Giả Thuyết H1: “Môi Trường Làm Việc” Có Tác Động Tích Cực Đến Với “Cam Kết Tổ Chức”


Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo cam kết tổ chức



Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan với biến tổng


Cronbach’s alpha nếu loại biến

Độ tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.806

OC1

13.50

12.477

0.673

0.741

OC2

13.60

13.993

0.556

0.780

OC3

13.67

14.610

0.573

0.773

OC4

13.45

14.991

0.561

0.778

OC5

13.58

14.513

0.602

0.766

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của môi trường làm việc, văn hóa học hỏi, chất lượng trao đổi giữa lãnh đạo-nhân viên, sự gắn kết nhân viên đến cam kết tổ chức tại các ngân hàng trên địa bàn tp. Hồ Chí Minh - 5

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả 2018)


Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cam kết tổ chức sau khi kiểm định là: 0.806. Trong nghiên cứu của Nunally (1978) thì thang đo đo lường tốt sẽ có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.8 (dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Bên cạnh đó thì Hệ số tương quan với biến tổng đều > 0.3 (cao hơn so với mức giới hạn). Vì vậy biến quan sát OC1, OC2, OC3, OC4, OC5 sẽ giữ nguyên và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Tóm lại, kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo cho kết quả như sau: có 4 biến WE1, WE2, WE3, WE4, được sử dụng để đo lường nhân tố “Môi trường làm việc”; có 5 biến OLC1, OLC2, OLC3, OLC4, OLC5, dùng để đo lường nhân tố “Văn hóa học hỏi trong tổ chức”, có 7 biến LMX1, LMX2, LMX3, LMX4, LMX5, LMX6, LMX7 dùng để đo lường nhân tố “Chất lượng trao đổi lãnh đạo - nhân viên”, có 5 biến EE1, EE2, EE3, EE4, EE5 dùng để đo lường nhân tố “Sự gắn kết của nhân viên”, có 5 biến OC1, OC2, OC3, OC4, OC5 đo lường nhân tố “Cam kết tổ chức”.

4.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)


Sau kiểm định độ tin cậy thang đo của các biến độc lập và phụ thuộc bằng Cronbach’s Alpha, kết quả cho thấy trong tổng số 28 biến, loại 2 biến WE5, EE6 do không đạt yêu cầu. Sau đó 26 biến quan sát còn lại sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập.


thuyết H0 là các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể, tức ma trận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị, hệ số KMO được dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu có phù hợp với phân tích nhân tố hay không. Kiểm định KMO và kiểm định Barlett’s cho biến quan sát gồm: WE1, WE2, WE3, WE4; OLC1, OLC2, OLC3, OLC4, OLC5; LMX1, LMX2, LMX3, LMX4, LMX5,

LMX6, LMX7, EE1, EE2, EE3, EE4, EE5. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2010) thì giá trị giá trị 0.5H0.

Bảng 4.10: Kiểm định KMO cho các biến độc lập



KMO and Bartlett’s Test

Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling

Adequacy)

0.855

Đại lượng thống kê Bartlett’s (Bartlett’s Test of Sphericity)

Approx. Chi-Square

2243.721

Df

210

Sig.

0.000

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả 2018)


Kiểm định KMO cho kết quả 0.855 (> 0.5) và Sig. của Bartlett’s Test bằng

0.000 (< 0.05). Vì vậy, 21 quan sát của biến độc lập có tương quan với nhau và phù hợp với phân tích nhân tố.


Bảng 4.11: Kết quả EFA cho các biến độc lập


Biến quan sát

Hệ số tải

1

2

3

4

LMX7

0.829




LMX4

0.759




LMX1

0.755




LMX5

0.752




LMX6

0.735




LMX2

0.670




LMX3

0.618




OLC2


0.860



OLC3


0.859



OLC4


0.830



OLC5


0.814



OLC1


0.787



EE5



0.843


EE1



0.797


EE3



0.793


EE4



0.778


EE2



0.771


WE4




0.829

WE1




0.788

WE3




0.783

WE2




0.777

Eigenvalues

6.649

3.531

2.351

1.663

Phương sai rút trích

31.66

16.815

11.195

7.921

Tổng phương sai trích: 67.591%

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả 2018)


Nhân tố thứ nhất gồm 7 biến quan sát: LMX1, LMX2, LMX3, LMX4, LMX5, LMX6, LMX7. Với hệ số Eigenvalues = 6.649 >1, các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, nhân tố mới được rút ra từ 7 biến này được đặt tên là: “Chất lượng trao đổi lãnh đạo - nhân viên” (LMX)

Nhân tố thứ hai bao gồm 5 biến quan sát: OLC1, OLC2, OLC3, OLC4, OLC5. Với hệ số Eigenvalues = 3.531>1, các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, nhân tố mới được rút ra từ 5 biến này được đặt tên là: “Văn hóa học hỏi trong tổ chức”. (OLC)

Nhân tố thứ ba bao gồm 5 biến quan sát: EE1, EE2, EE3, EE4, EE5. Với hệ số Eigenvalues = 2.351 >1, các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, nhân tố mới được rút ra từ 6 biến này được đặt tên là: “Sự gắn kết của nhân viên” (EE)

Nhân tố thứ tư bao gồm 4 biến quan sát: WE1,WE2, WE3, WE4. Với hệ số Eigenvalues = 1.663 >1, các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, nhân tố mới được rút ra từ 5 biến này được đặt tên là: “Môi trường làm việc” (WE)

Các nhân tố được rút ra từ 21 biến quan sát này giải thích được 67.591% (>50%) biến thiên của các biến quan sát. Giá trị của các nhân tố WE, OLC, LMX, EE là trung bình cộng của các biến quan sát thành phần.

4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc


Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA thì dữ liệu thu được phải đáp ứng được các điều kiện thông qua kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) và kiểm định Bartlett’s. Bartlett’s Test được sử dụng để kiểm định giả thuyết H0 là các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể, tức ma trận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị, hệ số KMO được dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu có phù hợp với phân tích nhân tố hay không. Kiểm định KMO và kiểm định Barlett’s cho biến quan sát gồm: OC1, OC2, OC3, OC4, OC5. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2010) thì giá trị giá trị 0.5Test nhỏ hơn 0.05 cho phép bác bỏ giả thiết H0.


Bảng 4.12: Kiểm định KMO cho biến phụ thuộc


KMO and Bartlett’s Test

Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling

Adequacy)

0.829

Đại lượng thống kê Bartlett’s (Bartlett’s Test of Sphericity)

Approx. Chi-Square

266.965

Df

10

Sig.

0.000

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả 2018)


Kiểm định KMO cho kết quả 0.829 (> 0.5) và Sig. của Bartlett’s Test bằng

0.000 (< 0.05). Vì vậy, 5 biến quan sát OC1, OC2, OC3, OC4, OC5 có tương quan với nhau và phù hợp với phân tích nhân tố.

Bảng 4.13: Kết quả EFA cho biến phụ thuộc


Biến quan sát

Hệ số tải

OC1

0.817

OC5

0.757

OC3

0.737

OC4

0.722

OC2

0.719

Eigenvalues

2.823

Phương sai rút trích

56.457%

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả 2018)


Nhân tố bao gồm 5 biến quan sát: OC1, OC2, OC3, OC4, OC5. Với hệ số Eigenvalues = 2.823 >1, các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, nhân tố mới được rút ra từ 5 biến này được đặt tên là: “Cam kết tổ chức”. (OC)


Nhân tố được rút ra từ 5 biến quan sát này giải thích được 56.457% (>50%) biến thiên của các biến quan sát. Giá trị của các nhân tố OC là trung bình cộng của các biến quan sát thành phần.

Sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) rút ra được 5 nhân tố: WE, OLC, LMX, EE, OC.

4.5. Kiểm định tương quan



WE

OLC

LMX

EE

OC

WE

Pearson

Correlation


1

0.174

0.465

0.288

0.601

Sig. (2-tailed)

0.017

0.000

0.000

0.000

OLC

Pearson

Correlation

0.174


1

-0.005

0.128

0.275

Sig. (2-tailed)

0.017

0.948

0.081

0.000

LMX

Pearson

Correlation

0.465

-0.005


1

0.384

0.541

Sig. (2-tailed)

0.000

0.948

0.000

0.000

EE

Pearson

Correlation

0.288

0.128

0.384


1

0.505

Sig. (2-tailed)

0.000

0.081

0.000

0.000

OC

Pearson

Correlation

0.601

0.275

0.541

0.505


1

Sig. (2-tailed)

0.000

0.000

0.000

0.000

Bảng 4.14: Hệ số tương quan Correlations


(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả 2018)


Các kết quả hệ số tương quan Pearson đều lớn hơn 0 cho thấy các biến WE, OLC, LMX, EE đều có tương quan với biến OC với mức ý nghĩa Sig <1%. Giữa các biến độc lập với nhau cũng có hiện tượng tương quan khá mạnh với nhau ở mức ý nghĩa 1%, Vì vậy ta sẽ tiến hành kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến ở bước kiểm định hồi quy.

4.6. Kiểm định hồi quy cho từng giả thuyết.


4.6.1. Giả thuyết H1: “Môi trường làm việc” có tác động tích cực đến với “Cam kết tổ chức”

Phân tích hồi quy được thực hiện giữa biến “Môi trường làm việc” và biến “Cam kết tổ chức”, kết quả như sau:

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định hồi quy giả thuyết H1



Mô hình

Hệ số hồi quy chưa

chuẩn hóa

Hệ số hồi quy

đã chuẩn hóa


P


VIF

B

Std.

Error


(Constant)

1.616

0.194


0.000


WE

0.505

0.053

0.574

0.000

1.000

P(Anova): 0.000

Durbin – Watson: 2.0

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả 2018)


Kiểm định về sự phù hợp của mô hình (ANOVA) có mức ý nghĩa Sig.<5%, mô hình có ý nghĩa với mức tin cậy 95%. Ngoài ra, hệ số Durbin- Watson bằng 2.0 (= 2) nên mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan. Do đó, kết quả hệ số β có thể được xem xét.

Kết quả hệ số β lớn hơn 0 (dương), cho thấy biến “Môi trường làm việc” (WE) có mối quan hệ tuyến tính thuận “Cam kết tổ chức” (OC). Hay nói cách


khác, môi trường làm việc có tác động tích cực đến với cam kết tổ chức. Giả thuyết H1 được kiểm định và chứng minh.

4.6.2. Giả thuyết H2: “Văn hoá học hỏi” có tác động tích cực đến với “Cam kết tổ chức”

Phân tích hồi quy được thực hiện giữa biến “Văn hóa học hỏi” và biến “Cam kết tổ chức”, kết quả như sau:

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định hồi quy giả thuyết H2



Mô hình

Hệ số hồi quy chưa

chuẩn hóa

Hệ số hồi quy

đã chuẩn hóa


P


VIF

B

Std.

Error


(Constant)

1.778

0.372


0.000


OLC

0.427

0.097

0.308

0.000

1.000

P(Anova): 0.000

Durbin - Watson: 1.929

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả 2018)


Kiểm định về sự phù hợp của mô hình (ANOVA) có mức ý nghĩa Sig.<5%, mô hình có ý nghĩa với mức tin cậy 95%. Ngoài ra, hệ số Durbin- Watson bằng 1.929 (< 2) nên mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan. Do đó, kết quả hệ số β có thể được xem xét.

Kết quả hệ số β lớn hơn 0 (dương), cho thấy biến “Văn hóa học hỏi” (OLC) có mối quan hệ tuyến tính thuận “Cam kết tổ chức” (OC). Hay nói cách khác, văn hóa học hỏi có tác động tích cực đến với cam kết tổ chức. Giả thuyết H2 được kiểm định và chứng minh.


4.6.3. Giả thuyết H3: “Chất lượng trao đổi giữa lãnh đạo - nhân viên” có tác động tích cực đến với “Cam kết tổ chức”

Phân tích hồi quy được thực hiện giữa biến “Chất lượng trao đổi giữa lãnh đạo - nhân viên” và biến “Cam kết tổ chức”, kết quả như sau:

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định hồi quy giả thuyết H3



Mô hình

Hệ số hồi quy chưa

chuẩn hóa

Hệ số hồi quy

đã chuẩn hóa


P


VIF

B

Std.

Error


(Constant)

1.640

0.208


0.000


LMX

0.501

0.057

0.541

0.000

1.000

P(Anova): 0.000

Durbin - Watson: 1.995

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả 2018)


Kiểm định về sự phù hợp của mô hình (ANOVA) có mức ý nghĩa Sig.<5%, mô hình có ý nghĩa với mức tin cậy 95%. Ngoài ra, hệ số Durbin-Watson bằng 1.995<2 nên mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan. Do đó, kết quả hệ số β có thể được xem xét.

Kết quả hệ số β lớn hơn 0 (dương), cho thấy biến “Chất lượng trao đổi giữa lãnh đạo - nhân viên” (LMX) có mối quan hệ tuyến tính thuận với “Cam kết tổ chức” (OC). Hay nói cách khác, chất lượng trao đổi giữa lãnh đạo – nhân viên có tác động tích cực đến với cam kết tổ chức. Giả thuyết H3 được kiểm định và chứng minh.

