Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng của nhân viên - Nghiên cứu trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


THÁI THỊ HỒNG MINH


ẢNH HƯỞNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN.

NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI TP HỒ CHÍ MINH


Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng của nhân viên - Nghiên cứu trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh - 1


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ KIM DUNG


TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “ Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng của nhân viên. Nghiên cứu trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Thị Kim Dung.

Cơ sở lý luận tham khảo từ các tài liệu được nêu ở phần tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận văn do chính tác giả trực tiếp thu thập, thống kê và xử lý đảm bảo tính trung thực, chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên.


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Học viên


Thái Thị Hồng Minh


MỤC LỤC


TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 2

1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 3

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 3

1.6 Kết cấu của luận văn 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

2.1 Nguồn nhân lực 5

2.1.1 Nhận thức về nguồn nhân lực 5

2.1.2 Một số khái niệm về nguồn nhân lực 5

2.2 Quản trị nguồn nhân lực 6

2.2.1 Khái niệm 6

2.2.2 Sự khác biệt giữa quản trị nguồn nhân lực và quản trị nhân sự 7

2.2.3 Đặc trưngcủa quản trị nguồnnhânlực 7

2.2.4 Thực tiễn quản trị nguồnnhânlực 8

2.2.4.1 Khái niệm về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 8

2.2.4.2 Một số nghiên cứu về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 9

2.3 Sự hài lòng 9

2.4 Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực với sự hài lòng của nhân viên ngân hàng TMCP 10

