Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh - 11

các cơ sở thực hiện việc thi hành án, cho xã hội và tạo cơ hội nhiều hơn cho người phạm tội xây dựng cuộc sống mà không cần phải cách ly khỏi gia đình, xã hội. Cần thực hiện các giải pháp sau đây nhằm đáp ứng được những yêu cầu đã nêu trên gồm: Nâng cao chất lượng xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân; Tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật về áp dụng phạt tù có thời hạn; Cần thay đổi nhận thức về áp dụng các hình phạt, cụ thể là hình phạt tù có thời hạn,vai trò của nó; Có tư duy mới về chính sách hình sự hướng thiện theo tinh thần Nghị quyết số 49/NQ-TƯ ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp; tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự nhất là các quy định về hình phạt tù có thời hạn.

Điều quan trọng trong số các giải pháp cần thực hiện ngay đó là việc thay đổi nhận thức, nhận thức đầy đủ, đúng đắn về chính sách hình sự hướng thiện, coi trọng phòng ngừa, mục đích hình phạt và vai trò hình phạt tù. Trên cơ sở thay đổi nhận thức, các quy định của Bộ luật hình sự sẽ tiếp tục được hoàn thiện để đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp, đảm bảo quyền con người theo quy định của Hiến pháp./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Hoàng Thị Kim Anh, Phan Thị Phương Hiền, Trần Ngọc Lan Trang (2016), Một số điểm mới về quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, Tạp chí Tòa án nhân dân, tr.1-4.

2. Phạm Văn Báu (2008), Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộluật nhữngbất cập và phương hướng hoàn thiện”,Tạp chí Tòa án nhân dân, số18, tr.2-3.

3. Phạm Văn Beo (2012), Luật hình sự Việt Nam phần các tội phạm, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

4. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

5. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

6. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghịquyết số01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/08/2000, hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung của Bộ luật hình sự năm 1999.

7. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghịquyết số02/2003/NQ- HĐTP ngày 17/4/2003, hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1999.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

8. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004),Nghịquyết số04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004, hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần xét xử sơ thẩm của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.

9. Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2015), Nghịquyết số03/2015/NQ-HĐTP về quy trình công bố, lựa chọn và áp dụng án lệ.

Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh - 11

10. Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao(2017),Nghịquyết số05/2017/NQ-HĐTP ngày 19 tháng 07 năm 2017 Ban hành một số biểu mẫu trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Bộ luật tố tụng hình sự;

11. Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2007),Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 của hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt;

12. Công văn số 37/NCPL ngày 16/1/1976 kèm theo chuyên đề sơ kết kinh nghiệm xét xử các vụ án về người chưa thành niên phạm tội; Thông tư số 2308/NCPL ngày 1/12/1961 hướng dẫn về tổng hợp hình phạt đối với án treo.

13. Lê Văn Đệ (2003), Quyết định hình phạt đối với trường hợp phạm nhiều tội,Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, số1, tr.58-62

14. Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình sựViệt Nam, Nxb Công an nhân dân.

15. Trần Văn Độ, Nguyễn Trí Tuệ, Phạm Minh Tuyên (2015), Chương trình đạotạo nghiệp vụ xét xử - phần kỹ năng giải quyết vụ án hình sự, Tập bài giảng cho K2,Nxb Công an nhân dân.

16. Trần Văn Độ (1989), Một số ý kiến về áp dụng khoản 3 Điều 38 Bộluật Hìnhsự, Tạp chí Tòa án nhân dân số5, tr.14.

17. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001),Chương Quyết định hình phạt– Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.65-66

18. Nguyễn Văn Hiện (2002), Nâng cao chất lượng soạn thảo bản án hình sự một số yêu cầu cấp bách, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 04/2002.

19. Nguyễn Thành Chung (2018),áp dụng hình phạt tù có thời hạn theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng ninh, Luận văn thạc sĩ.

20. Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội.

21. Vò Hồng Nam (2014), “Hình phạt tù có thời hạn theo pháp luật hình sựViệt Nam từ thực tiễn xét xử thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ.

22. Phạm Minh Tuyên - Kỹ năng xét xử vụ án hình sự.

23. Giáo trình luật hình sự Việt Nam - phần chung, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức.

24. Giáo trình Định tội danh và Quyết định hình phạt, Học viện Tòa án.

25. Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội.

26. Quốc Hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

27. Quốc Hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

28. Quốc hội (2014); Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24/11/2014, Hà Nội.

29. Quốc Hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội.

30. Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.

31. Quốc Hội (2015), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Hà Nội.

32. Bộ Tư pháp (2000), Tài liệu hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật Hình sự1999, Hà Nội,

33. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, phần các tội phạm, các tội xâm phạm sở hữu, 2003, Nxb Tp Hồ Chí Minh.

34. Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội

35. Đinh Văn Quế (2002), Một số vấn đề về quyết định hình phạt quy định trong BLHS năm 1999, tạp chí Tòa án nhân dân, tr.14

37. Tòa án nhân dân quận Gò Vấp (2015), Báo cáo tổng kết công tác ngành, Tp. Hồ Chí Minh.

38. Tòa án nhân dân quận Gò Vấp (2016), Báo cáo tổng kết công tác ngành, Tp. Hồ Chí Minh.

39. Tòa án nhân dân quận Gò Vấp (2017), Báo cáo tổng kết công tác ngành, Tp. Hồ Chí Minh.

40.Tòa án nhân dân quận Gò Vấp(2018),Báo cáo tổng kết công tác ngành, Tp. Hồ Chí Minh.

41.Tòa án nhân dân quận Gò Vấp(2019),Báo cáo tổng kết công tác ngành, Tp. Hồ Chí Minh.

42.Tòa án nhân dân quận Gò Vấp(2020),Báo cáo tổng kết công tác ngành, Tp. Hồ Chí Minh.

43. Vò Khánh Vinh (2014), Luật hình sự Việt Nam phần các tội phạm, Nxb Khoa học xã hội.

44. Vò Khánh Vinh (2014), Luật hình sự Việt Nam phần chung, Nxb khoa học xã hội.

45. Vò Khánh Vinh (2013),Lý luận chung về Định tội danh, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.

46. Vò Khánh Vinh (2011), Quyền con người, Nxb Công an nhân dân, Hà

Nội.

47.VòKhánhVinh(1989),Quyết định hình phạt:Một sốvấn đềchung, Nhà

nước và pháp luật.

48. Đào Trí Úc (1996) (chủ biên), chương Quyết định hình phạt theo luật hình sựViệt nam, trong sách: Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.

49. Nguyễn Thị Xuân (2016), Những điểm mới trong Bộ luật hình sự năm 2015 về nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số6, tr.34-36.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/06/2022