4.6.4. Giả thuyết H4: “Sự gắn kết nhân viên” có tác động tích cực đến với “Cam kết tổ chức”

Phân tích hồi quy được thực hiện giữa biến “Sự gắn kết nhân viên” và biến “Cam kết tổ chức”, kết quả như sau:


Bảng 4.18: Kết quả kiểm định hồi quy giả thuyết H4



Mô hình

Hệ số hồi quy chưa

chuẩn hóa

Hệ số hồi quy

đã chuẩn hóa


P


VIF

B

Std.

Error


(Constant)

1.694

0.199


0.000


EE

0.488

0.055

0.548

0.000

1.000

P(Anova): 0.000

Durbin - Watson: 1.904

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả 2018)


Kiểm định về sự phù hợp của mô hình (ANOVA) có mức ý nghĩa Sig.<5%, mô hình có ý nghĩa với mức tin cậy 95%. Ngoài ra, hệ số Durbin-Watson bằng 1.904 <2 nên mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan. Do đó, kết quả hệ số β có thể được xem xét.

Kết quả hệ số β lớn hơn 0 (dương), cho thấy biến “Sự gắn kết của nhân viên” (EE) có mối quan hệ tuyến tính thuận với “Cam kết tổ chức” (OC). Hay nói cách khác, sự gắn kết của nhân viên có tác động tích cực đến với cam kết tổ chức. Giả thuyết H4 được kiểm định và chứng minh.

4.7. Phân tích hồi quy cho mô hình.


Sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha; Phân tích nhân tố khám phá (EFA), dữ liệu khảo sát được sử dụng để phân tích hồi quy. Kết quả hồi quy được thể hiện qua bảng 4.19.


Bảng 4.19: Phân tích hồi quy



Mô hình

Hệ số hồi quy chưa

chuẩn hóa

Hệ số hồi quy đã

chuẩn hóa


P


VIF

B

Std.

Error


(Constant)

-

0.408

0.313


0.193


WE

0.287

0.051

0.326

0.000

1.379

OLC

0.273

0.071

0.197

0.000

1.056

LMX

0.215

0.057

0.232

0.000

1.520

EE

0.290

0.050

0.325

0.000

1.267

R bình phương chưa chuẩn hóa: 0.551

R bình phương đã chuẩn hóa: 0.542

P(Anova): 0.000

Durbin – Watson: 1.823

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả 2018)


Kiểm định về sự phù hợp của mô hình (ANOVA) có mức ý nghĩa Sig. < 5%, mô hình có ý nghĩa với mức tin cậy 95%. Ngoài ra, hệ số Durbin-Watson bằng 1.823 < 2 nên mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan. Do đó, kết quả hệ số β có thể được xem xét.

Hệ số R bình phương giúp đo lường mức độ phù hợp của mô hình với ý nghĩa là bao nhiêu % sự biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập. Phân tích hồi quy cho kết quả hệ số R bình phương đã hiệu chỉnh bằng

0.542 đạt yêu cầu. Kết luận: các biến độc lập giải thích được 54.2 % (>50%) sự biến thiên của biến phụ thuộc OC

Phương trình hồi quy có dạng: Y = b + a1 X1+ a2X2+ a3 X3 + a4X4 + ε Trong đó:

- Y: OC


- X1 : WE

- X2 : OLC

- X3 : LMX

- X4 : EE


Mô hình hồi quy chưa chuẩn hóa: Y = 0.287 X1 + 0.273 X2 + 0.215 X3 + 0.290 X4 – 0.408 + ε

Mô hình hồi quy đã chuẩn hóa: Y = 0.326 X1 + 0.197 X2 + 0.232 X3 + 0.325

X4


Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mô hình cho kết quả cho Sig. = 0.000

(<0.05). Mô hình hồi quy đa biến là phù hợp với dữ liệu được khảo sát.


Từ mô hình hồi quy, chúng ta thấy được 2 nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến nhân tố phụ thuộc Cam kết tổ chức (OC) là môi trường làm việc (WE) (β = 0.326) và sự gắn kết của nhân viên (EE) (β = 0.325), tiếp theo sau là nhân tố chất lượng trao đổi giữa lãnh đạo - nhân viên (LMX) (β = 0.232) và cuối cùng là nhân tố văn hóa học hỏi (OLC) (β = 0.197).

Giả thuyết H1, H2, H3, H4 được chấp nhận với mức ý nghĩa 5% (độ tin cậy

95%).

Xem tất cả 89 trang.

Ngày đăng: 24/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí