Kiểm Định One-Sample T-Test Với Nhóm Nhân Tố “Định Hướng Và Kế Hoạch Tương Lai”:

nhân viên chỉ tập trung vào các công việc chuyên môn của họ mà không được trao dồi các kiến thức để tham gia vào công tác hoạch định với các cấp quản lý khi công ty đứng trước những thay đổi từ môi trường khách quan cũng như bên trong doanh nghiệp.

2.4.6.4.2. Kiểm định One-Sample T-Test

Kiểm định giả thuyết:


H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Định hướng và kế hoạch tương lai” lên sự

cam kết gắn bó của nhân viên với công ty ở mức đồng ý.


H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Định hướng và kế hoạch tương lai” lên sự

cam kết gắn bó của nhân viên với công ty khác mức đồng ý.


Bảng 2.23: Kiểm định One-Sample T-Test với nhóm nhân tố “Định hướng và kế hoạch tương lai”:



Test Value = 4

t

df

Sig. (2-

tailed)

Mean Difference

95% Confidence interval of

the difference

Lower

Upper

Định hướng 1

4,589

189

0,000

0,21053

0,1200

0,3010

Định hướng 2

5,444

189

0,000

0,26842

0,1712

0,3657

Định hướng 3

1,092

189

0,276

0,05263

-0,0425

0,1477

Định hướng 4

-0,307

189

0,759

-0,01579

-0,1172

0,0856

Định hướng

3,149

189

0,002

0,12895

0,0482

0,2097

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên với công ty cổ phần may Trường Giang - 13

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS)


Dựa vào kết quả xử lý số liệu ở bảng trên, ta thấy biến định hướng có giá trị Sig. bé hơn 0,05 nên ta bác bỏ giải thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 với độ tin cậy 95% rằng mức độ ảnh hưởng của các biến định hướng lên sự cam kết gắn bó của nhân viên với công ty khác mức đồng ý.

- Giá trị Sig của biến định hướng 1 và định hướng 2 bé hơn 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 với độ tin cậy 95% rằng đánh giá của công nhân viên trong công ty về biến định hướng 1 và định hướng 2 khác mức đồng ý; ngoài ra, ta thấy giá trị t của 2 biến này đang dương chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của 2 biến này lên sự cam kết gắn bó với công ty là trên mức đồng ý.

- Giá trị Sig của các biến định hướng 3 và định hướng 4 lớn hơn 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 với độ tin cậy 95% rằng mức độ ảnh hưởng của các biến này lên sự cam kết gắn bó của nhân viên với công ty đang ở mức đồng ý.

2.4.6.5.Đánh giá của công nhân viên trong công ty lên nhóm nhân tố “Làm việc nhóm”

2.4.6.5.1. Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố


Bảng 2.24: Kết quả đánh giá của nhân viên về nhân tố “Làm việc nhóm”:



Tiêu chí

% SỐ CÂU TRẢ LỜI

Giá trị trung bình

Rất không

đồng ý

Không

đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng

ý

Nhóm 1


0,53

4,74

42,1

52,63

4,4684

Nhóm 2


1,05

4,74

38,95

55,26

4,4842

Nhóm 3


1,05

5,8

40

53,15

4,4526

Nhóm 4


1,05

5,27

39,47

54,21

4,4684

Nhóm

4,4684

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS)


Dựa vào bảng kết quả khảo sát ở trên, ta thấy công nhân viên tại đây đánh giá về nhân tố làm việc nhóm ở trên mức đồng ý (4) với 4 biến quan sát và giá trị trung bình chung của nhóm nhân tố này là 4,4684.

- Khi người lao động được hỏi “Anh (chị) thích làm việc với những đồng nghiệp cùng bộ phận” thì số lao động tham gia trả lời khảo sát đa phần là đồng ý khi kết quả khảo sát cho thấy giá trị đánh giá trung bình của nhận định trên là khá cao, đạt 4,4684. Chỉ có một 1 trả lời không đồng ý và có đến 180 người trả lời đồng ý và rất đồng ý (chiếm tỷ lệ 94,74%).

- Khi được hỏi về việc nhận định “Các bộ khác nhau sẵn sàng liên lạc và hỗ trợ nhau hoàn thành hiệu quả các mục tiêu đề ra” ta thu về được giá trị trung bình của nhân tố này là 4,4842, là giá trị trung bình cao nhất trong nhóm. Phần lớn người lao động đều sẵn sàng tăng cường và hỗ trợ nhau tích cực để đạt được mục tiêu, điều này thể hiện qua có đến 94,21% số lao động được khảo sát trả lời đồng ý và rất đồng ý. Điều này cũng được chính tác giả kiểm nghiệm trong quá trình thực tập tại công ty, khi các nhân viên thuộc bộ phận văn phòng hành chính đều sẵn sàng xuống các phân xưởng để tăng cường và hỗ trợ cho các bộ phận (KCS, phân xưởng

hoàn thành) để hoàn thành mục tiêu, giao hàng cho các đối tác công ty theo đúng

lịch trình.


- Đối với biến “Có sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng, cụ thể trong một nhóm”, có 177 lao động đánh giá ở mức đồng ý và rất đồng ý (chiếm tỷ lệ 93,16%), bên cạnh đó vẫn có 2 (1,05%) lao động đánh giá không đông ý và 11 (5,79%) lao động cho là trung lập. Giá trị trung bình của biến này là 4,4526 (trên mức đồng ý), vì vậy có thể khẳng định người lao động đang đánh giá tích cực đối với nhận định này.

- Đối với biến “Công ty luôn khuyến khích anh (chị) làm việc theo nhóm” có 178 lao động trả lời đồng ý và rất đồng ý và giá trị trung bình của biến này đang trên mức đồng ý (4,4684); điều này chứng tỏ công ty luôn khuyến khích mọi người hoà đồng với nhau, làm việc theo nhóm sẽ thúc đẩy hiệu quả làm việc, nâng cao năng suất và chính bản thân người lao động hài lòng và đồng ý với công ty khi được hỏi nhận định về tiêu chí này.

2.4.6.5.2. Kiểm định One-Sample T-Test

Kiểm định giả thuyết:


H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Làm việc nhóm” lên sự cam kết gắn bó

của nhân viên với công ty ở mức đồng ý.


H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Làm việc nhóm” lên sự cam kết gắn bó

của nhân viên với công ty khác mức đồng ý.


Bảng 2.25: Kiểm định One-Sample T-Test với nhóm nhân tố “Làm việc nhóm”:



Test Value = 4


t


df

Sig. (2-

tailed)

Mean Difference

95% Confidence interval of the difference

Lower

Upper

Nhóm 1

10,512

189

0,000

0,46842

0,3805

0,5563

Nhóm 2

10,426

189

0,000

0,48421

0,3926

0,5758

Nhóm 3

9,526

189

0,000

0,45263

0,3589

0,5464

Nhóm 4

9,967

189

0,000

0,46842

0,3757

0,5611

Nhóm

12,229

189

0,000

0,46842

0,3929

0,5440

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS)

Dựa vào kết quả xử lý số liệu ở bảng trên, ta thấy giá trị Sig của tất cả các biến làm việc nhóm đều rất bé (0,000) bé hơn 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 với độ tin cậy 95% rằng đánh giá của công nhân viên trong công ty về biến làm việc nhóm khác mức đồng ý; ngoài ra, ta thấy giá trị t của tất cả các biến này đều dương chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của biến này lên sự cam kết gắn bó của nhân viên với công trên mức đồng ý.

2.4.6.6.Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Công bằng và nhất quán

trong chính sách quản trị”


2.4.6.6.1.Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố


Bảng 2.26: Kết quả đánh giá của nhân viên về nhân tố “Công bằng và nhất quán

trong chính sách quản trị”:



Tiêu chí

% SỐ CÂU TRẢ LỜI

Giá trị trung

bình

Rất không

đồng ý

Không

đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất

đồng ý

Công bằng 1


0,53

15,79

48,95

34,73

4,1789

Công bằng 2


1,05

17,37

53,68

27,9

4,0842

Công bằng 3


0,53

15,26

57,37

26,84

4,1053

Công bằng 4


2,1

12,63

56,32

28,95

4,1211

Công bằng

4,1224

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS)


Dựa vào bảng kết quả khảo sát ở trên, ta thấy công nhân viên tại đây đánh giá

về nhân tố công bằng và nhất quán trong chính sách quản trị ở mức xấp xỉ trên đồng ý

(4) với 4 biến quan sát và giá trị trung bình chung của nhóm nhân tố này là 4,1224. Nhìn chung, nhân viên trong công ty đang đánh giá tích cực và đồng ý với nhận định rằng công ty đang áp dụng công bằng và nhất quán các chính sách quản trị trong công ty. Cụ thể:

- Khi được hỏi “Cáp trên luôn quản lý, giám dát và đánh giá công bằng đối với nỗi nhân viên trong quá trình thực thi các chính sách”, ta nhận được 159 câu trả lời đồng ý và rất đồng ý (chiếm tỷ lệ 83,68%) và giá trị trung bình của biến này là cao nhất trong nhóm (4,1789) chứng tỏ nhân viên trong công ty phần lớn đều đồng ý với tác giả về nhận định trên.

- Khi được hỏi câu hỏi “Xét nâng lương hay thăng chức đều rõ ràng và minh bạch”, kết quả thu về có 155 lao động trả lời đồng ý và rất đồng ý; 33 lao động chọn

câu trả lời là trung lập (chiếm 17,37%) và có 2 phiếu trả lời không đồng ý (1,05%); mặt khác, giá trị trung bình của biến quan sát này trong nhóm là nhỏ nhất, cụ thể là 4,0842. Qua đó cho ta thấy số đông nhân viên trong công ty đồng ý rằng công ty đang có một chính sách xét nâng lương hay thăng chức rõ ràng nhưng vẫn tồn tại một số nhân viên chưa thật sự đồng ý với ý kiến này, vì vậy, công ty cần phổ biến các tiêu chí thăng chức cũng như công khai các chính sách xét nâng lương để tất cả công nhân viên được tiếp cận dễ dàng hơn, từ đó nâng cao mức độ đồng ý của nhân viên đối với tiêu chí này.

- Đối với biến “Tiền lương và phân bổ thu nhập giữa các thành viên trong công ty là công bằng”, theo kết quả khảo sát ta thấy giá trị trung bình của biến này khá là cao khi đạt 4,1053, cho thấy người lao động được khảo sát đa số đều trả lời là đồng ý với 109 người (chiếm tỷ lệ 55,37% và có 51 người rất đồng ý (chiếm tỷ lệ 26,84%). Ta phần nào khẳng định được rằng nhân viên trong công ty đang đánh giá tích cực và đa phần đều đồng ý cho rằng diễn ra sự công bằng trong chính sách xác định lương và phân bổ thu nhập giữa các thành viên trong công ty.

- Đối với biến “Các cấp quản lý luôn nhất quán trong việc thực thi các chính sách liên quan đến nhân viên”, biến này có giá trị trung bình ở mức cao, đạt 4,1211 và có 162 phiếu khảo sát cho trả lời đồng ý và rất đồng ý (chiếm 85,26%), tồn tại 28 phiếu khảo sát cho trả lời ở mức trung lập và không đồng ý (chiếm 14,74%).

2.4.6.6.2. Kiểm định One-Sample T-Test


Bảng 2.27: Kiểm định One-Sample T-Test với nhóm nhân tố “Công bằng và nhất quán trong chính sách quản trị”:



Test Value = 4


t


df

Sig. (2-

tailed)

Mean Difference

95% Confidence interval of

the difference

Lower

Upper

Công bằng 1

3,499

189

0,001

0,17895

0,0781

0,2798

Công bằng 2

1,658

189

0,099

0,08421

-0,0160

0,1844

Công bằng 3

2,204

189

0,029

0,10526

0,0111

0,1995

Công bằng 4

2,389

189

0,018

0,12105

0,0211

0,2210

Công bằng

2,937

189

0,004

0,12237

0,0402

0,2046

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS)

Kiểm định giả thuyết:


H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Công bằng và nhất quán trong chính sách

quản trị” lên sự cam kết gắn bó của nhân viên với công ty ở mức đồng ý.


H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Công bằng và nhất quán trong chính sách

quản trị” lên sự cam kết gắn bó của nhân viên với công ty khác mức đồng ý.


Dựa vào kết quả xử lý số liệu ở bảng trên, ta thấy biến công bằng có giá trị Sig. bé hơn 0,05 (0,004<0,05) nên ta bác bỏ giải thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 với độ tin cậy 95% rằng mức độ ảnh hưởng của các biến công bằng lên sự cam kết gắn bó của nhân viên với công ty khác mức đồng ý.

- Giá trị Sig của biến công bằng 1, công bằng 3 và công bằng 4 bé hơn 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 với độ tin cậy 95% rằng đánh giá của công nhân viên trong công ty về các biến này khác mức đồng ý; ngoài ra, ta thấy giá trị t của 3 biến này đang dương chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của 3 biến này lên sự cam kết gắn bó với công ty là trên mức đồng ý.

- Giá trị Sig của các biến công bằng 2 lớn hơn 0,05 (0,099>0,05) nên ta bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 với độ tin cậy 95% rằng mức độ ảnh hưởng của biến công bằng 2 lên sự cam kết gắn bó của nhân viên với công ty đang ở mức đồng ý.

2.4.6.7.Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Giao tiếp trong tổ chức”


2.4.6.7.1. Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố


Bảng 2.28: Kết quả đánh giá về nhân tố “Giao tiếp trong tổ chức”:



Tiêu chí

% SỐ CÂU TRẢ LỜI

Giá trị

trung bình

Rất không

đồng ý

Không

đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất

đồng ý

Giao tiếp 1


2,1

6,84

53,68

37,38

4,2632

Giao tiếp 2


1,05

12,1

51,05

35,8

4,2158

Giao tiếp 3


0,53

14,74

48,95

35,78

4,2

Giao tiếp 4


1,05

13,16

44,74

41,05

4,2679

Giao tiếp

4,2342

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS)


Kết quả xử lý số liệu ở bảng trên cho thấy rằng biến giao tiếp trong tổ chức có giá trị trung bình rất cao là 4,2342 (trên mức đồng ý) và tất cả các biến quan sát trong

biến này cũng đều có giá trị trung bình cao, chứng tỏ biến này được công nhân viên

đánh giá khá tích cực. Cụ thể:


- Khi được hỏi về nhận định “Anh (Chị) dễ dàng trao đổi, hỏi ý kiến lãnh đạo khi có vấn đề liên quan”, cho thấy công nhân viên được khảo sát đồng ý với nhận định này khi có giá trị trung bình đạt 4,2632 là rất cao. Trong đó, có đến 91,06% lao động trả lời là đồng ý và rất đồng ý (chiếm 173 người) và chỉ có 2,1% số người khảo sát cho rằng là không đồng ý với nhận định này- chiếm tỷ lệ thấp.

- Với biến quan sát “Công ty khuyến khích anh (chị) tăng cường trao đổi thông tin giữa các bộ phận”, theo kết quả khảo sát ta thấy giá trị trung bình cũng khá là cao khi đạt 4,2158 (trên mức đồng ý), cho thấy người lao động được khảo sát đa số đều trả lời là đồng ý và rất đồng ý; trong đó 97 người trả lời đông ý (chiếm tỷ lệ 51,05% và có 68 người rất đồng ý (chiếm tỷ lệ 35,8%).

- Đối với nhận định “Những thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên trong công ty được thông báo kịp thời, rõ ràng và đầy đủ”, công nhân viên được khảo sát cũng khá đồng ý khi phần lớn đều có câu trả lời là đồng ý (93 người, chiếm tỷ lệ 48,95%). Với giá trị trung bình của nhận định này là 4,2, cho thấy người lao động được khảo sát có đánh gia tích cực và phần lớn mọi người đều cho rằng bản thân nhận được các thông báo của công ty rõ ràng và đầy đủ.

- Có giá trị đánh giá trung bình cao nhất trong nhóm nhân tố giao tiếp này là nhận định “Đồng nghiệp trong công ty thân thiện, hoà đồng với nhau” với giá trị trung bình là 4,2679. Chiếm 85,79% số người lao động trả lời đồng ý và rất đồng ý; chỉ có số ít 2 người trong tổng số 190 người được khảo sát không đồng ý với nhận định này (chiếm 1,05%). Điều này chứng tỏ rằng mọi công nhân viên trong công ty đều đánh giá không khí làm việc với các đồng nghiệp trong công ty rất tích cực và điều này góp phần quan trọng vào việc giúp tinh thần làm việc của nhân viên thoải mái hơn, năng suất cao hơn.

2.4.6.7.2. Kiểm định One-Sample T-Test:

Kiểm định giả thuyết:


H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Giao tiếp trong tổ chức” lên sự cam kết

gắn bó của nhân viên với công ty ở mức đồng ý.


H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Giao tiếp trong tổ chức” lên sự cam kết gắn bó của nhân viên với công ty khác mức đồng ý.

Bảng 2.29: Kiểm định One-Sample T-Test với nhóm nhân tố “Giao tiếp

trong tổ chức”:



Test Value = 4


t


df

Sig. (2-

tailed)

Mean Difference

95% Confidence interval

of the difference

Lower

Upper

Giao tiếp 1

5,351

189

0,000

0,26316

0,1662

0,3602

Giao tiếp 2

4,307

189

0,000

0,21579

0,1170

0,3146

Giao tiếp 3

3,943

189

0,000

0,2

0,0999

0,3001

Giao tiếp 4

4,928

189

0,000

0,25789

0,1547

0,3611

Giao tiếp

5,881

189

0,000

0,23421

0,1557

0,3128

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS)


Dựa vào kết quả xử lý số liệu ở bảng trên, ta thấy giá trị Sig của tất cả các biến làm việc nhóm đều rất bé (0,000) bé hơn 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 với độ tin cậy 95% rằng đánh giá của công nhân viên trong công ty về biến giao tiếp trong tổ chức khác mức đồng ý; ngoài ra, ta thấy giá trị t của tất cả các biến này đều dương chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của biến này lên sự cam kết gắn bó của nhân viên với công ty trên mức đồng ý.

2.4.6.8.Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Hiệu quả của việc ra

quyết định”


2.4.6.8.1. Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố


Bảng 2.30: Kết quả đánh giá về nhân tố “Hiệu quả của việc ra quyết định”:



Tiêu chí

% SỐ CÂU TRẢ LỜI

Giá trị

trung bình

Rất không

đồng ý

Không

đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất

đồng ý

Hiệu quả 1


2,63

23,16

50,53

23,68

3,9526

Hiệu quả 2


1,05

8,95

62,63

27,37

4,1632

Hiệu quả 3


0,53

13,68

52,64

33,15

4,1842

Hiệu quả 4


0,53

21,05

53,68

24,74

4,0263

Hiệu quả

4,0816

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS)


- Khi được hỏi về nhận định “Anh (Chị) được phép tham gia đóng góp ý kiến cùng với cấp trên đưa ra các quyết định quan trọng của bộ phận”, cho thấy công nhân viên được khảo sát đồng ý với nhận định này khi có giá trị trung bình khá cao là

Xem tất cả 163 trang.

Ngày đăng: 15/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí