Ảnh hưởng của mật độ nuôi lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và lợi nhuận trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Thạnh Phú - Bến Tre - 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG

----------


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301


ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI LÊN

TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ LỢI NHUẬN TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 82 trang tài liệu này.

THÂM CANH TẠI THẠNH PHÚ - BẾN TRE


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN

Th.S. NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN NGUYỄN THANH VŨ EM

MSSV: 1153040019 LỚP: ĐH NTTS K6


Cần Thơ, 2015

XÁC NHẬN CỦA CÁ N BỘ HƯỚ NG DẪN

Khóa luận: “Ảnh hưởng của mật độ nuôi lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và lợi nhuận trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Thạnh Phú - Bến Tre”

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH VŨ EM. Lớp: Đại học Nuôi trồng thủy sản K6.

Khóa luâṇ 15/6/2015.

đã được hoàn thành theo góp ý của hội đồng bảo vệ khóa luận ngày


Cán bộ hướng dẫn Cần Thơ, ngày….tháng…. năm 2015 Sinh viên thực hiện


ThS. NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN NGUYỄN THANH VŨ EM

LỜ I CAM KẾ T

Tôi xin cam kết khóa luân

này đã đươc

hoàn thành dưa

trên các kết quả nghiên cứ u của

tôi và các kết quả nghiên cứ u này chưa đươc khác.

dùng cho bất cứ khóa luân

cùng cấp nào


Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2015

Sinh viên thưc hiên


NGUYỄN THANH VŨ EM

LỜ I CẢ M TA


Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành nuôi trồng thủ y sản, mặc dù gặp không ít những khó khăn nhưng cho đến nay em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Những thành quả này có được là nhờ sự giúp đỡ tận tình của Thầy Cô, gia đình và bạn bè.

Lời đầu tiên, con kính xin gửi lời biết ơn tha thiết nhất đến bậc sinh thành, người đã lam lũ, chịu bao khó khăn trong cuộc sống để chăm lo, dạy dỗ con thành người, người luôn bên cạnh và động viên con trong những lúc con gặp khó khăn nhất.

Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc nhất đến cô Nguyễn Lê Hoàng Yến và thầy Nguyễn Hữu Lộc, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô Trường Đại học Tây Đô,

đặc biệt là quý Thầy Cô trong Khoa Sinh hoc ứng dung đã nhiệt tình giảng dạy và

truyền đạt những kiến thức hữu ích, những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian em học tập và rèn luyện tại trường.

Tiếp lời, em xin cảm ơn anh Nguyễn Minh Tâm và tập thể anh, em công nhân làm việc ở trang trại nuôi tôm công nghiệp đã nhiệt tình tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận taị Thanh Phú-Bến Tre.

Sau cùng em kính chúc quý Thầy Cô và các bạn luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc.

Em xin chân thành cảm ơn!


Cần Thơ, tháng 6/2015 Sinh viên: Nguyễn Thanh Vũ Em

TÓ M TẮT


Thực nghiêm

đươc

thưc

hiên

trên 6 ao có cùng diện tích 2.000m2/ao. Tôm thả vào

ao với hai mật độ nuôi là 120 con/m2 (hệ thống 1) và 160 con/m2 (hệ thống 2).

Kích cỡ tôm giống lúc thả là PL10 với chiều dài trung bình là 0,9 cm/con và trọng lượng trung bình là 0,0043 g/con. Kết quả cho thấy các yếu tố môi trường như: Nhiệt độ, pH, độ kiềm ở ao nuôi với mật độ nuôi 160 con/m2 biến động cao hơn so với ao nuôi mật độ nuôi 120 con/m2, nhưng vẫn nằm trong khoảng giới hạn thích hợp cho sự phát triển của tôm nuôi.

Sau 65 ngày nuôi, chiều dài và khối lượng của tôm nuôi với mật độ 120 con/m2 lần lượt là 12,13 ± 0,13 cm/con và 11,07 ± 0,10 g/con cao hơn 1,4 lần về khối lượng và 1,7 lần về chiều dài so với tôm nuôi 160 con/m2 (7,22 ± 0,40 cm/con và 7,79 ± 0,13 g/con).

Năng suất tôm ở hệ thống nuôi mật độ 120 con/m2 là 11,95 tấn /ha/vụ cao hơn 1,2 lần năng suất tôm nuôi mật độ 160 con/m2(9,34 ± 0,09 tấn /ha/vụ). Lợi nhuận thu được sau cuối vụ nuôi ở hệ thống nuôi mật độ 120 con/m2 là 525 ± 12,0 triệu đồng/ha cao hơn 3,5 lần nuôi mật độ 160 con/m2 (150 ± 9,97 triệu đồng/ha).

Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ 120 con/m2 có tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế cao hơn mật độ nuôi 160 con/m2.

Từ khóa: Mật độ, tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei), thực nghiệm.

MỤC LỤC


Trang

LỜ I CAM KẾ T i

LỜ I CẢ M TẠ ii

TÓ M LƯƠC iii

MỤC LỤC iv

DANH SÁCH BẢNG vi

DANH MUC

TỪ VIẾ T TẮ T viii

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Giới thiệu 1

1.2 Mục tiêu đề tài 1

1.3 Nội dung đề tài 1

CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2

2.1 Đặc điểm sinh học 2

2.1.1 Phân loại 2

2.1.2 Đặc điểm hình thái 2

Hình 2.1. Hình dạng bên ngoài của tôm thẻ chân trắng 3

2.1.3 Phân bố và nguồn gốc 3

2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 3

2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 4

2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong và ngoài nước 4

2.2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới 4

2.2.2. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam 5

2.2.3 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Bến Tre 6

CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8

3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 8

3.2 Vật liệu nghiên cứu 8

3.3 Phương pháp nghiên cứu 8

3.3.2 Bố trí thực nghiệm 10

3.3.3 Quản lý và chăm sóc ao nuôi tôm 10

3.3.4 Phương pháp thu mẫu và phân tích 12

3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 15

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 16

4.1 Biến động các yếu tố thủy lý hóa 16

4.1.1 Nhiệt độ 16

4.1.2 pH 17

4.1.3 Độ kiềm và độ mặn 18

4.2 Chiều dài, khối lượng và tốc độ tăng trưởng của tôm ở các lần thu 19

4.2.1 Chiều dài của tôm ở các lần thu 19

4.2.2 Tăng trưởng chiều dài (LG) và chiều dài tuyệt đối theo ngày (DLG) của tôm nuôi 19

4.2.3 Khối lượng của tôm qua các lần thu 21

4.2.4 Tăng trưởng về khối lượng (WG) và khối lượng tuyệt đối theo ngày (DWG) của tôm nuôi 22

4.3 Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) 24

4.4 Tỷ lệ sống 25

4.5 So sánh hiêu quả kinh tế giữa các mô hình nuôi tôm 26

4.5.1 Tổng chi phí 26

4.5.2 Năng suất 28

4.5.3 Tổng doanh thu, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 28

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29

5.1 Kết luận 29

5.2 Đề xuất 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... A

PHU ̣ LUC PHU ̣ LUC

1............................................................................................................... C

2............................................................................................................... D

Trang

DANH SÁCH BẢNG

Hình 2.1. Hình dạng bên ngoài của tôm thẻ chân trắng 3

Bảng 2.1 Diện tích, sản lượng và năng suất tôm thẻ chân trắng. 5

Bảng 2.2 Diện tích và sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng qua các năm 7

Bảng 3.1 Lượng thức ăn áp dụng cho tôm nuôi trong 30 ngày nuôi đầu 11

Bảng 3.2 Quản lý thức ăn theo phần trăm trọng lượng phần trăm tôm. 11

Bảng 3.3 Các chỉ tiêu thu mẫu và phương pháp phân tích trong hệ thống 12

Bảng 4.1 Biến động nhiệt độ (0C) trong hệ thống 16

Bảng 4.2 Biến động pH trong hệ thống 16

Bảng 4.3 Biến động độ kiềm và độ mặn trong hệ thống 18

Bảng 4.4 Chi phí và lơi

nhuân

của các mô hình nuôi tôm 26

Xem tất cả 82 trang.

Ngày đăng: 14/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí