Bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt trong luật hình sự Việt Nam - 7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bạch Quốc An (2014), “Quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 và một số vấn đề đặt ra trong việc thực thi”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề Triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013).

2. Ban bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 12 tháng 7 năm 1992 về vấn đề quyền con người và quan điểm, chủ trương của Đảng ta, Hà Nội.

3. Phạm Văn Beo (2009), Luật hình sự Việt Nam, (Quyển 1, Phần chung), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

4. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

5. Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT-BCA-BQP- TANDTC-VKSNDTC ngày 15/5/2013 hướng dẫn thi hành các quy định về giảm thời hạn chấp hành án phạt tù đối với phạm nhân, Hà Nội.

6. Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Viện Công tố Trung ương - Toàn án nhân dân tối cao (1959), Thông tư liên bộ số 73-TT/LB ngày 11 tháng 08 năm 1959 giữa, về việc quy định điều kiện và thủ tục xử tha tù trước kỳ hạn, Hà Nội.

7. Bộ Tư pháp (2012), Một số kiến thức pháp luật về quyền con người dành cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, môn Pháp luật, Tập 1 - Quyền dân sự và chính trị (Biên soạn: Nguyễn Duy Lãm; Nguyễn Thị Tố Nga), NXB Tư pháp.

8. Lê Văn Cảm (1990), “Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm hình sự - Một yếu tố cơ bản và quan trọng nhất trong việc bảo vệ con người bằng pháp luật hình sự”, Tạp chí Toà án nhân dân, (2).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 64 trang tài liệu này.

9. Lê Văn Cảm (2002), “Chế định miễn hình phạt và chế định về chấp hành hình phạt trong Bộ luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, (4).

10. Lê Văn Cảm (2005), “Lý luận về các biện pháp tha miễn trong luật hình sự”, Thông tin khoa học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý, (07).

Bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt trong luật hình sự Việt Nam - 7

11. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Lê Văn Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (12, 13, 14).

13. Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Lê Văn Cảm (2012), Một số vấn đề cấp bách của khoa học pháp lý Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Lê Văn Cảm (2013), “Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự của Việt Nam: Suy ngẫm về những nguyên tắc cơ bản“, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, 29(3).

16. Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (23).

17. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2015), Quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự, NXB Hồng Đức.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới (khoá VI, VII, VIII, IX, X), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Kết luận số 01-KL/TW ngày 04/4/2016 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Động (2005), Quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.

24. Trần Ngọc Đường (2004), Bàn về quyền con người, quyền công dân, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

25. Nguyễn Hữu Hậu (2015), “Bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội trong hoạt động chứng minh buộc tội của Viện kiểm sát”, Tạp chí Kiểm sát, (12).

26. Nguyễn Quang Hiền (2010), “Bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, (1).

27. Nguyễn Quang Hiền (2011), “Bảo vệ quyền con người của người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (13).

28. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2009), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Tập I, NXB Công an nhân dân.

29. Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2007), Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội.

30. Trần Văn Hội (2015), “Kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự với vai trò bảo đảm quyền con người”, Tạp chí Kiểm sát, (19).

31. Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (chủ biên) (1995), Quyền con người trong thế giới hiện đại, Viện thông tin khoa học xã hội.

32. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền công dân (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966), NXB Hồng Đức.

33. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương trong tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

34. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn bản quốc tế về quyền con người, NXB Lao động - Xã hội.

35. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp về quyền con người, NXB Hồng Đức.

36. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật Nhân quyền quốc tế - Những vấn đề cơ bản, NXB Lao động xã hội.

37. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động - Xã hội.

38. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng về quyền con người - Tuyển tập tư liệu thế giới và Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội.

39. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền công dân (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá (ICESCR, 1966), NXB Hồng Đức.

40. Liên hợp quốc (2008), Các văn bản quốc tế về quyền con người, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

41. Cao Thị Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), NXB Giáo dục Việt Nam.

42. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ Luật hình sự, Hà Nội.

43. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Đặc xá, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

44. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ Luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội.

45. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp năm 2013, NXB Lao động Hà Nội.

46. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật hình sự, Hà Nội.

47. Chu Hồng Thanh, Nguyễn Công Giao, Tưởng Duy Kiên (biên soạn) (2007), Pháp luật quốc gia và quốc tế về bảo vệ quyền các nhóm dễ bị tổn thương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

48. Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 41/2004/CT-TTg, ngày 02/12/2004 về tăng cường công tác bảo vệ, đấu tranh về nhân quyền trong tình hình mới, Hà Nội.

49. Trần Quang Tiệp (1990), “Bảo vệ quyền con người trong pháp luật hình sự, Luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (2).

50. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

51. Tòa án nhân dân tối cao - Vụ hợp tác Quốc tế (2010), Quyền con người trong thi hành công lý, NXB Lao động - Xã hội.

52. Trịnh Quốc Toản (2008), “Hoàn thiện một số biện pháp miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật hình sự năm 1999 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Khoa học: Kinh tế - Luật, (3).

53. Hoàng Hồng Trang, Nguyễn Hải Yến, Nguyễn Thị Xuân Sơn (dịch) (2011), Sách Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền, năm 1948, Chủ biên: Gudmundur Alfredsson (Viện Luật nhân quyền và nhân đạo Raul Wallenberg, Lund, Thụy Điển) và Asbjørn Eide (Viện Nhân quyền Na Uy, Oslo, Na Uy); NXB Lao động - Xã hội.

54. Trung tâm nghiên cứu quyền con người Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Luật nhân đạo quốc tế - Những nội dung cơ bản, NXB Lý luận chính trị.

55. Viện Nhà nước và pháp luật (1986), Những vấn đề cơ bản về tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.

56. Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Quyền con người - các văn kiện quan trọng, NXB Thông tin Khoa học xã hội.

57. Trịnh Tiến Việt (2010), Chế định miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

58. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện một số quy định của Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất nước, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

59. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

60. Website Tra từ của Công ty cổ phần Truyền thông Việt Nam, tại địa chỉ: http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/.

Xem tất cả 64 trang.

Ngày đăng: 28/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí