Áp dụng tập quán trong giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay - 23


Second Edition, The Three Press, New Youk. London. Toronto. Sydney.

Tokyo. Singapore, 1975.

122. T W Bennett (1995), A Sourcebook of African Customary Law for Southern

Africa, Juta & Co, Ltd, CAPE TOWN, WETTON, JOHANNESBURG.

123. Watson, Alan, “Legal Change: Sources of Law and Legal Culture” (1983),

University of Pennsyvania.

124. http://jim.com/custom.htm: The Enterprise of Law: Justice Without the Stateby

Bruce Benson.

125. http://www.businessdictionary.com/definition/customary-law.html

126. http://www.humanrights.gov.au: The Integration of Customary Law into the Australian Legal System, Tom Calma, Aboriginal and Torres Strait Islander Social Justice Commissioner, National Indigenous Legal Conference.


PHỤ LỤC‌


1. Phiếu thăm dò ý kiến thẩm phán


PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA


Để góp phần hoàn thiện luận án Tiến sĩ luật học chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Nhà nước và Pháp luật với đề tài: "Áp dng tp quán trong gii quyết các vvic dân sca Tòa án nhân dân Vit Nam hin nay", nghiên cứu sinh tiến hành khảo sát ý kiến các chuyên gia về quan điểm, thực trạng và giải pháp của vấn đề nghiên cứu.

Kết quả khảo sát chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học.

Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây (đồng ý đánh dấu + hoặc ghi số thứ tự vào ô vuông tương ứng trong các phương án; không đồng ý để trống):


Câu 1: Ông/bà vui lòng cho biết theo ông/bà, ở Việt Nam hiện nay, trong hoạt động giải quyết các vụ, việc dân sự, kinh doanh - thương mại, chủ thể có thẩm quyền có được áp dụng tập quán hay không?

- Đối với tập quán trong nước (chỉ chọn một trong số các phương án sau):


1. Không được phép áp dụng

2. Được áp dụng trong mọi trường hợp

3. Chỉ được áp dụng trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thoả thuận, đồng thời tập quán không được trái với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Áp dụng tập quán trong giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay - 23


- Đối với tập quán thương mại quốc tế (có thể chọn nhiều phương án):


1. Không được phép áp dụng

2. Được áp dụng trong mọi trường hợp

3. Được áp dụng trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng tập quán thương mại quốc tế.


4. Được áp dụng trong trường hợp các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài thoả thuận áp dụng và tập quán thương mại quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.



Câu 2: Theo ông/bà, ở Việt Nam hiện nay thừa nhận những loại nguồn pháp luật nào? (có thể chọn nhiều phương án)

1. Văn bản quy phạm pháp luật

2. Tập quán pháp

3. Tiền lệ pháp (Án lệ)

4. Các học thuyết chính trị/pháp lý

5. Nguồn khác (vui lòng nêu rõ)



Câu 3: Theo ông/bà, hiện nay pháp luật Việt Nam đã có quy định giải thích thuật ngữ tập quán hay chưa? (có thể chọn nhiều phương án)

1. Thuật ngữ tập quán đã được giải thích trong Bộ luật dân sự hiện hành

2. Thuật ngữ tập quán thương mại đã được giải thích trong Luật thương mại hiện hành

3. Thuật ngữ tập quán thương mại đã được giải thích trong Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

4. Thuật ngữ tập quán chưa được giải thích trong bất kỳ văn bản quy phạm pháp luật nào

5. Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ)



Câu 4: Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giải quyết vụ, việc dân sự ông/bà đã từng áp dụng tập quán trong nước hay chưa?

1.

Chưa từng áp dụng

2.

Ít khi áp dụng

3.

Thường áp dụng

4.

Luôn áp dụng


Câu 5: Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giải quyết vụ, việc dân sự, ông/bà đã từng áp dụng tập quán quốc tế hay chưa?

1.

Chưa từng áp dụng

2.

Ít khi áp dụng

3.

Thường áp dụng

4.

Luôn áp dụng


Câu 6: (Chỉ trả lời khi ở câu 4 và câu 5 không chọn phương án 1) Xin vui lòng nêu tóm tắt một/một số vụ việc dân sự mà ông/bà đã áp dụng tập quán để giải quyết và nêu tập quán đã áp dụng trong các vụ việc đó.




