Áp dụng tập quán trong giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay - 24


Chưa từng áp dụng

175

84.1

84.1

84.1

Ít khi áp dụng

37

17.2

17.2

17.2

Thường áp dụng

3

1.4

1.4

1.4

Tổng cộng

215

100.0

100.0

100.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Áp dụng tập quán trong giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay - 24


Câu 6: Thực tiễn nêu tóm tắt một/một số vụ việc dân sự mà ông/bà đã áp dụng tập quán để giải quyết và nêu tập quán đã áp dụng trong các vụ việc đó.

Các vụ việc được nêu đã trình bày trong chương 2


Câu 7: Thực tiễn: Đã từng gặp trường hợp thiếu cơ sở pháp lý để thụ lý/giải quyết vụ việc dân sự?



Các phương án

Tần số

Phần trăm

Phần trăm hợp lệ

Tỷ lệ tích lũy

Chưa từng

87

40.5

40.8

40.8

Ít khi

87

40.5

40.8

81.7

Thường xuyên

38

17.7

17.8

99.5

Rất thường xuyên

1

.5

.5

100.0

Không trả lời

2

.9



Tổng cộng

215

100.0

100.0

100.0


Câu 8: Thực tiễn: Nếu không có cơ sở pháp lý để thụ lý/giải quyết thì sẽ làm như thế nào?

Trường hợp

Số lượt lựa chọn

Tỷ lệ

Từ chối thụ lý hoặc đình chỉ việc giải quyết

144

67.9%

Thụ lý và giải quyết bằng cách áp dụng tương tự pháp luật

56

26.4%

Thụ lý và giải quyết bằng cách áp dụng tập quán

13

6.1%

Cách làm khác

14

6.6%

Tổng cộng

212

107.1%


Câu 9: Ý kiến khác


Các phương án

Tần số

Phần trăm

Phần trăm hợp lệ

Tỷ lệ tích lũy

Đề nghị cấp trên trao đổi,

hướng dẫn

1

.5

.5

.5

- Thụ lý: Từ chối hoặc

1

.5

.5

.5


đình chỉ vì theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự;

- Giải quyết: Áp dụng tập quán hoặc tương

tự pháp luật





Hướng dẫn đương sự bổ sung để có đủ cơ sở thụ

lý, giải quyết


1


.5


.5


.5

Nếu chưa thụ lý thì trả đơn kiện và tài liệu kèm theo/ Nếu đã thụ lý thì đình chỉ, xóa khỏi sổ thụ

lý và trả tài liệu kèm theo


1


.5


.5


.5

Thông báo trả lại đơn khởi

kiện

1

.5

.5

.5

Thụ lý và xin ý kiến của

Tòa cấp trên

1

.5

.5

.5

Thụ lý và xin ý kiến Tòa

án nhân dân tối cao

1

.5

.5

.5

Trả đơn

1

.5

.5

.5

Trả đơn, yêu cầu cung cấp

thêm chứng cứ

1

.5

.5

.5

Trả đơn kiện và chứng cứ

kèm theo

1

.5

.5

.5


Câu 10: Quan điểm: Mức độ nhất trí với nhận định: Tòa án nhân dân ít khi áp dụng tập quán nếu không thuộc trường hợp có yếu tố nước ngoài


Các phương án

Tần số

Phần trăm

Phần trăm hợp lệ

Tỷ lệ tích lũy

Hoàn toàn nhất trí

85

39.5

39.9

39.9

Cơ bản nhất trí

96

44.7

45.1

85.0

Không nhất trí

32

14.9

15.0

100.0

Tổng cộng

213

99.1

100.0


Bỏ qua

2

.9



Tổng cộng

215

100.0




Câu 11: Lý do không nhất trí



Các phương án


Tần số

Phần trăm

Phần trăm hợp

lệ

Tỷ lệ tích lũy

Chưa có quy định

4

1.9

1.9

1.9

Do pháp luật không xác định quyền áp dụng tập quán cho Tòa

án


1


.5


.5


.5

Hội đồng xét xử vận dụng Điều 3

Bộ luật dân sự để giải quyết

1

.5

.5

.5

Khi tranh chấp giữa đương sự trong nước và quốc tế mà đương sự trong nước thuộc dân tộc thiểu số thì vẫn áp dụng tập quán của

dân tộc thiểu số đó


1


.5


.5


.5

Không phải ít mà không dễ áp

dụng

1

.5

.5

.5

Tập quán có thể áp dụng trong

trường hợp viện dẫn ở câu 1

1

.5

.5

.5

Pháp luật thống nhất, toàn diện,

đồng bộ thì áp dụng pháp luật

1

.5

.5

.5

Tòa án tối cao chưa đưa tập quán

vào áp dụng

1

.5

.5

.5

Vì tập quán ở mỗi vùng miền là

khác nhau

1

.5

.5

.5

Thực tế xét xử chỉ căn cứ vào văn bản quy phạm pháp luật và các

văn bản khác chứ không căn cứ

1

.5

.5

.5


vào tập quán





Câu 12: Những nguyên nhân làm hạn chế việc áp dụng tập quán? (có thể

chọn nhiều nguyên nhân và đánh số thứ tự theo tầm quan trọng; nguyên nhân quan trọng nhất đánh số 1, đánh các số tiếp cho mức độ giảm dần theo cho những nguyên nhân khác)

Kết quả xếp theo tầm quan trọng giảm dần:


Phương án

Số lượt

lựa chọn

Tỷ lệ

3

Việc áp dụng tập quán dễ dẫn đến hủy, sửa bản án

117

56.3%

1

Sự thiếu rõ ràng, chính xác của tập quán

112

53.8%

10

Pháp luật không quy định thẩm quyền áp dụng tập

quán khi giải quyết vụ việc dân sự cho Tòa án

111

53.4%

2

Thiếu quy định chi tiết về điều kiện, yêu cầu khi áp

dụng tập quán

110

52.9%

9

Áp dụng tập quán làm bản án không có cơ sở pháp lý

89

42.8%

5

Không nắm được nội dung tập quán

79

38.0%

6

Không rõ ai có thẩm quyền cung cấp nội dung tập

quán cho Tòa án

78

37.5%

4

Không thể biết có tập quán hay không

76

36.5%

8

Pháp luật đã hoàn thiện nên không cần tập quán

58

27.9%

7

Đương sự viện dẫn các tập quán xung đột nhau

48

23.1%

11

Nguyên nhân khác

12

5.8%

Tổng cộng

208

427.9%


Phân tích phương án 11 của câu 10 (nguyên nhân khác)


Các nguyên nhân

Số lượt nêu

Tỷ lệ

Tỷ lệ hợp

lệ

Chưa có quy định cụ thể

1

.5

.5

Do pháp luật chưa quy định

1

.5

.5

Do tập quán mang tính cục bộ, không

thống nhất và nhiều trường hợp lạc hậu

1

.5

.5

Do thói quen chỉ dựa vào văn bản quy

phạm pháp luật của thẩm phán

1

.5

.5

Do sự khác nhau của tập quán

1

.5

.5

Vì lý luận chung về pháp luật không thừa

nhận tâp quán

1

.5

.5

Tổng cộng

6

100.0

100.0

Câu 13: Việc áp dụng tập quán trong giải quyết vụ việc dân sự cần thiết hay không? Vì sao?


TT

Phương án

Số lượt lựa

chọn

Tỷ lệ

1

Không. Vì pháp luật thành văn đã đủ hoàn thiện.

25

11.9%

2

Không. Vì dễ áp dụng tùy tiện

52

24.8%

3

Không. Vì dễ tạo ra biệt lệ, không đảm bảo

pháp chế xã hội chủ nghĩa

31

14.8%

4

Không. Vì không phù hợp đặc trưng của nhà

nước pháp quyền

39

18.6%

5

Cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Vì hệ thống

pháp luật chưa hoàn thiện

73

34.8%

6

Cần thiết cả bây giờ và sau này, vì muốn có hệ

thống pháp luật hoàn thiện thì phải có nguồn bổ trợ

79

37.6%

7

Cần thiết vì có những quan hệ xã hội Nhà nước không cần điều chỉnh bằng văn bản quy phạm

pháp luật mà có thể áp dụng tập quán


23


11.0%

8

Cần thiết vì lý do khác

3

1.4%

9

Không cần thiết vì lý do khác

2

1.0%

Tổng cộng

210

155.7%


Phân tích phương án 8 của câu 11. Cần áp dụng tập quán vì các lý do sau:


