5.4.2.1. Tăng cường năng lực cạnh tranh 135
5.4.2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động 140
5.5. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 144
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 145
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 146
TÀI LIỆU THAM KHẢO 147
PHỤ LỤC 156
Phụ lục 1: Dữ liệu thu nhập, giá đầu vào theo mô hình Panzar - Rosse 156
Phụ lục 2: Dữ liệu đầu vào, đầu ra theo DEA 171
Phụ lục 3: Hiệu quả kỹ thuật của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2019
183
Phụ lục 4: ROA của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2019 186
Phu lục 5: Xếp hạng chỉ số phát triển tài chính các nước tham gia CPTPP năm 2019 189
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Anh | Tiếng Việt | |
AE | Allocative Efficiency | Hiệu quả phân bổ |
CRk | Concentration Ratio | Tỷ lệ tập trung của k ngân hàng |
CPTPP | Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership | Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương |
DEA | Data Envelopment Analysis | Phân tích bao dữ liệu |
DFA | Distribution Free Approach | Tiếp cận không phân phối |
DOLS | Dynamic Ordinary Least Squares | Mô hình bình phương tối thiểu tổng quát động |
FEM | Fixed Effects Model | Mô hình ảnh hưởng cố định |
FOLS | Fully Modified Ordinary Least Squares | Mô hình bình phương tối thiểu tổng quát hiệu chỉnh toàn phần |
H1 | Hypothesis 1 | Giả thuyết 1 |
H2 | Hypothesis 2 | Giả thuyết 2 |
HHI | Hirschman- Herfindahl Index | Chỉ số Hirschman- Herfindahl |
IRS | Increasing Returns to Scale | Tăng theo quy mô |
LAC | Long-run Average Cost | Chi phí trung bình dài hạn |
Có thể bạn quan tâm!
- Ảnh hưởng của thâm nhập ngân hàng nước ngoài đến cạnh tranh và hiệu quả của các NHTM Việt Nam - 1
- Giới Thiệu Vấn Đề Nghiên Cứu. Nội Dung Chương Này Giới Thiệu Tổng Quan Về Luận Án.
- Phương Thức Thâm Nhập Của Ngân Hàng Nước Ngoài
- Phương Pháp Đo Lường Cạnh Tranh Trong Thị Trường Ngân Hàng Thương Mại
Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.
Minimum Efficient Scale | Quy mô hiệu quả tối thiểu | |
NHNNg | Ngân hàng nước ngoài | |
NHTM | Ngân hàng thương mại | |
OLS | Ordinary Least Squares | Phương pháp bình phương bé nhất |
PLS | Pooled Ordinary Least Squares | Bình phương bé nhất kết hợp |
PTE | Pure Technical Efficiency | Hiệu quả kỹ thuật thuần |
REM | Random Effects Model | Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên |
RQ1 | Research Question 1 | Câu hỏi nghiên cứu 1 |
RQ2 | Research Question 2 | Câu hỏi nghiên cứu 2 |
RSE | Robust Standard Error | Sai số chuẩn vững |
Tiếng Anh | Tiếng Việt | |
SAC | Short-run Average Cost | Chi phí trung bình ngắn hạn |
SBV | State Bank of Vietnam | Ngân hàng Nhà nước Việt Nam |
SCP | Structure-Conduct-Performance | Cấu trúc – Hành vi – Hiệu quả |
SE | Scale Efficiency | Hiệu quả quy mô |
SFA | Stochastic Frontier Approach | Tiếp cận biên ngẫu nhiên |
TFA | Thick Frontier Approach | Tiếp cận biên dày |
VRS | Variable Returns to Scale | Thay đổi theo quy mô |
WDI | World Development Indicators | Chỉ số phát triển thế giới |
WTO | World Trade Organization | Tổ chức thương mại thế giới. |
DANH MỤC BẢNG
Trang Bảng 2.1: Tổng hợp giá trị H-Statistic 29
Bảng 2.2: Tổng hợp ưu nhược điểm của các phương pháp đo lường cạnh tranh 31
Bảng 2.3: Tổng hợp các nghiên cứu về ảnh hưởng của thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh của thị trường ngân hàng trong nước 34
Bảng 2.4: Tổng hợp các nghiên cứu về ảnh hưởng của thâm nhập NHNNg đến hiệu quả ngân hàng trong nước 57
Bảng 3.1: Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu đối với RQ1 65
Bảng 3.2: Mô tả các biến trong Mô hình 3.4 73
Bảng 3.3: Tổng hợp các nghiên cứu hiệu quả ngân hàng bằng DEA 78
Bảng 3.4: Mô tả các biến trong mô hình DEA 79
Bảng 3.5: Mô tả các biến trong Mô hình 3.4 82
Bảng 3.6: Quy trình kiểm định giả thuyết H1 87
Bảng 3.7: Quy trình kiểm định giả thuyết H2 89
Bảng 4.1: Các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu 91
Bảng 4.2: Số ngân hàng trong mẫu nghiên cứu giai đoạn 2009 – 2019 93
Bảng 4.3: Chi tiết thời gian nghiên cứu giai đoạn 2009 - 2019 94
Bảng 4.4: Nguồn dữ liệu của các biến trong các mô hình nghiên cứu 97
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu bảng 98
Bảng 4.6: Thống kê mô tả biến trong Mô hình 3.3 99
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình 100
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định giả định mô hình 100
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định thị trường cân bằng giai đoạn 2009 - 2019 101
Bảng 4.10: Thống kê mô tả biến trong mô hình nghiên cứu 102
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình 103
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định giả định mô hình 103
Bảng 4.13: Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu thực nghiệm bằng mô hình PLS, FEM, REM và REM-RSE 104
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định giả thuyết H1 106
Bảng 4.15: Biến thâm nhập của NHNNg tại Việt Nam giai đoạn 2009 - 2019 109
Bảng 4.16: Tỷ suất lợi nhuận trung bình trên tài sản giai đoạn 2009 - 2019 110
Bảng 4.17: Thống kê mô tả biến trong mô DEA 111
Bảng 4.18: Hiệu quả kỹ thuật trung bình giai đoạn 2009 - 2019 112
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu bảng 113
Bảng 4.20: Thống kê mô tả biến trong mô hình nghiên cứu 114
Bảng 4.21: Kết quả kiểm định lựa chọn và khuyết tật mô hình 114
Bảng 4.22: Kết quả hồi quy Mô hình 3.4 115
Bảng 4.23: Thống kê mô tả biến trong mô hình nghiên cứu 116
Bảng 4.24: Kết quả hồi quy Mô hình 3.6 117
Bảng 4.25: Kết quả kiểm định giả thuyết H2 119
Bảng 5.1: Tổng hợp câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết và kết quả nghiên cứu 125
Bảng 5.2: Tổng hợp chính sách mở cửa thị trường ngân hàng Việt Nam 129
Bảng 5.3: Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam 130
Bảng 5.4: Ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam 131
Bảng 5.5: Xếp hạng năng lực cạnh tranh các quốc gia ký CPTPP 136
Bảng 5.6: Tỷ lệ vốn tự có/tài sản có rủi ro trung bình các quốc gia ký CPTPP 137
Bảng 5.7: Tỷ lệ đầu vào, đầu ra trung bình giai đoạn 2009 - 2019 141
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
Hình 2.1: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả chi phí 37
Hình 2.2: Đường cong chi phí và lợi thế theo quy mô 39
Hình 2.3: Hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô 40
Hình 3.1: Quy trình phân tích dữ liệu bảng 83
TÓM TẮT
Cùng với quá trình mở cửa nền kinh tế, các NHNNg đã kinh doanh tại Việt Nam hơn ba thập kỷ qua. Tuy nhiên, vấn đề ảnh hưởng của thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh và hiệu quả của các NHTM trong nước cho đến nay vẫn còn nhiều tranh luận, và chưa được nghiên cứu rộng rãi tại Việt Nam.
Mục tiêu của luận án này là phân tích ảnh hưởng của thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh và hiệu quả của NHTM Việt Nam. Nghiên cứu này sử dụng mô hình Panzar – Rosse với biến tương tác để phân tích ảnh hưởng của thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh của các NHTM Việt Nam. Để phân tích ảnh hưởng của thâm nhập NHNNg đến hiệu quả của các NHTM Việt Nam, nghiên cứu thực hiện phân tích 2 bước: (i) Xác định hiệu quả của các NHTM Việt Nam bằng phương pháp chỉ số tài chính và phương pháp DEA; (ii) Các chỉ số đo lường hiệu quả của các NHTM trong nước sẽ được hồi quy với các biến thâm nhập của NHNNg.
Kết quả nghiên cứu cho thấy thâm nhập NHNNg làm tăng mức độ cạnh tranh và làm giảm hiệu quả của các NHTM Việt Nam. Trên cơ sở kết quả nghiên, luận án đã đề xuất các nhóm giải pháp với các NHTM và một số kiến nghị với các nhà hoạch định chính sách nhằm tăng cường hội nhập, thúc đẩy cạnh tranh và nâng cao hiệu quả của các NHTM Việt Nam.
Từ khóa: Thâm nhập ngân hàng nước ngoài, cạnh tranh ngân hàng, mô hình Panzar – Rosse, hiệu quả ngân hàng, phương pháp DEA.
ABSTRACT
Along with the process of opening up the economy, foreign banks have been doing business in Vietnam for more than three decades. However, the issue of the impact of foreign bank penetration on the competition and efficiency of domestic commercial banks has so far been debated, and has not been widely studied in Vietnam.
The objective of this thesis is to examine the impact of foreign bank penetration on competition and efficiency of Vietnamese commercial banks. This research uses the Panzar - Rosse model with interactive variables to examine the effects of foreign bank penetration on Vietnam commercial banks' competition. To examine the effects of foreign bank penetration on the efficiency of Vietnamese commercial banks, the research uses a 2-step analysis method: (i) Determine the effectiveness of Vietnamese commercial banks by the method of DEA main and method; (ii) Indicators measuring the efficiency of domestic commercial banks will be regressed with foreign banks' penetration variables.
The research results show that foreign bank penetration increases the level of competition and reduces the efficiency of Vietnamese commercial banks. Based on the research results, the thesis has proposed groups of solutions to commercial banks and some recommendations to policy makers to enhance integration, promote competition and improve the efficiency of Vietnamese commercial banks.
Keywords: Foreign banking penetration, banking competition, Panzar - Rosse model, banking efficiency, DEA method.