BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
---------------------------
LÂM QUỐC TUẤN
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT HIỆN VÀ QUẢN LÝ BỆNH NHÂN SỐT RÉT CỦA MẠNG LƯỚI Y TẾ CƠ SỞ TẠI MỘT SỐ XÃ BIÊN GIỚI HUYỆN EA SOUP
TỈNH ĐẮKLẮK, NĂM 2008-2009
Chuyên nghành : Ký sinh trùng – Côn trùng Mã Số :607265
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế cơ sở tại một số xã biên giới huyện Ea Soup, tỉnh Đắklắk năm 2008-2009 - 2
- Các Dịch Vụ Y Tế Có Liên Quan Đến Phát Hiện Và Quản Lý Người Mang Kstsr Của Y Tế Xã Và Yttb .
- Các Chỉ Số Và Phương Pháp Đánh Giá Trong Nghiên Cứu :
Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS HỒ VĂN HOÀNG
Buôn Ma Thuột, năm 2009
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi ,Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
`Lâm Quốc Tuấn
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Ban giám hiệu trường Đại Học Tây Nguyên
- Ban giám đốc Viện SR-Côn Trùng-Ký Sinh Trùng Quy Nhơn
- Phòng sau Đại học trường Đại Học Tây Nguyên
- Khoa Y Dược , trường Đại Học Tây Nguyên
- Bộ môn Ký sinh trùng- Côn trùng,
- Trung Tâm Y Tế Dự phòng huyện EaSoup,
- Đặc biệt tôi bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến TS – Thầy thuốc Ưu tú Hồ Văn Hoàng đã tận tình trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
- Xin cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập.
Mục lục
Trang
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Lời cám ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng biểu viii
Mở đầu 1
1.Tổng quan tài liệu 3
1.1 Sơ lược lịch sử phát hiện và phòng chống bệnh sốt rét thế giới 3
1.2 Tình hình PCSR thế giới 3
1.3 Chiến lược PCSR toàn cầu hiện nay 5
1.4 Những khó khăn của công tác PCSR hiện nay 6
1.5 Công tác PCSR tại Việt Nam 7
1.6 Tình hình sốt rét tại huyện Easoup 7
1.7 Hệ thống phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại Việt Nam và tại
8
huyện Easoup
1.7.1 Hệ thống phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại Việt nam 8
1.7.2 Tại huyện Easoup 9
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu13
2.1. Địa điểm nghiên cứu 13
2.2 Đối tượng nghiên cứu 13
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu là các dịch vụ y tế có liên quan đến phát hiện
13
và quản lý người mang KSTSR của y tế xã và YTTB
2.2.2 Đối tượng nghiên cứu là điểm kính hiển vi 13
2.2.3 Cộng đồng và một số đối tượng khác của 3 xã được chọn 13
2.3. Thiết kế nghiên cứu 14
2.3.1 Cắt ngang mô tả các dịch vụ y tế liên quan SR tại trạm y tế, YTTB. 14
2.3.2 Ngang ở cộng đồng : 14
2.3.3 Mô tả thực trạng hoạt động điểm kính hiển vi. 15
2.4 Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 16
2.4.1 Kỹ thuật quan sát và phỏng vấn tại Trạm y tế, y tế thôn bản 16
2.4.2 Kỹ thuật điều tra hoạt động điểm kính hiển vi 16
2.4.3 Kỹ thuật XN tìm KSTSR bằng phương pháp nhuộm giêm sa 16
2.5 Các chỉ số và phương pháp đánh giá trong nghiên cứu 17
2.5.1 Chỉ số đánh giá dịch vụ y tế tại trạm y tế liện quan SR, Nhân viên
17
viên y tế thôn bản
2.5.2 Các chỉ số và phương pháp đánh giá trong nghiên cứu 18
2.5.2.1 Chỉ số đánh giá trong điều tra thực trạng hoạt động điểm kính 18
2.5.2.2 Chỉ số trong điều tra và phân tích 19
2.6 Phương pháp xử lý số liệu 19
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 19
3. Kết quả nghiên cứu 21
3.1. Thực trạng hoạt động của trạm y tế xã và của YTTB 21
3.1.1 Nhân lực và trình độ của y tế xã, thôn. 21
3.1.1.1 Vị trí xây dựng và dân số trong phạm vi phục vụ của trạm y tế 21
3.1.1.2 Trình độ của cán bộ y tế xã, thôn 21
3.1.1.3 Trình độ văn hóa của y tế thôn bản 22
3.1.2 Tình hình hoạt động của dịch vụ y tế liên quan đến phát hiện và
22
quản lý KSTSR tại trạm y tế, YTTB
3.1.2.1 Số liệu chung của 3 xã nghiên cứu 22
3.1.2.2 Tỷ lệ tháng sẵn có theo về quản lý ca bệnh sốt rét 23
3.1.2.3 Tỷ lệ tiếp cận về quản lý ca bệnh sốt rét 23
3.1.2.4 Tỷ lệ sử dụng, sử dụng đủ và sử dụng tốt về quản lý ca bệnh sốt rét 24
3.1.3 Tình hình KSTSR tại các điểm nghiên cứu 25
3.1.3.1 Kết quả điều tra KSTSR tại các điểm nghiên cứu 25
3.1.3.2 Phân bố KSTSR theo lứa tuổi 26
3.1.3.3 Cơ cấu KSTSR tại các điểm nghiên cứu 26
3.2. Thực trạng hoạt động của điểm kính hiển vi trong việc phát hiện và
27
quản lý người mang KSTSR, ca bệnh tại cộng đồng
3.2.1 Trình độ và đào tạo XN viên điểm kính hiển vi : 27
3.2.2 Chất lượng XN tìm KSTSR của điểm kính hiển vi : 27
3.2.3 Phân tích các loại sai sót trong phát hiện KSTSR 28
3.2.4 Kỹ thuật lấy máu và nhuôm giêm sa 29
3.2.5 Trang thiết bị và bảo quản điểm kính hiển vi 29
3.2.6 Hoạt động phục vụ phát hiện ca bệnh của điểm kính hiển vi 30
3.2.7 Thời gian trả lời kết quả xét nghiệm KSTSR tại các điểm kính 30
3.2.8 Số lần xét nghiệm KSTSR theo dòi kết quả điều trị tại các điểm kính 30
4. Bàn luận 32
4.1. Về hoạt động mạng lưới y tế cơ sở (xã, thôn) trong việc phát hiện,
32
quản lý bệnh nhân sốt rét tại các xã bên giới huyện Ea Soup
4.2 Thực trạng hoạt động của điểm kính hiển vi trong việc phát hiện và
35
quản lý người mang KSTSR tại cộng đồng.
5. Kết luận 40
5.1 Thực trạng hoạt động mạng lưới y tế cơ sở (xã, thôn) trong việc phát
40
hiện, quản lý bệnh nhân sốt rét tại các xã biên giới huyện EaSoup
5.2 Thực trạng hoạt động của điểm kính hiển vi và nhận thức của người dân
40
trong việc phát hiện và quản lý ca bệnh tại cộng đồng
Kiến nghị 42
Tài liệu tham khảo Phụ lục
vii
Những chữ viết tắt trong đề cương
BNSR : Bệnh nhân sốt rét
CBM : Giám sát dựa vào cộng đồng (Community-Based Monitoring) CSYT : Cơ sở y tế
CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu DCTD : Di cư tự do
GDTT : Giáo dục truyền thông
KAP : Knowlegde - Attitude - Practice KST : Ký sinh trùng
KSTSR : Ký sinh trùng sốt rét
MT-TN : Miền Trung-Tây Nguyên NVYT : Nhân viên y tế
P.f : Plasmodium falciparum
P.v : Plasmodium vivax PCSR : Phòng chống sốt rét PH : Phối hợp (P.f +P.v)
SL : Số lượng
SR : Sốt rét
SRLH : Sốt rét lưu hành
SRLS : Sốt rét lâm sàng
SRAT : Sốt rét ác tính
TDSR : Tiêu diệt sốt rét
TVSR : Tử vong sốt rét WHO : Tổ chức y tế thế giới XN : Xét nghiệm
YTTB : Y tế thôn bản
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang Bảng 3.1. Đặc điểm chung của y tế cơ sở xã và thôn 21
Bảng 3.2. Trình độ chuyên môn của cán bộ y tế cơ sở 21
Bảng 3.3. Trình độ văn hóa của YTTB 22
Bảng 3.4. Số liệu chung 3 xã nghiên cứu 22
Bảng 3.5. Tháng sẵn có về quản lý ca bệnh (từ 7/2007-12/2008 ) 23
Bảng 3.6. Tỷ lệ tiếp cận về quản lý ca bệnh sốt rét 24
Bảng 3.7. Tỷ lệ sử dụng, sử dụng đủ và sử dụng tốt về quản lý ca bệnh tại các điểm nghiên cứu (trong 6 tháng) 24
Bảng 3.8. Kết quả điều tra KSTSR 25
Bảng 3.9. Tỷ lệ KSTSR theo lứa tuổi 26
Bảng 3.10. Cơ cấu KSTSR tại các điểm nghiên cứu 26
Bảng 3.11. Trình độ của XN viên 27
Bảng 3.12. Chất lượng XN lam máu của XN viên 27
Bảng 3.13. Tỷ lệ các sai sót trong soi lam XN KSTSR 28
Bảng 3.14. Kỹ thuật lấy lam máu và nhuộm giêmsa ở các điểm kính 29
Bảng 3.15. Trang thiết bị, hóa chất tối thiểu và bảo quản KHV 29
Bảng 3.16. XN thụ động và chủ động của các ĐKHV từ (7/2007-6/2008) 30
Bảng 3.17. Thời gian trả lời kết quả giúp chẩn đoán điều trị bệnh sốt rét 30
Bảng 3.18. Số lần xét nghiệm phục vụ quản lý bệnh nhân sốt rét 31