36


tài sản của nhà đầu tư trong công ty niêm yết


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trong công ty niêm yết ở Việt Nam - 1


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 41

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ 42 QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRONG CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM

2.1. Bảo vệ quyền tham gia thị trường, quyền thực hiện các giao

dịch chứng khoán của nhà đầu tư trong công ty niêm yết 42

2.2. Bảo vệ quyền được cung cấp thông tin của nhà đầu tư trong 45 công ty niêm yết

2.3. Bảo vệ quyền sở hữu tài sản đầu tư của nhà đầu tư trong công 55 ty niêm yết

2.4. Bảo vệ các quyền và lợi ích phát sinh từ quyền sở hữu đối với 57 tài sản của nhà đầu tư trong công ty niêm yết

2.5. Nguyên nhân của những vướng mắc trong bảo vệ quyền và lợi 61 ích hợp pháp của nhà đầu tư trong công ty niêm yết

2.5.1. Quản trị công ty niêm yết ở mức sơ khai 61

2.5.1.1. Trách nhiệm của Hội đồng quản trị chưa tương xứng với quyền 62 hạn

2.5.1.2 Mức độ công khai và minh bạch hóa thông tin chưa đáp ứng 68 được yêu cầu

2.5.1.3. Chưa kiểm soát được các giao dịch của công ty niêm yết với 70 các bên có liên quan

2.5.1.4. Kiểm soát nội bộ còn hình thức và kém hiệu quả 72

2.5.2. Sự bất cập của pháp luật về một số vấn đề khác 74

2.5.3. Ủy ban chứng khoán Nhà nước chưa có đủ thẩm quyền để bảo 75 vệ nhà đầu tư

2.5.3.1. Vị thế của Ủy ban chứng khoán Nhà nước chưa tương xứng 76 với chức năng và nhiệm vụ của mình

2.5.3.2. Ủy ban chứng khoán Nhà nước không có thẩm quyền điều tra 77 đối với các vi phạm trên thị trường chứng khoán

2.5.4. Ý thức của cổ đông về quyền và lợi ích hợp pháp của mình 78 chưa cao và chưa đồng nhất

2.5.5. Yếu tố văn hóa – lịch sử 78

2.5.6. Chưa có khung pháp luật cho hoạt động của tổ chức xếp hạng 80 tính nhiệm các công ty niêm yết tại Việt Nam

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 82

Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN 83

PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRONG CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM

3.1. Hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty niêm yết 83

3.1.1. Nâng cao trách nhiệm của Hội đồng quản trị và thành viên Hội 83 đồng quản trị

3.1.2. Tăng cường công khai, minh bạch hóa thông tin 87

3.1.3. Tăng cường kiểm soát giao dịch của công ty niêm yết với các 89 bên có liên quan

3.1.4. Ban kiểm soát hoạt động độc lập 89

3.2. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền và lợi 91 ích của nhà đầu tư trong công ty niêm yết

3.3. Tăng cường thẩm quyền cho Ủy ban chứng khoán Nhà nước 95

3.4. Tuyên truyền và giáo dục nhằm nâng cao ý thức của nhà đầu tư 97 về quyền lợi của mình

3.5. Xây dựng khung pháp luật về tổ chức xếp hạng tín nhiệm đối 98 với các công ty niêm yết

KẾT LUẬN101

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

PHỤ LỤC 106

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Thị trường chứng khoán

TTCK

Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước

UBCKNN

Sở giao dịch chứng khoán

SGDCK

Hội đồng quản trị

HĐQT

Ban kiểm soát

BKS


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài


Thị trường chứng khoán là thị trường vốn bậc cao hoạt động với những thiết chế phức tạp và chặt chẽ. Thị trường chứng khoán (TTCK) ban đầu phát triển một cách rất tự phát và sơ khai, xuất phát từ nhu cầu đơn lẻ về trao đổi hàng hóa. Vào giữa thế kỷ XV, tại những thành phố trung tâm buôn bán ở Phương Tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để trao đổi, mua bán các vật phẩm hàng hoá... Lúc đầu chỉ một nhóm nhỏ, sau đó tăng dần và hình thành một khu chợ riêng. Cuối thế kỷ XV, để thuận tiện cho việc làm ăn, khu chợ trở thành “thị trường” với việc thống nhất các quy ước và dần dần các quy ước này được sửa đổi và hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia “thị trường”. Phiên chợ đầu tiên diễn ra tại gia đình của Vanber ở Bruges (Bỉ), tại đó có một bảng hiệu hình ba túi da với một từ tiếng Pháp là “Bourse” tức là “Mậu dịch thị trường” hay còn gọi là “Sở giao dịch”, hình 3 túi da tượng trưng cho ba loại giao dịch là: giao dịch hàng hóa, giao dịch ngoại tệ và giao dịch chứng khoán động sản. Vào năm 1547, thành phố ở Bruges (Bỉ) mất đi sự phồn thịnh do eo biển Even bị lấp cát nên mậu dịch thị trường ở đây bị sụp đổ và được chuyển qua thị trấn Auvers (Bỉ). Ở đây, thị trường phát triển nhanh vào giữa thế kỷ XVI. Sau một thời gian hoạt động, thị trường không chứng tỏ khả năng đáp ứng được yêu cầu của ba loại giao dịch khác nhau. Vì vậy, theo tính chất tự nhiên nó lại được phân ra thành nhiều thị trường khác nhau như: thị trường giao dịch hàng hoá, thị trường giao dịch hối đoái, thị trường giao dịch các hợp đồng tương lai và thị trường chứng khoán... Quá trình các giao dịch chứng khoán hình thành

và diễn ra một cách tự phát như vậy cũng tương tự ở Pháp, Hà Lan, các nước Bắc Âu, Tây Âu và Bắc Mỹ [8, 65].

Các phương thức giao dịch ban đầu được diễn ra ngoài trời với những ký hiệu giao dịch bằng tay và có thư ký nhận lệnh của khách hàng. Cho đến năm 1921, ở Mỹ, khu chợ ngoài trời được chuyển vào trong nhà, Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) chính thức được thành lập. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, các phương thức giao dịch tại các SGDCK cũng được cải tiến. Các Sở giao dịch dần sử dụng máy vi tính để truyền các lệnh đặt hàng và chuyển dần từ giao dịch thủ công kết hợp với máy vi tính sang sử dụng hoàn toàn hệ thống giao dịch điện tử. Giai đoạn thị trường phát triển một cách tự phát thì chỉ có các nhà đầu cơ tham gia, dần dần về sau mới có sự tham gia của công chúng đầu tư. Vào những năm 1875 – 1913, TTCK thế giới phát triển huy hoàng cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới lúc đó. Nhưng rồi đến “Ngày thứ năm đen tối”, tức ngày 29/10/1929, thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản lâm vào khủng hoảng. Mãi cho tới khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 kết thúc, các thị trường này mới dần hồi phục và phát triển mạnh. Cho tới năm 1987, một lần nữa các TTCK trên thế giới điên đảo với “Ngày thứ hai đen tối” do hệ thống thanh toán kém cỏi, không đảm đương được yêu cầu của giao dịch, giá chứng khoán giảm mạnh, gây mất lòng tin và phản ứng dây chuyền gây nên hậu quả còn nghiêm trọng hơn cuộc khủng hoảng năm 1929. Gần đây nhất, thị trường chứng khoán các nước Đông Á, Nga và một số thị trường ở Châu Mỹ cũng đã rơi vào vòng xoáy của cơn lốc khủng hoảng tài chính tiền tệ, có tính chất lây lan và tạo ra sự suy giảm ghê gớm của chỉ số giá chứng khoán. Cho đến nay, trên thế giới có khoảng trên 160 SGDCK phân tán trên khắp các châu lục.

Mặc dù, thị trường chứng khoán được hình thành phát triển từ thế kỷ XV nhưng các đạo luật đầu tiên về chứng khoán và thị trường chứng khoán

Xem tất cả 124 trang.

Ngày đăng: 22/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí