Áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - 1



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



Trần Lê Phương Thuỷ


ÁP DỤNG BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN


CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG (HƯỚNG ỨNG DỤNG) Mã số: 8340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Hữu Phước


Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2019



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là bài nghiên cứu khoa học của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Bùi Hữu Phước. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

Tác giả luận văn,


Trần Lê Phương Thủy



MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục viết tắt Danh mục bảng

Danh mục hình vẽ, đồ thị Tóm tắt

Abstract

Chương 1: Giới thiệu đề tài 1

1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu 1

1.2. Tổng quan học thuật: 2

1.3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 4

1.4 Phương pháp nghiên cứu: 4

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 5

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5

1.7 Kết cấu của luận văn 6

Chương 2: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín và những dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng 8

2.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 8

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 8

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 9

2.1.3 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 9

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2018 10

2.2 Những dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng 13

Chương 3: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng và các quy định về quản trị

rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel 15

3.1 Tổng quan về rủi ro tín dụng 15

3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 15

3.1.2 Nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng 15

3.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 16

3.2 Quản trị rủi ro tín dụng 17

3.2.1 Định nghĩa: 17

3.2.2 Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng 18

3.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại: 18

3.2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 18

3.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 19

3.2.3.3 Đánh giá rủi ro tín dụng 20

3.2.3.4 Xử lý rủi ro tín dụng 22

3.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel: 23

3.3.1 Sự ra đời của Uỷ ban Basel và hiệp ước quốc tế Basel: 23

3.3.2 Sơ lược về hiệp ước Basel I, II, III: 24

3.3.3 Sự cần thiết của việc áp dụng Basel trong quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng: 27

3.3.4 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II: 28

3.4 Bài học kinh nghiệm về áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng thương mại 34

3.4.1 Bài học kinh nghiệm từ Ngân hàng Thương mại Krung Thai tại Thái Lan: .34

3.4.2 Kinh nghiệm triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) 36

3.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 38

Chương 4: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng và kết quả bước đầu áp dụng basel II vào quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín” 41

4.1 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 41

4.1.1 Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro 41

4.1.2. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 45

4.1.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 45

4.1.2.2 Đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng 46

4.1.2.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng 47

4.1.2.4 Giám sát và báo cáo rủi ro tín dụng 49

4.1.3 Công cụ sử dụng trong quản trị rủi ro tín dụng 49

4.1.4 Kết quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 50

4.2 Kết quả bước đầu áp dụng basel II vào quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 58

4.2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về quản lý rủi ro tín dụng và lộ trình áp dụng Basel II tại các ngân hàng thương mại Việt Nam: 58

4.2.2 Quá trình áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 60

4.2.3 Kết quả thực hiện triển khai Basel II vào quản trị RRTD tại Sacombank 66

4.2.4 Những mặt đạt được, hạn chế và nguyên nhân khi triển khai Basel II vào quản trị RRTD tại Sacombank 69

4.2.4.1 Những mặt đạt được khi triển khai Basel II vào quản trị RRTD 69

4.2.4.2 Hạn chế trong quá trình triển khai Basel II: 70

4.2.4.3 Nguyên nhân: 70

Chương 5: Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và áp dụng Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 73

5.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 73

5.2 Kiến nghị: 73

Kết luận 82

Tài liệu tham khảo Phụ lục 1

Phụ lục 2

Phụ lục 3

Phụ lục 4


CỤM TỪ VIẾT TẮT

CỤM TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ

BCTC

Báo cáo tài chính

BP

Bộ phận

CVKH

Chuyên viên khách hàng

DPRR

Dự phòng rủi ro

HĐQT

Hội đồng quản trị

MTV

Một thành viên

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

QTRR

Quản trị rủi ro

RRTD

Rủi ro tín dụng

TMCP

Thương mại Cổ phần

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSĐB

Tài sản đảm bảo

VN

Việt Nam

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - 1


CỤM TỪ VIẾT TẮT

CỤM TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ


ALCO

Ủy ban quản lý Tài sản nợ-Tài sản có (The Asset- Liability Committee)


CAR

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio)


Eximbank

Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank)


IRB

Tiếp cận phương pháp xếp hạng nội bộ (The Internal Ratings-Based Approach)


MBBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (Military Commercial Joint Stock Bank)


ROA

Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (Return on Assets)


ROE

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity)


Sacombank

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank)


Saigonbank

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương (Saigon Bank For Industry And Trade)


VAMC

Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam

(Viet Nam Asset Management Company)


Vietcombank

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam)

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2018 10

Bảng 4.1: Bảng điểm xét hạng tín dụng của Sacombank 47

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 9

Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại Sacombank giai đoạn 2012-Quý 1/2019 ... 12 Biểu đồ 2.3: Lãi từ phí dịch vụ/ Tổng lợi nhuận 13

Biểu đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị RRTD theo Basel II 29

Biểu đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị rủi ro của Sacombank 41

Biểu đồ 4.1: Nợ quá hạn tại Sacombank giai đoạn 2012-Quý 1/2019 53

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nợ xấu của Sacombank giai đoạn 2012-Quý 1/2019 54

Biểu đồ 4.3: Tình hình xử lý nợ xấu năm 2017 55

Biểu đồ 4.4: Hệ số RRTD tại Sacombank trong giai đoạn 2012-Quý 1/2019 56

Biểu đồ 4.5: Dự phòng RRTD giai đoạn 2012-Quý 1/2019 57

Biểu đồ 4.6: Hệ số an toàn vốn giai đoạn 2012-2018 66

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2022