Các phương án

Để giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng, phát huy truyền thống dân tộc và làm quen

với tập quán quốc tế

Để bản án hợp pháp và đảm bảo tính hợp lý (có tình có lý)


Phân tích phương án 9 của câu 11. Không cần áp dụng tập quán vì các lý do sau:

Các phương án

Pháp luật đã quy định rõ ràng

Pháp luật đã hoàn thiện, quy định đầy đủ


Câu 14: Giải pháp để áp dụng tập quán có hiệu quả:


TT

Phương án

Số lượt

chọn

Tỷ lệ

1

Quy định cụ thể về điều kiện và nguyên tắc

áp dụng


155


73.8%

2

Ban hành danh mục tập quán được áp dụng trong các văn bản quy phạm pháp luật để đảm

bảo tính pháp lý của việc áp dụng tập quán


135


64.3%

3

Quy định cụ thể về thẩm quyền cung cấp,

viện dẫn, giải thích tập quán


105


50.0%

4

Giao cho chủ thể có thẩm quyền tập hợp

tập quán thành văn bản để có căn cứ áp dụng


87


41.4%

5

Quy định cụ thể về trường hợp cho phép

áp dụng


78


37.1%

6

Quy định cụ thể về quy trình áp dụng

62

29.5%

7

Giải pháp khác

4

1.9%

Tổng cộng

210

298.1%


Phân tích phương án 7 của câu 12. Các giải pháp khác


Các phương án

Áp dụng phong tục tập quán đã trở thành thông dụng, được tất cả mọi người trên

địa bàn sinh sống thừa nhận

Áp dụng những phong tục tập quán không trái nguyên tắc của pháp luật, chỉ áp

dụng khi không có pháp luật

Phải định nghĩa tập quán trong Bộ luật dân sự để tránh nhầm lẫn tập quán với

quan niệm của một số cá nhân. Khi áp dụng phải đảm bảo đó là phương án duy nhất, nếu không áp dụng thì không có phương án nào khác mới được áp dụng.


3. Phiếu phỏng vấn chuyên gia


PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA


Xin chào ông/bà!

Để có thêm cơ sở hoàn thiện luận án với đề tài: Áp dng tp quán trong xét xdân sca Tòa án nhân dânVit Nam hin nay, nghiên cứu sinh thực hiện việc phỏng vấn các chuyên gia về một số vấn đề liên quan.

Kết quả phỏng vấn chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Mong ông/bà vui lòng cho biết ý kiến đối với các câu hỏi sau:


Câu 1: Theo ông/bà, quy định pháp luật cho phép áp dụng tập quán điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực dân sự ở Việt Nam hiện nay đã đầy đủ, đồng bộ và khả thi hay chưa? (Vui lòng giải thích rõ)

Câu 2: Theo ông/bà việc áp dụng tập quán trong giải quyết các vụ, việc dân sự vừa qua của Tòa án nhân dân ở Việt Nam diễn ra nhiều hay ít? Nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đó?

Câu 3: Theo ông/bà, có vấn đề bản án dân sự bị hủy, sửa vì áp dụng tập quán trong xét xử hay không? Vì sao?

Câu 4: Ông/bà có đồng ý duy trì quy định trong pháp luật Việt Nam về áp dụng tập quán và coi tập quán là nguồn bổ trợ cho pháp luật hay không? Vì sao?

Câu 5: Ông/bà hãy vui lòng nêu một số giải pháp để thực hiện tốt hơn quy đinh về áp dụng tập quán trong xét xử dân sư?


Xin trân trọng cảm ơn ông/bà đã dành thời gian trả lời.

Kính chúc ông/bà luôn dồi dào sức khỏe, thành công và hạnh phúc!

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/11/2022