Ảnh hưởng của giá trị gia đình và hỗ trợ xã hội tới tự chủ chăm sóc người cao tuổi tại gia đình - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

------------


Trần Thị Mai Phương


ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH VÀ HỖ TRỢ XÃ HỘI TỚI TỰ CHỦ CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI TẠI GIA ĐÌNH


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


HÀ NỘI – 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

------------


Trần Thị Mai Phương


ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH VÀ HỖ TRỢ XÃ HỘI TỚI TỰ CHỦ CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI TẠI GIA ĐÌNH


CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ LAO ĐÔNG MÃ SỐ: 9340404-LD


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ LAO ĐỘNG

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Ngô Quỳnh An


HÀ NỘI – 2021


LỜI CAM KẾT


Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm quy định liêm chính học thuật trong nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


Nghiên cứu sinh

(ký và ghi rõ họ tên)


Trần Thị Mai Phương


MỤC LỤC

LỜI CAM KẾT i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH viii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1

1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 4

1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 5

1.3.1. Phạm vi nghiên cứu 5

1.3.2. Đối tượng nghiên cứu 6

1.4. Quy trình và phương pháp nghiên cứu 6

1.4.1. Phương pháp nghiên cứu 6

1.4.2. Quy trình nghiên cứu 7

1.5. Những đóng góp mới của luận án 8

1.6. Kết cấu của luận án 11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 12

2.1. Một số khái niệm liên quan 12

2.1.1. Người cao tuổi 12

2.1.2. Người chăm sóc gia đình 12

2.1.3. Kết quả chăm sóc 12

2.1.4. Tự chủ chăm sóc 13

2.1.5. Hỗ trợ xã hội 16

2.1.6. Giá trị gia đình 16

2.1.7. Xung đột vai trò công việc – vai trò chăm sóc 18

2.2. Tổng quan các lý thuyết về kết quả chăm sóc gia đình 18

2.2.1. Lý thuyết căng thẳng nhận thức của Lazarus & Folkman (1984) 19

2.2.2. Lý thuyết chuyển đổi căng thẳng và hỗ trợ xã hội của Aranda & Knight (1997) 22

2.2.3. Lý thuyết quá trình căng thẳng của Pearlin và cộng sự (1990) 22

2.3. Tổng quan các yếu tố ảnh hưởng tới tự chủ chăm sóc 24

2.3.1. Các nghiên cứu có liên quan tới tự chủ chăm sóc sử dụng lý thuyết căng thẳng nhận thức của Lazarus và Forman (1984) 24

2.3.2. Các nghiên cứu có liên quan tới tự chủ chăm sóc sử dụng lý thuyết chuyển đổi căng thẳng của Aranda & Knight (1997) 26

2.3.3. Các nghiên cứu có liên quan tới tự chủ chăm sóc sử dụng lý thuyết quá trình căng thẳng của Pearlin và cộng sự (1990) 28

2.3.4. Một số nghiên cứu khác có liên quan tới tự chủ chăm sóc 31

2.4. Tổng quan ảnh hưởng của các yếu tố liên quan người chăm sóc và người được chăm sóc đến kết quả chăm sóc 32

2.5. Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam về chăm sóc người cao tuổi tại gia đình 35

2.6. Đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu 36

2.6.1. Ứng dung mô hình lý thuyết quá trình căng thẳng trong nghiên cứu tự chủ chăm sóc 36

2.6.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 39

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46

3.1. Quy trình nghiên cứu 46

3.2. Nghiên cứu định tính 47

3.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 47

3.2.2. Phương pháp thực hiện 47

3.2.3. Kết quả nghiên cứu 48

3.3. Nghiên cứu định lượng 49

3.3.1. Quy trình xây dựng thang đo và bảng hỏi 49

3.3.2. Các thang đo biến độc lập và biến phụ thuộc được sử dụng 51

3.3.3. Thu thập dữ liệu 57

3.3.4. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 60

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64

4.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo 64

4.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 66

4.3. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA 68

4.4. Kết quả kiểm định mô hình SEM 71

4.4.1. Các chỉ số về độ phù hợp của mô hình 71

4.4.2. Kết quả kiểm định mô hình 71

4.5. Kết quả kiểm định các biến kiểm soát 75

CHƯƠNG 5: BÌNH LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 84

5.1. Bình luận kết quả nghiên cứu 84

5.1.1. Mối quan hệ giữa sự hỗ trợ xã hội và tự chủ chăm sóc 84

5.1.2. Mối quan hệ giữa giá trị gia đình và tự chủ chăm sóc 86

5.1.3. Ảnh hưởng của các biến liên quan người chăm sóc và người được chăm sóc tới tự chủ chăm sóc 88

5.2. Một số kiến nghị đề xuất để nâng cao tự chủ chăm sóc của người chăm sóc NCT tại gia đình 89

PHẦN KẾT LUẬN 94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 108

PHỤ LỤC 109

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


VIẾT TẮT

TIẾNG VIỆT

TIẾNG ANH

ADL

Hoạt động chức năng cơ bản

Activities of daily living


IADL

Hoạt động chức năng sinh hoạt

Instrumental Activities of Daily Living

NCS

Người chăm sóc

The caregiver

NCT

Người cao tuổi

The elderly

TCCS

Tự chủ chăm sóc

Caregiver Empowerment

TGCS

Thời gian chăm sóc

Caregiving duration

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của giá trị gia đình và hỗ trợ xã hội tới tự chủ chăm sóc người cao tuổi tại gia đình - 1


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Phương pháp nghiên cứu 7

Bảng 2.1. Lý thuyết căng thẳng nhận thức 21

Bảng 3.1. Các biến và chỉ báo – mã hóa cho từng thang đo trong mô hình nghiên cứu 54

Bảng 3.2. Các chỉ báo – mã hóa cho thang đo tình trạng sức khỏe NCT 57

Bảng 3.3: Số lượng người cao tuổi tại các Tỉnh/Thành phố thuộc mẫu nghiên cứu 58

Bảng 3.4: Thống kê mô tả về đặc điểm bối cảnh chăm sóc 60

Bảng 3.5: Thống kê mô tả mẫu về Tình trạng sức khoẻ NCT được chăm sóc 61

Bảng 3.6: Thống kê mô tả mẫu về Mức độ hỗ trợ xã hội 62

Bảng 3.7: Thống kê mô tả mẫu về mức độ tự chủ chăm sóc 63

Bảng 4.1. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha 64

Bảng 4.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 67

Bảng 4.3: Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mô hình trong CFA 69

Bảng 4.4. Các chỉ số về độ phù hợp của mô hình SEM 71

Bảng 4.5. Hệ số hồi quy của các biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc 71

Bảng 4.6. Bảng tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng giữa các biến trong mô hình – Hệ số chuẩn hóa 74

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định Levene - kiểm định phương sai mức độ tự chủ chăm sóc phân theo thời gian chăm sóc 76

Bảng 4.8. Kết quả One-way ANOVA – Phân tích sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc phân theo thời gian chăm sóc 76

Bảng 4.9. Kết quả phân tích sâu One-way ANOVA – Phân tích sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc phân theo thời gian chăm sóc 77

Bảng 4.10. Kết quả kiểm định Levene - kiểm định phương sai mức độ tự chủ chăm sóc phân theo độ tuổi của người chăm sóc 78

Bảng 4.11. Kết quả One-way ANOVA – Phân tích sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc phân theo độ tuổi của người chăm sóc 78

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/02/2023