Ảnh hưởng của thâm nhập ngân hàng nước ngoài đến cạnh tranh và hiệu quả của các NHTM Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN THANH PHONG


ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM NHẬP

NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐẾN CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2021


Ảnh hưởng của thâm nhập ngân hàng nước ngoài đến cạnh tranh và hiệu quả của các NHTM Việt Nam - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN THANH PHONG


ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM NHẬP

NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐẾN CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9340201


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN NĂNG


TP. Hồ Chí Minh - Năm 2021


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các thông tin, số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể. Kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021


Nghiên cứu sinh


Nguyễn Thanh Phong


LỜI CẢM ƠN


Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Văn Năng, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế TP. HCM. Sự hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm của Quý thầy cô đã giúp tôi hoàn thiện kiến thức và năng lực nghiên cứu để hoàn thành luận án này.

Trong quá trình thực hiện luận án, một phần của luận án đã được sử dụng để công bố trên các tạp chí chuyên ngành tài chính – ngân hàng để gia tăng độ tin cậy của luận án, tôi xin cảm ơn Hội đồng biên tập Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng đã có nhiều ý kiến phản biện giúp hoàn chỉnh một số nội dung của luận án.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, đặc biệt là vợ và hai con tôi, cùng với bạn bè đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này.


MỤC LỤC


Trang


LỜI CAM ĐOAN I

LỜI CẢM ƠN II

MỤC LỤC III

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIII

DANH MỤC BẢNG X

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ XII

TÓM TẮT XIII

CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1

1.1. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3

1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 4

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 4

1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU 4

1.5.1. Phương pháp nghiên cứu 4

1.5.2. Nguồn dữ liệu nghiên cứu 5

1.6. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 5

1.7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 6

CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 7

2.1. THÂM NHẬP CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 7

2.1.1. Khái niệm về thâm nhập của ngân hàng nước ngoài 7

2.1.2. Lý thuyết về động cơ thâm nhập của ngân hàng nước ngoài 7

2.1.3. Phương thức thâm nhập của ngân hàng nước ngoài 9

2.1.4. Đo lường thâm nhập của ngân hàng nước ngoài 10

2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM NHẬP NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐẾN CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC 12

2.2.1. Khái niệm cạnh tranh 12

2.2.2. Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành 12

2.2.3. Cạnh tranh trong thị trường ngân hàng thương mại 14

2.2.3.1. Đặc điểm cạnh tranh trong thị trường ngân hàng thương mại 14

2.2.3.2. Tác động của cạnh tranh đối với sự ổn định của hệ thống ngân hàng thương mại 15

2.2.4. Phương pháp đo lường cạnh tranh trong thị trường ngân hàng thương mại

17

2.2.4.1. Phương pháp đo lường cạnh tranh theo cách tiếp cận cấu trúc 17

2.2.4.2. Phương pháp đo lường cạnh tranh theo cách tiếp cận phi cấu trúc 19

2.2.4.3. Lựa chọn phương pháp đo lường cạnh tranh trong luận án 30

2.2.5. Tổng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của thâm nhập ngân hàng nước ngoài đến cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước 32

2.2.5.1. Các nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận cấu trúc 32

2.2.5.2. Các nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận phi cấu trúc 33

2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM NHẬP NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC 35

2.3.1. Khái niệm hiệu quả của ngân hàng thương mại 35

2.3.2. Phân loại hiệu quả của ngân hàng thương mại 37

2.3.3. Phương pháp đo lường hiệu quả của ngân hàng thương mại 41

2.3.3.1. Phương pháp chỉ số tài chính 41

2.3.3.2. Phương pháp phân tích hiệu quả biên 43

2.3.4. Lý thuyết về ảnh hưởng của thâm nhập ngân hàng nước ngoài đến hiệu quả của các ngân hàng trong nước 49

2.3.5. Tổng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của thâm nhập ngân hàng nước ngoài đến hiệu quả của các ngân hàng thương mại trong nước 53

2.3.5.1. Các nghiên cứu ở các quốc gia và khu vực 53

2.3.5.2. Các nghiên cứu ở trong phạm vi quốc gia 54

2.3.5.3. Nghiên cứu ở trong nước 55

2.4. Khe hở nghiên cứu 59

2.4.1. Khe hở nghiên cứu cho RQ1 59

2.4.2. Khe hở nghiên cứu cho RQ2 59

2.5. Giả thuyết nghiên cứu 59

2.5.1. Giả thuyết cho RQ1 59

2.5.2. Giả thuyết cho RQ 2 60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 61

CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63

3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI RQ1 63

3.1.1. Mô hình nghiên cứu thực nghiệm đối với RQ1 63

3.1.2. Tiêu chuẩn xác định ngân hàng nước ngoài 69

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI RQ2 70

3.2.1. Mô hình nghiên cứu đối với RQ2 bằng phương pháp chỉ số tài chính 70

3.2.2. Mô hình nghiên cứu đối với RQ2 bằng phương pháp phân tích hiệu quả biên 76

3.2.2.1. Lựa chọn phương pháp phân tích hiệu quả biên trong luận án 76

3.2.2.2. Xác định mô hình cho phương pháp DEA 76

3.2.2.3. Mô hình nghiên cứu đối với RQ2 bằng phương pháp DEA 80

3.3. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẢNG 82

3.3.1. Kiểm tra tính dừng của chuỗi dữ liệu bảng 84

3.3.2. Lựa chọn mô hình hồi quy PLS, FEM, REM 84

3.3.3. Kiểm định các giả định của mô hình hồi quy dữ liệu bảng 86

3.4. QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 87

3.4.1. Kiểm định giả thuyết H1 87

3.4.2. Kiểm định giả thuyết H2 88

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 89

CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 91

4.1. TỔNG QUAN MẪU DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 91

4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHO RQ1 98

4.2.1. Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu bảng 98

4.2.2. Kiểm định tính cân bằng dài hạn của thị trường ngân hàng Việt Nam 99

4.2.3. Kết quả phân tích hồi quy mô hình nghiên cứu 102

4.2.4. Kiểm định giả thuyết H1 và thảo luận kết quả nghiên cứu 106

4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHO RQ2 108

4.3.1. Đo lường thâm nhập của ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 109

4.3.2. Hiệu quả của ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương pháp chỉ số tài chính 110

4.3.3. Hiệu quả của ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương pháp bao dữ liệu 111

4.3.4. Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu bảng 112

4.3.5. Kết quả phân tích hồi quy mô hình nghiên cứu 113

4.3.5.1. Kết quả phân tích hồi quy Mô hình 3.4 114

4.3.5.2. Kết quả phân tích hồi quy Mô hình 3.6 116

4.3.6. Kiểm định giả thuyết H2 và thảo luận kết quả nghiên cứu 119

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 122

CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 124

5.1. KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 124

5.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM 127

5.3. THÂM NHẬP CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 128

5.3.1. Chính sách mở cửa thị trường ngân hàng của Việt Nam 128

5.3.2. Xu hướng thâm nhập của ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 129

5.4. GỢI Ý CHÍNH SÁCH 132

5.4.1. Các gợi ý chính sách cho các nhà hoạch định chính sách 132

5.4.1.1. Tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa thị trường ngân hàng 132

5.4.1.2. Hoàn thiện hệ thống luật về cạnh tranh 134

5.4.2. Các gợi ý chính sách cho các ngân hàng thương mại 135

Xem tất cả 216 trang.

Ngày đăng: 11/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí