CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Công Định, Mai Văn Sánh và Trịnh Văn Trung (2011). “Ảnh hưởng của trâu bố, mẹ đến khối lượng và tốc độ sinh trưởng của đời con”. Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi – Viện Chăn nuôi, số 32, tháng 10 - 2011, trang 1- 11.
2. Nguyễn Công Định, Mai Văn Sánh và Trịnh Văn Trung (2012). “Xác định tuổi mổ thịt thích hợp của trâu nuôi thâm canh”. Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi – Viện Chăn nuôi, số 35, tháng 4 - 2012, trang 92 - 100.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
Có thể bạn quan tâm!
- Tiêu Tốn Thức Ăn Để Sản Xuất 1 Kg Khối Lượng
- Tăng Khối Lượng Của Trâu Trong Thời Gian Thí Nghiệm
- Chi Phí Thức Ăn Cho Trâu Nuôi Thâm Canh Lấy Thịt
- Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi thâm canh đến khối lượng, sinh trưởng và sản xuất thịt của trâu - Nguyễn Công Định - 19
- Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi thâm canh đến khối lượng, sinh trưởng và sản xuất thịt của trâu - Nguyễn Công Định - 20
- Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi thâm canh đến khối lượng, sinh trưởng và sản xuất thịt của trâu - Nguyễn Công Định - 21
Xem toàn bộ 171 trang tài liệu này.
1. Agabayli A.A (1977), Nuôi trâu, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, trang: 38-54, 270-273, 279.
2. Nguyễn Ân (1972), Giáo trình di truyền học động vật. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
3. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học Động vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 61.
6. Đặng Vũ Bình (2007), Giáo trình giống vật nuôi. Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. Trang 35-37.
7. Tạ Văn Cần (2006), Nghiên cứu lai tạo trâu đực Murrahi với trâu cái địa phương và đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai F1 nuôi tại nông hộ, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.
8. Đinh Văn Cải (2002), Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu bò, Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Miền Nam.
9. Nguyễn Kiêm Chiến (2010), Khảo sát nguồn phụ phẩm nông nghiệp và nghiên cứu khẩu phần vỗ béo trâu giai đoạn 18 – 24 tháng tuổi tại Vân Hoà, Ba Vì, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Chuyên (2004), Đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng của đàn trâu nuôi tại huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.
11. Cục Chăn nuôi (2010), Chăn nuôi Việt Nam 2000-2010, Hà Nội 2010, tr. 12-13.
12. Vũ chí Cương và Nguyễn Xuân Trạch (2005). Nâng cao kỹ năng di truyền sinh sản và lai tạo giống bò thịt nhiệt đới. NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2005, trang: 37 - 43.
13. Nguyễn Công Định, Mai Văn Sánh và Trịnh Văn Trung (2007). Khả năng tăng trọng và cho thịt của trâu tơ nuôi vỗ béo bằng cám gạo, bột sắn, bột lá sắn và rỉ mật. TC Chăn nuôi số 4, tr. 35 - 42.
14. Khổng Văn Đĩnh và Phí Như Liễu (1987), Xác định nhu cầu dinh dưỡng của nghé Murrah bằng phương pháp hồi quy. Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số (297), Hà Nội. tr. 125-130.
15. Nguyễn Viết Hải (1990), Ảnh hưởng của việc xử lý bột cá, khô dầu cao xu bằng nhiệt hoặc formaldehyde đến độ hoà tan của protein, lượng thức ăn ăn vào và sinh trưởng của nghé Murrah. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật, tháng 5, tr. 142-151.
16. Trần Quang Hân và Hoàng Quang Huy (2011), "Sinh trưởng của trâu tại Đăk Lăk", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi – Hội Chăn nuôi số 5 năm 2011, tr. 26 - 29.
17. Trần Quang Hân, Hoàng Quang Huy, Phạm Thế Huệ và Đỗ Đức Lực (2012), "Một số chỉ tiêu sinh sản và phẩm chất thịt trâu tai Đăk Lăk", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi – Hội Chăn nuôi số 4 năm 2012, tr. 5 - 11.
18. Nguyễn Đức Hưng, Đàm Văn Tiện, Nguyễn Khánh Hằng (2009), Giáo trình sinh lý học người và động vật. Nxb Đại học Huế.
19. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Trọng Tiến và Nguyễn Xuân Trạch (1999). Báo cáo kết quả thực hiện đề tài: Điều tra đánh giá và định hướng phát triển đàn trâu miền Bắc Việt Nam.
20. Lê Viết Ly, Lê Tư và Đào Lan Nhi (1994), Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi trâu trong hộ nông dân một số xã Miền núi tỉnh Tuyên Quang. Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994-1995, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà nội tr 5-12.
21. Lê Viết Ly (1995), Nuôi bò thịt và những kết quả nghiên cứu bước đầu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệ, Hà Nội, tr. 11.
22. Hà Phúc Mịch (1985). Một số nhận xét bước đầu về khả năng sinh trưởng của trâu lai F1 Murrah x Việt nam. Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, 1985, trang 424-426
23. Trần Đình Miên, Vũ Kính Trực và Nguyễn Hải Quân (1975), Chọn giống và nhân giống gia súc, Giáo trình dùng cho các trường đại học nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, trang 48,49.
24. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Tiến Vởn (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Giáo trình dùng dạy ở các trường đại học nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 116-118.
25. Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân và Nguyễn Văn Thiện (1994), Di truyền và chọn giống động vật. Giáo trình Cao học Nông nghiệp, NXBNN, Hà Nội.
26. Đào Lan Nhi (2002), Nghiên cứu nuôi vỗ béo trâu 18-24 tháng tuổi bằng nguồn thức ăn sẵn có nhằm tăng khả năng cho thịt, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội.
27. Đào Lan Nhi, Mai Văn Sánh, Tiến Hồng Phúc và Trịnh Văn Trung (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần đến tỷ lệ tiêu hóa, cân bằng nitơ trên trâu 18 - 24 tháng tuổi và khả năng vỗ béo chúng từ nguồn thức ăn sẵn có, Tuyển tập báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998-1999, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội 1999, tr. 40-53.
28. Đào Lan Nhi, Mai Văn Sánh, Tiến Hồng Phúc và Trịnh Văn Trung (2003), Nghiên cứu bổ sung bột sắn và lá sắn chế biến trong khẩu phần cơ sở là cây ngô hoặc cỏ tự nhiên với rơm để vỗ béo trâu tơ, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
29. Đào Lan Nhi, Nguyễn Đăng Vang (2001), Trâu đầm lầy nước ta, còn là một con gia súc thịt, Tạp chí Chăn nuôi, số 2, tr 17–20.
30. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm - tập 3, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
31. Nguyễn Hải Quân (1977), Giáo trình thực hành Chọn giống và Nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
32. Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Đoan Trinh (1995),
Giáo trình chọn lọc và nhân giống gia súc. Trường ĐHNN - Hà Nội.
33. Mai Văn Sánh (1995), Một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của trâu lai F1 (Murrah x Swamp) nuôi ở nông thôn. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi Viện Chăn nuôi 1994-1995, tr. 164-169.
34. Mai Văn Sánh (1996), Khả năng sinh trưởng, sinh sản, cho sữa, thịt của trâu Murrah nuôi tại Sông Bé và kết quả lai tạo với trâu nội, Luận án PTS Nông nghiệp, tr. 125- 131.
35. Mai Văn Sánh (2005). Ảnh hưởng của chọn lọc đàn trâu cái và sử dụng trâu đực có khối lượng lớn làm giống đến khối lượng sơ sinh và sinh trưởng của nghé. TC Chăn nuôi số 11, tr. 8-9.
36. Mai Văn Sánh (2008), Sử dụng rơm ủ urê thay thế một phần cỏ xanh trong khẩu phần vỗ béo trâu tơ. Viện Chăn nuôi - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, (Số 11), Tháng 4/2008.
37. Mai Văn Sánh, Trịnh Văn Trung, Nguyễn Công Định và Nguyễn Kiêm Chiến (2008a). Hiện trạng đàn trâu ở một số địa phương đại diện cho các vùng trâu tốt. Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi - Viện chăn nuôi, số 15 năm 2008, tr8.
38. Mai Văn Sánh, Nguyễn Công Định và Trịnh Văn Trung (2008b). Sử dụng trâu đực giống ngoại hình to nhằm cải tạo tầm vóc và khả năng sinh trưởng của đàn trâu địa phương tại xã Ngọc Sơn, Thanh Chương- Nghệ An. Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi - Viện chăn nuôi, số 15 năm 2008, tr. 24.
39. Nguyễn Đức Thạc (1983). Một số đặc điểm về sinh trưởng, cho thịt sữa của loại hình trâu to miền Bắc và khả năng cải tạo nó với trâu Murrah. Luận án PTS khoa học NN.
40. Nguyễn Đức Thạc và Nguyễn Văn Vực (1985), Khả năng nuôi trâu Murrah ở Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu chăn nuôi, Viện Chăn Nuôi 1969 –1985, trang 61–67.
41. Nguyễn Văn Thiện (1995). Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 7 - 204.
42. Mai Thị Thơm (2003). Khảo sát khả năng sinh sản của trâu ở thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp – Trường ĐHNNI Hà Nội tập 1số 3, tr 213 - 215.
43. Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kĩ thuật nuôi bò sữa, bò thịt ở gia đình. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
44. Nguyễn Văn Thưởng (2000), “Chúng ta suy nghĩ gì về con trâu”, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ – Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, trang 98-99.
45. Nguyễn Trọng Tiến (1991). Giáo trình Chăn nuôi trâu bò. Trường Đại học NN I, Hà Nội.
46. Nguyễn Trọng Tiến (1996), Tình trạng của đàn trâu ở các vùng sinh thái miền Bắc Việt Nam. Tham luận hội nghị Định hướng phát triển đàn trâu huyện Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Ngày 18 - 7 - 1996.
47. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu, TCVN 4325-2007. Thức ăn chăn nuôi, tr. 17-22.
48. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác định hàm lượng độ ẩm, TCVN 4326-2007. Thức ăn chăn nuôi, tr. 23-26.
49. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác định hàm lượng ni tơ và hàm lượng protein, TCVN 4328-2007. Thức ăn chăn nuôi, tr. 32-35.
50. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác định hàm lượng xơ, TCVN 4329-2007. Thức ăn chăn nuôi, tr. 20-21.
51. Nguyễn Xuân Trạch (2004), Giáo trình chăn nuôi trâu, bò (Giáo trình cao học Chăn nuôi), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
52. Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2005), Giáo trình chăn nuôi trâu bò. Trường Đại học nông nghiệp I - Hà Nội.
53. Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh và Nguyễn Công Định (2006), "Nghiên cứu sử dụng bột lá sắn trong khẩu phần ăn của trâu tơ ", Tạp chí Khoa học – Công nghệ của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, (5), tr. 78-81.
54. Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh và Nguyễn Công Định (2006), Ảnh hưởng của tỷ lệ tinh /thô trong khẩu phần đến tăng trọng và khả năng sử dụng thức ăn của nghé 7 - 12 tháng tuổi. Báo cáo khoa học năm 2005 – phần nghiên cứu thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi - Viện Chăn nuôi, tr. 1-7.
55. Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh và Nguyễn Công Định (2007), "Bổ sung bột lá sắn vào khẩu phần cỏ xanh và rơm ủ ure nuôi trâu tơ trong vụ đông xuân", Tạp chí Khoa học công nghệ Viện Chăn nuôi số 4, tr. 42 - 48.
56. Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh và Nguyễn Công Định (2007), Ảnh hưởng của các mức bổ sung bột lá sắn khác nhau trong khẩu phần đến lượng thức ăn thu nhận, tỷ lệ tiêu hoá và khả năng sinh trưởng của trâu tơ 13-18 tháng tuổi, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và PTNN, (9), tr. 26- 33.
57. Trịnh Văn Trung (2008), Ảnh hưởng của bột lá sắn trong khẩu phần ăn đến môi rường, hệ vi sinh vật dạ cỏ, tỷ lệ phân giải thức ăn và khả năng sinh trưởng của trâu, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.
58. Đỗ Kim Tuyên và Hoàng Kim Giao (2009), Chăn nuôi Việt Nam năm 2009, Cục Chăn nuôi, Hà Nội 2009, tr. 18 - 20.
59. Viện Chăn nuôi (2001). Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
60. Vũ Ngọc Tý, Lê Viết Ly (1984), Nuôi trâu sữa, NXB nông nghiệp trang 10-21.
61. Nguyến Văn Vực, Nguyễn Đức Thạc, Cao Xuân Thìn, Đỗ Kim Tuyên và Cao Văn Triều (1985), “Một số đặc điểm sinh sản của trâu Murrah nuôi tại Trung tâm trâu sữa và đồng cỏ Sông Bé”, Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, số 278, tr 361-362.
Tài liệu nước ngoài
62. AFRC (1993), Energy and Protein Requirements for Ruminants, University Press, Cambridge, UK.
63. ARC (Agricultural Research Council), 1965, The nutrient requirements of farm livestock, No 2, Ruminants, London
64. ARC (1984), The Nutrient Requirements for Ruminant Livestock. Supply Commonwealth Agricultural Bureau, Slough, UK.
65. Abeygunawardena, H.; Subasinghe, D. H. A.; Jayatilaku, M. W. A. P.; Perera, A. N. F. and Perera, B. M. A. O. (1996), Development of intensive buffalo management systems for small holders in Homan settlement schemes in the dry zone of Sri Lanka. Proceedings of the Second Asian Buffalo Association Congress Shangi-La Hotel Makati City, Philippines, October 9-12, 1996, p. 63-75
66. Ahmad, A., L.J. Boo and S. Othoman (1983), Dam, year and sex influence on birth and preweaning weights of Malaysian swamp buffaloes. Buffalo Bulletin 2: 7.
67. Ahmad S. T. N. Pasha and N. Ahmad (1995), Comparative meat production potential and carcass evaluation of buffalo and different breeds of cattle