2.4.1 Một số nghiên cứu trước có liên quan 10

2.4.1.1 Nghiên cứu trong nước 10

2.4.1.2 Nghiên cứu nước ngoài 11

2.4.2 Xây dựng các giả thuyết 11

2.4.2.1 Thu nhập và chế độ đãi ngộ 11

2.4.2.2 Đào tạo 12

2.4.2.3. Hoạch định nghề nghiệp và cơ hội thăng tiến 12

2.4.2.4 Phân công giao việc 13

2.4.2.5 Đánh giá nhân viên 13

2.4.2.6 Tuyển dụng 14

2.4.2.7 Động viên, khuyến khích 15

2.5 Mô hình nghiên cứu 16

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 17

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 18

3.1 Quy trình nghiên cứu 18

3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ 18

3.1.2 Nghiên cứu chính thức 18

3.2 Phương pháp xử lý số liệu 20

3.2.1 Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 20

3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 20

3.2.3 Phân tích hồi quy 21

3.3 Thiết kế nghiên cứu 21

3.3.1 Đối tượng khảo sát 21

3.3.2 Cách thức khảo sát 22

3.3.3 Quy mô và cách chọn mẫu 22

3.4 Điều chỉnh thang đo 23

3.4.1 Quá trình điều chỉnh thang đo 23

3.4.1.1 Nghiên cứu định tính 23

3.4.1.2 Nghiên cứu định lượng 24

3.4.2 Thang đo về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 25

3.4.2.1 Thành phần thu nhập và chế độ đãi ngộ 25

3.4.2.2 Thành phần đào tạo 25

3.4.2.3 Thành phần hoạch định nghề nghiệp & Cơ hội thăng tiến 26

3.4.2.4 Thành phần phân công, giao việc 26

3.4.2.5 Thành phần đánh giá nhân viên 26

3.4.2.6 Thành phần tuyển dụng 26

3.4.2.7 Thành phần động viên, khuyến khích 27

3.4.3 Thang đo về sự hài lòng của nhân viên ngân hàng 27

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 28

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29

4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 29

4.2 Đánh giá sơ bộ thang đo 31

4.2.1 Đánh giá thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 31

4.2.1.1 Cronbach’s Alpha của biến “thu nhập và chế độ đãi ngộ” 31

4.2.1.2 Cronbach’s Alpha của biến “đào tạo” 31

4.2.1.3 Cronbach’s Alpha của biến “hoạch định nghề nghiệp và cơ hội thăng tiến” 32

4.2.1.4 Cronbach’s Alpha của biến “phân công giao việc” 32

4.2.1.5 Cronbach’s Alpha của biến “đánh giá nhân viên” 34

4.2.1.6 Cronbach’s Alpha của biến “tuyển dụng” 34

4.2.1.7 Cronbach’s Alpha của biến “động viên khuyến khích” 35

4.2.2 Đánh gia thang đo sự hài lòng của nhân viên ngân hàng 35

4.3 Kiểm định thang đo 36

4.4. Điều chỉnh mô hình, giả thuyết nghiên cứu 39

4.5 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 41

4.5.1 Phân tích tương quan 42

4.5.2 Phân tích hồi quy 43

4.5.3 Kiểm định giả thuyết 47

4.6 Kết quả so sánh thực tiễn quản trị nguồn nhân lực với các đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên 48

4.6.1 Theo giới tính 49

4.6.2 Theo độ tuổi 50

4.6.3 Thâm niên 51

4.6.4 Theo trình độ 51

4.7 Kết quả so sánh sự hài lòng của nhân viên với các đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên 52

4.8 Thảo luận kết quả 53

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 54

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55

5.1 Kết quả chính và đóng góp nghiên cứu 55

5.1.1 Kết quả chính 55

5.1.2 Đóng góp nghiên cứu 55

5.2 Một số kiến nghị để tăng mức độ hài lòng của nhân viên 56

5.2.1 Biện pháp về đánh giá động viên nhân viên 56

5.2.2 Biện pháp về thu nhập và chế độ đãi ngộ 57

5.2.3 Biện pháp về đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho nhân viên 58

5.2.4 Biện pháp về tuyển dụng 58

5.3 Hạn chế và kiến nghị cho nghiên cứu tiếp theo 60

5.3.1 Hạn chế 60

5.3.2 Kiến nghịhướng nghiêncứu tiếp theo 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


TMCP : Thương mại cổ phần

Bắc Á : Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á

BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Maritimebank : Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Eximbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam VIB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam


Bảng 2.1 Sosánhquản trị nguồn nhân lực và quản trị nhân sự 7

Bảng 4.1 Mô tả mẫu khảo sát về đơn vị khảo sát 29

Bảng 4.2 Mô tả các thành phần mẫu nghiên cứu 30

Bảng 4.3 Kết quả Cronbach’s Alpha của biến “thu nhập và chế độ đãi ngộ” 31 Bảng 4.4 Kết quả Cronbach’s Alpha của biến “đào tạo” 31

Bảng 4.5 Cronbach’s Alpha của biến “hoạch định nghề nghiệp và cơ hội thăng tiến” 32

Bảng 4.6 Kết quả Cronbach’s Alpha của biến “ phân công giao việc” 32

Bảng 4.7 Kết quả Cronbach’s Alpha lần 2 của biến “ phân công giao việc” 33 Bảng 4.8 Kết quả Cronbach’s Alpha của biến “đánh giá nhân viên” 34

Bảng 4.9 Kết quả Cronbach’s Alpha của biến “tuyển dụng” 34

Bảng 4.10 Kết quả Cronbach’s Alpha của biến “động viên khuyến khích”... 35 Bảng 4.11 Kết quả Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “hài lòng” 35

Bảng 4.12 Kết quả phân tích tương quan 42

Bảng 4.13 Hệ số xác định sự phù hợp của mô hình 44

Bảng 4.14 Kết quả phân tích hồi quy của mô hình lý thuyết 45

Bảng 4.15 Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết về sự hài lòng của nhân viên ngân hàng 47

Bảng 4.16 So sánh thực tiễn quản trị nguồn nhân lực theo giới tính 49

Bảng 4.17 So sánh thực tiễn quản trị nguồn nhân lực theo độ tuổi 50

Bảng 4.18 So sánh thực tiễn quản trị nguồn nhân lực theo thâm niêm 51

Bảng 4.19 So sánh thực tiễn quản trị nguồn nhân lực theo trình độ 51

Bảng 4.20 So sánh sự hài lòng của nhân viên ngân hàng theo các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 52

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2022