Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia Đồng bằng sông Hồng và Duyên Hải Đông Bắc - 21


Các yếu tố ảnh hưởng có sự khác nhau giữa các nhóm lợi ích: Các yếu tố thuộc VXH có mức độ ảnh hưởng đến lợi ích chính trị từ cao xuống thấp là mạng lưới xã hội, sự hợp tác, Việc tham gia thực hiện QCQL ở VQG và lòng tin. Ngoại trừ yếu tố Việc tham gia thực hiện QCQL ở VQG thì các yếu tố còn lại không có ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế. Lòng tin, Sự hợp tác, mạng lưới xã hội có ảnh hưởng lợi ích VH - XH cho cá nhân/hộ gia đình. Các yếu tố có ảnh hưởng đến lợi ích VH - XH dành cho cộng đồng là sự hợp tác, mạng lưới xã hội và Việc tham gia thực hiện QCQL các hoạt động DLST ở các VQG. Các yếu tố có ảnh hưởng đến lợi ích môi trường là lòng tin, chuẩn mực quy tắc, chuẩn mực xã hội và việc tham gia thực hiện QCQL các hoạt động DLST ở các VQG.

Kết quả nghiên cứu cụ thể ở các VQG là khác nhau. VQG có mức độ ảnh hưởng của VXH đến lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST cao nhất ở VQG Ba Vì (28,8%), thấp nhất ở VQG Cúc Phương (13,3%), VQG Cát Bà gần tương đương với VQG Ba Vì (25,1%). Mức độ ảnh hưởng của từng nhóm nhân tố của VXH đến từng nhóm lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST ở từng VQG không đồng nhất.

Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã kiểm định được những ảnh hưởng của biến NKH đến lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST. Có 04 yếu tố thuộc nhóm NKH có ảnh hưởng kiểm soát là dân tộc, trình độ, thu nhập và công việc chính. Các yếu tố NKH có ảnh hưởng kiểm soát đến 04 nhóm lợi ích bao gồm chính trị, kinh tế, VH - XH của cộng đồng và môi trường, không ảnh hưởng đến lợi ích VH- XH của cá nhân/hộ gia đình. Mức độ ảnh hưởng cũng có sự khác nhau giữa các nhóm dân tộc, trình độ học vấn và công việc chính đối với từng nhóm lợi ích cụ thể.

Từ các kết quả nghiên cứu này, đề tài đã đưa ra những giải pháp, khuyến nghị phù hợp nhằm tăng cường VXH và các lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST cho NDĐP trong các VQG vùng ĐBSH&DHĐB.

Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, đề tài đã phân tích, kiểm định và rút ra được kết luận về các mức độ ảnh hưởng khác nhau của các yếu tố cấu thành nên VXH đối với lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST trong các VQG vùng ĐBSH&DHĐB. Đồng thời, giải thích một phần các kết quả này dựa vào nghiên cứu định tính. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chưa thực sự đạt được mức độ khái quát hóa cao do mẫu nghiên cứu còn chưa nhiều. Các nghiên cứu tiếp theo sẽ tiếp tục khẳng định tính quy luật phổ quát khi nghiên cứu được nhân rộng ra nhiều trường hợp khác. Mặc dù vậy, nghiên cứu cũng đã cung cấp một bức tranh rõ rệt về ảnh hưởng của VXH đối với phát triển DLST trong các VQG vùng ĐBSH&DHĐB - một trong những vùng có ưu thế rõ rệt về phát triển DLST ở Việt Nam.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH NHỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ CÓ

LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

1. Phùng Thị Hằng (2018), ‘MQH giữa các bên liên quan trong phát triển DLST ở các

vườn quốc gia’, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 521, trang 10 - 13.

Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia Đồng bằng sông Hồng và Duyên Hải Đông Bắc - 21

2. Phùng Thị Hằng (2017), ‘Sự tham gia quản lý của người dân địa phương: chìa khóa thành công trong phát triển DLST dựa vào cộng đồng’, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 489, trang 104 - 107.

3. Phùng Thị Hằng (chủ nhiệm đề tài) (2017), Đánh giá tác động của vốn xã hội đối với sự phát triển DLST dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Cúc Phương, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Trường, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, xếp loại xuất sắc, 98 trang.

4. Phùng Thị Hằng (2016), ‘Vai trò của phụ nữ trong phát triển DLST, bài học kinh nghiệm từ Nepal’, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số tháng 9, trang 52 - 53.

5. Phùng Thị Hằng (2016), ‘Phát huy giá trị văn hóa bản địa trong phát triển DLST ở vườn quốc gia Cúc Phương’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển du lịch bền vững: vai trò của nhà nước, doanh nghiệp và cơ sở đào tạo, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tr. 291 - 306.

6. Phùng Thị Hằng (2016), Những vấn đề lý luận về DLST dựa vào cộng đồng và gợi ý chính sách phát triển cho vùng Tây Bắc’ trong Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn và Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam chủ biên (sách chuyên khảo), Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù khu vực Tây Bắc, NXB ĐHQG, ISBN: 978-604- 62-6896-3, trang 49 - 82.

7. Phùng Thị Hằng (2015), ‘Ecotourism development policy in Thailand and lessons learned for Vietnam’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Các vấn đề KT - XH trong phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Khon Kaen (Thái Lan), trang 416 - 425.

8. Phạm Hồng Chương, Phùng Thị Hằng (2013), ‘Phát triển sản phẩm DLST dựa vào cộng đồng ở vườn quốc gia Cúc Phương’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, ISSN 1859-0012, Số 191, trang 38 - 44.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Adam, Frane, and Roncevic, B. (2003), ‘Social Capital: Recent Debates and Research Trends’, Social Science Information, Vol.42, pp. 155 - 183.

2. Adler, P. S. and Kwon, S.W. (2002), ‘Social capital: Prospects for a new concept’, Academy of Management Review, Vol.27, pp. 17 - 40.

3. Allcock, A., Jones, B., Lane, S. and Grant, J. (1994), ‘National Ecotourism Strategy’, Journal of Applied Psychology, Vol.76, pp. 732 - 740.

4. Al-mughrabi and Abeer (2007), Ecotourism: A Sustainable Approach of Tourism in Jordan, Published by The University of Arizona.

5. Alston, M. (2002), ‘Social capital in rural Australia’, Journal of Rural Society, Vol.12, pp. 93 - 104.

6. Arefi, M. (2003), ‘Revisiting the Los Angeles Neighborhood Initiative (LANI)’,

Journal of Planning Education and Research, Vol.22 (No.4), pp. 384 - 399.

7. Arnstein, S. (1969), ‘A ladder of citizen participation’, Journal of the American Institute of Planners, Vol.35, pp. 216 - 24.

8. Arregle, J. L., Hitt M. A., Sirmon D. G. and Very, P. (2007), ‘The Development of Organizational Social Capital: Attributes of Family Firms’, Journal of Management Studies, Vol.44 (No.1), pp. 73-95.

9. Ashley, C., and Roe, D. (1998), ‘Enhancing Community Involvement in Wildlife Tourism: Issues and Challenges’, IIED Wildlife and Development Series 11, pp. 1

- 38.

10. Assist Social Capital (2016), Social Capital for Sustaining MAB Actions Cat Ba Archipelago Biosphere Reserve, Vietnam An example of Good Practice for Biosphere Reserves, Imprint: Edinburgh, Assist Social Capital CIC.

11. Axelrod, R. (1984), The Evolution of Cooperation, New York: Basic Books, Reprinted by permission.

12. Babar, J. T. and Khanal, B. R. (2007), Community Based Ecotourism for Sustainable Tourism Development in Mekong Region: A Policy Brief.

13. Bain, K. and Hicks, N. (1998), Building social capital and reaching out to excluded groups: The challenge of partnerships, Paper presented at CELAM meeting on The Struggle Against Poverty Towards the Turn of the Millenium, Washington D.C.

14. Ban quản lý vườn quốc gia Ba Vì (2014 - 2017), Báo cáo tổng kết phát triển DLST của VQG Ba Vì năm 2014, 2015, 2016, 2017, tài liệu lưu hành nội bộ.

15. Ban quản lý vườn quốc gia Cát Bà (2014 - 2017), Báo cáo tổng kết phát triển DLST của VQG Cát Bà năm 2014, 2015, 2016, 2017, tài liệu lưu hành nội bộ.

16. Ban quản lý vườn quốc gia Cúc Phương (2014 - 2017), Báo cáo tổng kết phát triển


DLST của VQG Cúc Phương năm 2014, 2015, 2016,2017, tài liệu lưu hành nội bộ.

17. Bankston, Carl L., and Zhou M. (2002), ‘Social Capital as a Process: The Meanings and Problems of a Theoretical Metaphor’, Sociological Inquiry, Vol.72, pp. 285-317.

18. Baksh, R., Hakim, L., Soemarno and Nugroho, I. (2013), ‘Social Capital in the Development of Ecotourism: A Case Study in Tambaksari Village Pasuruan Regency, East Java Province, Indonesia’, Journal of Basic and Applied Scientific Research, Vol.03 (No.03), pp. 01-07.

19. Barbalet, J.M. (1996), ‘Social emotions: confidence, trust and loyalty’, International Journal of Sociology and Social Policy, Vol.16 Iss 9/10, pp. 75 - 96.

20. Baughn, Christopher, Neupert, Kent; Phan T. T. A; and Minh N. T. M. (2011), ‘Social Capital and Human Resource Management in International Joint Ventures in Vietnam: A Perspective from a Transitional Economy’, International Journal of Human Resource Management, Vol.22 (No.5), pp. 1017-1035.

21. Baum, F. and Ziersch, A. (2003), ‘Social capital’, Journal of Epidemiology And Community Health, Vol.57, pp. 320-323.

22. Beaumont, N. (1998), ‘The meaning of ecotourism according to... Is there now consensus for defining this ‘natural’ phenomenon? An Australian perspective’, Pacific Tourism Review, Vol. 2, pp. 239-250.

23. Bế Quỳnh Nga và cộng sự (2008), Vai trò của các mạng lưới xã hội ở nông thôn trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính nhằm giảm thiểu rủi ro và cải thiện sinh kế cho các gia đình nông dân, Đề tài cấp Viện.

24. Binswanger, H. P. (2007), ‘Empowering rural people for their own development’,

Agricultural Economics, Vol.37, pp. 13-27.

25. Blangy, S. and Mehta, H. (2006), ‘Ecotourism and Ecological Restoration’,

Journal of Nature Conservation, Vol.14, pp. 233-236.

26. Blamey, R. K. (2000), ‘Principles of ecotourism’, In Weaver, D. B. (ed), The encyclopedia of ecotourism, CABI Publishing, Wallingford, UK.

27. Bộ NN&PTNT (2007), QCQL các hoạt động DLST tại các vườn quốc gia, KBTTN, tr. 9 - 10.

28. Bộ trưởng Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN về Ban hành QCQL các hoạt động DLST tại các vườn quốc gia, KBTTN, ban hành ngày 27/12/2007.

29. Bollen, KA (1989), Structural equations with latent variables, John Wiley and Sons, Inc. New York.

30. Boo, E. (1991), ‘Making ecotourism sustainable: recommendations for planning, development, and management’, In Whelen, T. (ed), Nature tourism: managing for the environment. Island Press, Washington, De, pp. 187-195.


31. Boonzaaier, C. and Philip, L. (2007), ‘Community based ecotourism and its potential to improving living conditions among the Hananwa of Blouberg (Limpopo Province)’, Journal of Family Ecology and Consumer Sciences, Vol. 35.

32. Bourdieu, P. (1983), ‘Ökonomisches Kapital, kulturelles Kapital, soziales Kapital’, In Krekel, R. (ed), Soziale Ungleichheiten, Otto Schwarz and Co., Göttingen, pp. 183 - 198.

33. Bourdieu, P. (1984), Distinction: a social critique of the judgement of taste (R. Nice trasl), London: Routledge and Kegan Paul.

34. Bourdieu, P. (1986), ‘The forms of capital’, In Richardson, J. (ed.), Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, New York, Greenwood, pp. 241 - 258.

35. Bourdieu, P. (1989). ‘Social Scape and Symbolic Power’, Sociological Theory, Vol. 07 (No.01), pp. 14 - 25.

36. Bourdieu, P. (1997), ‘The Forms of Capital.” in Education: Culture, Economy, Society, edited by Halsey A., Lauder H., Brown P., and Wells S., Oxford: Oxford University Press, pp. 46 – 58.

37. Boyd, C., Hayes, L., Wilson, R., & Bearsley-Smith, C. (2008), ‘Harnessing the social capital of rural communities for youth mental health: An asset-based community development framework’, Australian Journal of Rural Health, Vol.16 (No.4), pp. 189-193.

38. Bridger, J.C. and Alter, T.R. (2006), ‘Place, Community Development, and Social Capital’, Journal of the Community Development Society, Vol.37 (No.1), pp. 5 - 18.

39. Buckley, R.C (1994), ‘A framework for ecotourism’, Annals of Tourism Research, Vol.21 (No.3), pp. 661 - 669.

40. Buckley (2003), Case studies in ecotourism, Publisher: CABI Publishing, ISBN 0851996655.

41. Budowski, G. (1976), ‘Tourism and Environmental Conservation: Conflict,

Coexistence or Symbiosis?’, Environmental Conservation, Vol.03, pp. 27 - 31.

42. Bùi Minh Nguyệt (2013), ‘Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia

Tam Đảo’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 02, trang 120 - 129.

43. Bushnell, S. M. (1994), The Ecotourism Planning Kit - A Business Planning Guide for Ecotourism Operators in the Pacific Island, Pacific Business Center Program, College of Business Administration, University of Hawaii.

44. Butler, R. (1990), Alternative tourism: pious hope or trojan horse? Journal of Travel Research, Vol 28 (No.3), pp. 91-96.

45. Butler, R.W. (1992), ‘Ecotourism: its changing face and evolving philosophy’,


Paper presented to the IV World Congress on National Parks and Protected Areas, Caracas, Venezuela.

46. Buys, Laurie, and Bow L. (2002), ‘The impact of privacy on social capital’, In

Social Change in the 21st Century Conference, Brisbane: QUT.

47. Campbell, L.M. (2002), ‘Conservation narratives and the received wisdom of ecotourism: case studies from Costa Rica’, International Journal of Sustainable Development, Vol. 5 (No. 3), pp. 300 325.

48. Chandel, A. and Mishra, S. (2016), ‘Ecotourism revisited: last twenty - five

years’, Czech Journal of Tourism, Vol 5 (2), pp. 135 - 154.

49. Christoforou, A. and John B. D. (2014), Social Capital and Economics: Social Values, Power, and Social Identity, Published by Routletge, 214 pp.

50. Cialdini, R. D. (2003), Crafting normative messages to protect the environment’,

Current Directions in Psychological Science, Vol.12 (No.4), pp. 105 - 109.

51. Claiborne, P. (2010), Community Participation in Tourism Development and the Value of Social Capital, the case of Bastimentos, Bocas del Toro, Panamá, Master of Science in Tourism and Hospitality Management, University of Gothenburg.

52. Cobbinah P.B (2015), ‘Contextualising the meaning of ecotourism’, Tourism Management Perspectives, Vol.16, pp. 179 - 189.

53. Cohen, J. M. and Uphoff N.T (1980), ‘Participation's place in rural development: Seeking clarity through specificity’, World Development, Vol.8 (No.3), pp. 213 - 235.

54. Coleman and James (1988), ‘Social Capital in the Creation of Human Capital’,

American Journal of Sociology, Vol 94, pp. 95 - 120.

55. Coleman and James (1990), Foundations of Social Theory. Cambridge, Mass: Harvard University Press.

56. Cook and Karen, S. (2005), ‘Networks, Norms, and Trust: The Social Psychology of Social Capital’, Social Psychology Quarterly, Vol.68, pp. 4 - 14.

57. Coria, J. and Calfucura, E. (2012), ‘Ecotourism and the development of indigenous communities: The good, the bad, and the ugly’, Ecological Economics, Vol.73, pp. 47 - 55.

58. Das, M. and Chatterjee, B. (2015), ‘Ecotourism and Empowerment: A Case Analysis of Bhitarkanika Wildlife Sanctuary, Odisha, India’, IIM Kozhikode Society and Management Review, 4(2), pp.136 - 145.

59. Dasgupta, P. and Serageldin, I. (1999), Social Capital - A Multifaceted Perspective, Published by The World Bank, 325 pp.

60. Đặng Nguyên Anh (1998), ‘Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư’,

Tạp chí xã hội học, Số 2, tr. 62.


61. Đặng Thanh Trúc và cộng sự (2008), Sử dụng vốn xã hội trong sinh kế của nông dân vùng ven trong quá trình đô thị hóa, nghiên cứu trường hợp ở Bắc Ninh.

62. Đào Minh Hồng - Lê Hồng Hiệp (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, Khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh.

63. DeVellis, R. F. (2012), Scale development: Theory and application, Newbury Park, CA: Sage.

64. Dewey J. (1990), School and Society, University of Chicago Press, pp. 140.

65. DFID - Department for International Development (1999), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, London: Department for International Development.

66. Dhakal, J. and Dahal, B. R. (2000), Ecotourism: Low Impact - High Value Tradeor Dream of Nepal, The Wildlife - Magazine of Wildlife and Environment,Wildlife and Environment - Nepal, Kathmandu.

67. Dodd., M. D. (2016), ‘Intangible resource management: social capital theory development for public relations’, Journal of Communication Management, Vol.20 (No.04), pp. 01 - 40.

68. Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu DLST ở Việt Nam, đề

tài cấp Bộ.

69. Donaldson, Thomas, Preston, Lee, E. (1995), ‘The Stakeholder Theory of the Corporation: Concepts, Evidence, and Implications’, Academy of Management Review, Vol.20 (No.01), pp. 65-91.

70. Drumm, A. and Moore, A. (2002), Ecotourism Development A Manual for Conservation Planners and Managers, published by the Nature Conservancy, Arlington, Virginia, USA.

71. Dunn and John (1990), ‘Trust and Political Agency’, In Gambetta, D. (ed), Trust: Making and Breaking Cooperative Relations, Oxford: Blackwell, pp. 73 - 93.

72. Đinh Kiệm, Phát triển DLST ở các tỉnh vùng Duyên hải cực nam Trung Bộ đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ.

73. Đinh Kiệm, Hà Nam Khánh Giao (2014), ‘Vài gợi ý về DLST biển, đảo Bình Thuận’, trong Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn nhân lực và phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận, NXB Hồng Đức, trang 248 - 266.

74. Eshun, G. and Tonto, J.N.P. (2014), ‘Community-based ecotourism: Its socio - economic impacts at Boabeng-Fiema Monkey Sanctuary, Ghana’, In Rogerson,

C.M. and Szymanska, D. (eds.), Bulletin of Geography, Socio-economic Series, No.26, Torun: Nicolaus Copernicus University, pp. 67 - 81.

75. Farr, J. (2004), ‘Social Capital: A Conceptual History’, Political Theory, Vol. 32 (No.01), pp. 06 - 33.


76. Felkins and Patricia K. (2002), ‘Linked communities and social capital’, In Community at Work: Creating and celebrating community in organisational life, New Jersey: Hampton Press Inc.

77. Fennell D.A. (1999), Ecotourism: An Introduction, Routledge, London.

78. Fennell, D.A. (2001), ‘Ecotourism: a content analysis of definitions’, Current Issues in Tourism, Vol.04 (No.5), pp. 403 - 421.

79. Fennell, D. A. (2008), Ecotourism, 3rd edition, Routledge, London, pp. 17-31.

80. Fennell, D.A and Eagles, P. (1990), ‘Ecotourism in Costa Rica: a conceptual framework’, Journal of Park and Recreation Administration, Vol.01 (No.08), pp. 23 - 34.

81. Fennell, D.A and Dowling R.K. (2003), Ecotourism Policy and Planning, CABI Publishing.

82. Ferragina, E. (2010), ‘Social Capital and Equality’, Tocqueville Review, Vol.31 (No.01), pp. 73-98.

83. Ferragina, E. and Arrigoni, A. (2016), ‘The rise and fall of social capital: requiem for a theory?’, Political Studies Review, Vol.15 (No.3), pp. 1 - 13.

84. Flores, M. and Rello, F. (2003), ‘Social capital and poverty: Lessons from case studies in Mexico and Central America’, Culture & Agriculture, Vol.25 (No.1), pp. 01 - 10.

85. Fonagy, P. (2010), Attachment Theory and Psychoanalysis, Other Press Professional, Print, 272 pp.

86. Foucat, V.S. A (2002), ‘Community - based ecotourism management moving towards sustainability, in Ventanilla, Oaxaca, Mexico’, Ocean and Coastal Management, Vol.45, pp. 511- 529.

87. Friedman, Andrew L., Miles, Samantha (2002), ‘Developing Stakeholder Theory’, Journal of Management Studies, Vol.39 (No.1), pp. 1 - 21.

88. Fukuyama, F. (1996), Trust: The Social Virtues and the Creation of Prosperity, Touchstone Books, 480 pp.

89. Fukuyama F. (2002), ‘Social Capital and Development: The Coming Agenda’,

SAIS Review, Vol.22 (No.01), pp. 23 - 37.

90. Gaitho V. G. (2014), Impact of community based ecotourism on households’ Livelihoods and environmental management in Il Ngwesi and Lekurruki group ranches, Laikipia county, Kenya, A thesis submitted in fulfilment of the Degree of Doctor of Philosophy.

91. Glaeser, E. L., Laibson, D. and Sacerdote, B. (2002), ‘An economic approach to social capital’, The Economic Journal, Vol.112 (No.483), pp. 437 - 458.

92. Goodwin, N. R. (2003), ‘Five Kinds of Capital: Useful Concepts for Sustainable Development’, Global development and environment institute working paper,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/03/2023