Câu 7: Ông/bà đã từng gặp phải trường hợp thiếu cơ sở pháp lý để thụ lý hoặc giải quyết các vụ/việc dân sự hay chưa?



1.

Chưa từng

2.

Ít khi

3.

Thường xuyên

4.

Rất thường xuyên


Câu 8: Giả sử trong quá trình tiếp nhận và giải quyết vụ, việc dân sự, xét thấy không đủ cơ sở pháp lý từ các văn bản quy phạm pháp luật để thụ lý hoặc giải quyết, ông/bà sẽ làm như thế nào?



1.

Từ chối thụ lý hoặc đình chỉ việc giải quyết

2.

Thụ lý và giải quyết bằng cách áp dụng tương tự pháp luật

3.

Thụ lý và giải quyết bằng cách áp dụng tập quán

4.

Cách làm khác (vui lòng nêu rõ)


Câu 9: Từ thực tiễn tham gia hoạt động tố tụng, ông/bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý đối với nhận định sau: Trong hoạt động giải quyết vụ, việc dân sự tại Tòa án nhân dân, nếu không thuộc trường hợp có yếu tố nước ngoài thì ít áp dụng tập quán.



1.

Hoàn toàn nhất trí

2.

Cơ bản nhất trí

3.

Không nhất trí (vui lòng nêu lý do)


Câu 10: Theo ông/ bà, trong hoạt động giải quyết các vụ việc dân sự, đâu là

những nguyên nhân làm hạn chế việc áp dụng tập quán? (có thể chọn nhiều

nguyên nhân và đánh số thứ tự theo tầm quan trọng; nguyên nhân quan trọng nhất đánh số 1, đánh các số tiếp cho mức độ giảm dần theo cho những nguyên nhân khác)


1. Do sự thiếu rõ ràng, chính xác của tập quán

2. Do thiếu quy định chi tiết về điều kiện, yêu cầu khi áp dụng tập quán

3. Do việc áp dụng tập quán dễ dẫn đến hủy, sửa bản án

4. Do không thể biết có tập quán hay không.

5. Do không nắm được nội dung của tập quán

6. Do không rõ ai có thẩm quyền cung cấp nội dung tập quán cho Tòa án

7. Do đương sự viện dẫn các tập quán xung đột nhau

8. Do pháp luật đã hoàn thiện nên không cần áp dụng tập quán

9. Do áp dụng tập quán làm cho bản án không có cơ sở pháp lý

10. Do pháp luật không quy định thẩm quyền áp dụng tập quán khi giải quyết

vụ, việc dân sự cho Tòa án

11. Nguyên nhân khác (ông/bà vui lòng ghi rõ đó là nguyên nhân nào?)


Câu 11: Theo ông/bà, việc áp dụng tập quán trong giải quyết các vụ việc dân sự có cần thiết hay không? Vì sao?


1. Không cần thiết, vì pháp luật thành văn đã đủ hoàn thiện

2. Không cần thiết, vì dễ dẫn đến áp dụng tùy tiện

3. Không cần thiết, vì dễ tạo ra biệt lệ, không đảm bảo pháp chế

4.

Không cần thiết,

nước pháp quyền

không

phù

hợp

với

những

đặc

trưng

của

Nhà

5. Cần thiết trong giai đoạn hiện nay, vì hệ thống pháp luật thành văn

chưa hoàn thiện nên cần áp dụng tập quán làm nguồn bổ sung

6. Cần thiết cả trong giai đoạn hiện nay và sau này, vì một hệ thống pháp luật hoàn thiện luôn cần sự hỗ trợ của các loại nguồn bổ sung,

trong đó có tập quán


7. Cần thiết, vì có những quan hệ xã hội Nhà nước không cần điều

chỉnh bằng pháp luật thành văn mà có thể áp dụng tập quán

8. Cần thiết, vì lý do khác (vui lòng nêu rõ)


9. Không cần thiết, vì lý do khác (vui lòng nêu rõ)


Câu 12: Theo ông/bà, để áp dụng tập quán trong giải quyết các vụ việc dân

sự một cách có hiệu quả cần có những giải pháp nào? (có thể lựa chọn

nhiều giải pháp)


1. Quy định cụ thể về điều kiện và nguyên tắc áp dụng

2. Quy định cụ thể về quy trình áp dụng

3. Quy định cụ thể về thẩm quyền cung cấp, viện dẫn, giải thích tập

quán

4. Giao cho chủ thể có thẩm quyền tập hợp tập quán thành văn bản để

có căn cứ áp dụng

5. Quy định cụ thể về trường hợp cho phép áp dụng

6. Ban hành danh mục tập quán được áp dụng trong các văn bản quy

phạm pháp luật để đảm bảo tính pháp lý của việc áp dụng tập quán

7. Giải pháp khác (vui lòng nêu rõ)


Ông/bà vui lòng cho biết thông tin về cá nhân ông/bà:

+ Tuổi:.......................................................................................................

+ Trình độ chuyên môn:…………………………………………….

+ Ngạch công chức:..................................................................................

+ Thâm niên trong công tác xét xử:...............năm.

Và vui lòng cho biết thêm những thông tin sau đây nếu việc cung cấp thông tin này không làm phiền ông/bà.

+ Họ và tên người trả lời: …………………………………………

+ Cơ quan công tác: …………………………………………………

+ Chức vụ: ……………………………………………………………


Xin chân thành cảm ơn ông/bà!


2. Tổng hợp phiếu thăm dò ý kiến


KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA


Câu 1: Nhận thức: ở Việt Nam hiện nay, trong hoạt động giải quyết các vụ, việc dân sự, kinh doanh - thương mại, chủ thể có thẩm quyền có được áp dụng tập quán hay không?


- Đối với tập quán trong nước:



Các phương án

Tần số

Phần trăm

Phần trăm hợp lệ

Tỷ lệ tích lũy

Không được áp dụng

42

19.5

19.5

19.5

Được áp trường hợp

dụng

trong

mọi

1

.5

.5

20.0

Chỉ được áp dụng khi pháp luật không có quy định, các bên không có thỏa thuận và không trái nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam


172


80.0


80.0


100.0

Tổng cộng

215

100.0

100.0



- Đối với tập quán thương mại quốc tế:



Trường hợp

Số lượt

lựa chọn

Tỷ lệ

Không được áp dụng

7

3.3%

Được áp dụng trong mọi trường hợp

2

.9%

Được áp dụng trong trường hợp điều ước quốc tế mà

Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng


125


58.7%

Được áp dụng trong trường hợp các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài thỏa thuận và tập quán không trái nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt

Nam


152


71.4%

Câu 2: Nguồn pháp luật được thừa nhận:



Các phương án

Số lượt lựa

chọn


Tỷ lệ

Văn bản quy phạm pháp luật

205

96.2%

Tập quán pháp

98

46.0%

Tiền lệ pháp

57

26.8%

Các học thuyết chính trị - pháp lý

15

7.0%

Nguồn khác

19

8.9%


Câu 3: Nhận thức: Pháp luật Việt Nam đã có quy định giải thích thuật ngữ tập quán hay chưa?

Các phương án

Số lượt

lựa chọn

Tỷ lệ

Giải thích trong Bộ luật dân sự hiện hành

68

32.4%

Giải thích trong Luật thương mại hiện hành

71

33.8%

Giải thích trong Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán

Tòa án nhân dân tối cao

78

37.1%

Chưa được giải thích

77

36.7%

Ý kiến khác:

- Mới chỉ nêu chứ chưa giải thích;

- Giải thích trong giáo trình Pháp luật đại cương; lý luận về pháp luật;


8


3.8%

Tổng cộng

210

143.8%


Câu 4: Thực tiễn: Đã từng áp dụng tập quán trong nước để giải quyết vụ việc dân sự hay chưa?

Các phương án

Tần số

Phần

trăm

Phần trăm

hợp lệ

Tỷ lệ tích

lũy

Chưa từng áp dụng

161

74.9

74.9

74.9

Ít khi áp dụng

50

23.3

23.3

98.1

Thường áp dụng

4

1.9

1.9

100.0

Tổng cộng

215

100.0

100.0



Câu 5: Thực tiễn: Đã từng áp dụng tập quán quốc tế trong giải quyết vụ việc dân sự hay chưa?

Các phương án

Tần số

Phần trăm

Phần trăm hợp lệ

Tỷ lệ tích lũy

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 08/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí