Yếu tố tự vấn trong Di cảo thơ Chế Lan Viên - 14

Đó không chỉ là nỗi băn khoăn lo lắng của mẹ Âu Cơ. Đó chính là nỗi lo lắng muôn đời của người mẹ Việt Nam nhân hậu, hiền hòa luôn nhìn thấy chiến tranh, thấy đau thương trước số phận đứa con yêu dấu của mình. Đó cũng là nỗi đau đáu của Chế Lan Viên, một hồn thơ luôn trăn trở, xót xa cho vận mệnh đất nước, cho số phận con người.

Trước đây, Chế Lan Viên đã từng quan niệm làm thơ là làm sự phi thường, thơ là thoát ly cuộc sống. Cách mạng đã làm thay đổi đời và thay đổi thơ Chế Lan Viên. Ông nguyện thơ mình sẽ gắn bó với nhân dân, sẽ bám sát hiện thực, sẽ bám sát những vấn đề trọng đại của đất nước. Vì thế mà thơ ông thời cách mạng có chất giọng hào hùng, nó đã bắt được mạch cảm xúc chung của thời đại. Ông đã từng xếp nhà thơ : Đứng ngang tầm chiến lũy/ Bên những dũng sĩ đuổi xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi. Vậy mà giờ đây, với chất giọng nhỏ nhẹ, tâm tình nhưng cũng đầy hờn dỗi, ông ngậm ngùi xếp vị trí nhà thơ như rác đổ thùng, hạ bệ thơ xuống vị trí thấp hơn:

Thử đưa xiếc vào văn Chơi trò hề lăng nhăng Bớt cái điều trọng đại

Đấu kiếm và đu bay Cưỡi ngựa và leo dây

ë một số bài viết về kinh nghiệm làm thơ và những bài viết về vợ con, bạn bè, chúng ta thấy phảng phất lòng yêu đời, yêu người, hay thể hiện sự ưu

ái với tuổi trẻ và nhận thức đúng với quá khứ:

Đừng lấy hoàng hôn anh ngăn cản Ban mai của họ sinh thành

(Đừng ngăn cản)

Tôi chết rồi, thơ sau đó sẽ xanh hơn

(Đoạn cuối thế kỷ)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

Nhưng chủ yếu Di cảovẫn phản ánh tâm trạng bàng hoàng trước những gì sắp qua, sắp mất và cái hồi sinh đang đến:

å! Ta đã nghe rao giảng về hư vô Tro tàn, gió rét

Yếu tố tự vấn trong Di cảo thơ Chế Lan Viên - 14

Ăn miếng buồn trong thơ , thế mà chả có gì mất hết Chiếc bình kia vẫn còn

(Bình đựng lệ)

Có thể thấy, thơ ông thời kì này chủ yếu phản ánh những tâm trạng, những dòng tâm tưởng trĩu nặng suy tư. Nhà thơ tìm lại chính mình khi ý thức thời gian của mình trên trái đất không còn nhiều nữa nên giọng điệu trong Di cảo là giọng điệu trữ tình trầm lặng pha lẫn tiếc nuối và cả khát khao được sống của nhà thơ.

Phần kết luận


Hơn năm mươi năm cho một cuộc đời thơ từ Điều tàn (1937) đến trước khi Chế Lan Viên trút hơi thở cuối cùng là một chặng đường dài nhà thơ hăng say lao động cống hiến cho đời và cho thơ. Đó cũng là hành trình dài nhà thơ song hành cùng thời đại để các tác phẩm của anh trở thành tài sản tinh thần quý giá của dân tộc Việt Nam. [63,23].

Dọc theo hành trình thơ Chế Lan Viên có thể they, tự vấn là cảm hứng xuyên suốt chặng đường sáng tác của Chế Lan Viên từ sau cách mạng Tháng Tám 1945, thể hiện đặc biệt rõ nét trong Di cảo thơ, chặng đường thơ sáng tác cuối đời.

Qua các biểu hiện của yếu tố tự vấn, ta hiểu thêm về con người Chế Lan Viên cũng như về nỗi đau đơn, dằn vặt của nhà thơ:

Con người yêu nghề, say mê nghề nghiệp, luôn trăn trở với nghề. Con người ấy luôn khao khát nhận thức, luôn suy nghĩ tìm tòi, mong hiểu thấu

đến tận cùng mọi vấn đề của nghệ thuật, của thơ.


Một con người phải hi sinh cái tôi đích thực của cá nhân mình cho cái ta, cho nhiệm vụ, đến mức có lúc phải mang nhiều bộ mặt, mang bộ mặt khác không phải của mình. Điều đó nói chúng ta về một con người không bao giờ hài lòng với bản thân mình, với những gì đã đạt được.

Ta cũng hiểu thêm về nghề thơ, về thiên chức của nhà thơ. Người làm thơ phải chịu nhiều lao tâm khổ tứ, vất vả, cực nhọc nhưng cũng rất vinh quang. Qua đó, Chế Lan Viên cũng giúp chúng ta hiểu một điều tưởng chừng như đơn giản: thơ cần phải có ích, thơ không được xa rời thực tiễn.

Nhà thơ chân chính không bao giờ được bằng lòng với mình, phải luôn tìm tòi, đổi mới, phải nhận thấy rõ tài năng của con người chỉ là hữu hạn. Chế Lan Viên đ± “dám nhìn thẳng vào lòng mình và hơn nữa dám xé toang bộ

trang phục lộng lẫy ánh hào quang của danh vọng để thấm thía sự hữu hạn của thi tài mình trước cái vô hạn của nghệ thuật(63, 93). Phải chăng đó chính là động lực để nhà thơ nỗ lực vươn lên, vượt qua chính mình để tạo ra cho đời những sáng tác ngay cả khi miệng huyệt đã gần kề?

Những suy nghĩ, trăn trở về hình thức, câu chữ, giọng điệu, thể thơ...trong Di cảo thơ Chế Lan Viên cho ta thấy ông là một người rất coi trọng hình thức thơ. Đó cũng là những bài học thiết thực đầy ý nghĩa cho các cây bút thơ hôm nay và mai sau.

Di cảo thơ Chế Lan Viên đã góp phần làm hoàn thiện bức chân dung nhà thơ, một bức chân dung có phần mới mẻ và khác lạ so với những trang thơ ông đã từng công bố. ë đó, Chế Lan Viên đã chủ động đổi mới về giọng thơ, hình ảnh, ngôn ngữ. «ng đã nhìn thẳng vào sự thật đời mình, thơ mình

để tự vấn. Những khúc xạ của đời sống xã hội và nhân tình thế thái tạo nên giọng buồn, chua chát ở những vần thơ Di cảo. Chính sự thay đổi của hoàn cảnh xã hội đã khiến ông chú ý đến những mặt trái, mặt tiêu cực trong đời sống xã hội. Những vấn đề dân tộc thời đại có ý nghĩa lịch sử, chính trị giờ

đây được nhà thơ nhìn nhận từ góc độ đạo đức, tâm linh.

Chế Lan Viên đã mất năm 1989. Nhưng nhà thơ Chế Lan Viên thì còn sống mãi như ông đã viết trong Tõ thÕ chi ca :

Anh tồn tại mãi


Không bằng tên tuổi, mà như tro bụi, Như ngọn cỏ tàn đến tiết lại trồi lên

Và quả thật, Chế Lan Viên đã và đang trở thành một hiện tượng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều cây bút, nhiều nhà lí luận phê bình bởi một hồn thơ rất riêng biệt, không lẫn được với bất kì ai. Một hồn thơ luôn luôn được đón nhận và đánh giá cao.

tài liệu tham khảo


1 - ArisTôte - Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 1964.

2 - M. Arnauđôp - Tâm lí học sáng tạo văn học,Nxb Văn học, Hà Nội, 1964. 3 - Vũ Tuấn Anh- (tuyển chọn và giới thiệu), Chế Lan Viên về tác gia và tác

phÈm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999

4 - Vò TuÊn Anh - Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, Lận án PTSKH Ngữ văn, Hà Nội, 1995.

5 - Lại Nguyên Ân - Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984.

6 - Nguyễn Phan Cảnh - Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987.

7 - Mai Ngọc Chừ - Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991.

8 - Nguyễn Văn Dân - Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000.

9 - Hoàng Diệp - Chế Lan Viên, thi sĩ tiền chiến,Nxb Khai trí, Sài Gòn, 1969. 10 - Lê Trí Dũng - Chế Lan Viên: Hoa tôi hái trên trời cũng là

nước mắt dưới xa kia,Tạp chí Văn học số 7, 1999.

11 - Xuân Diệu - Dao có mài mới sắc, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994. 12 - Xuân Diệu - Lượng thông tin và những kĩ sư tâm hồn ấy,

Nxb Văn học, Hà Nội, 1983

13 - Xuân Diệu- Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994.

14 - Phan Cự Đệ - Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982.

15 - Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức- Nhà văn Việt Nam hiện đại1945-1975, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1983.

16 - Hà Minh Đức - Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974.

17 - Hà Minh Đức - Một thời đại trong thi ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1997.

18 - Hà Minh Đức - Tuyển tập, tập 3, Nxb Giáo dục, 2004.

19 - M.Goorki - Bàn về văn học(tập 1,2),Nxb Văn học, Hà Nội, 1970.

20 - Raxun Gamzatov - Đagestan của tôi - Quyển 1, NxB Cầu Vồng,1986 21 - Hồ Thế Hà - Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận án tiến sĩ,

Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội,1999.

22 - Lê Bá Hán (chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1992.

23 - Trần Mạnh Hảo - Người làm vườn, Nxb

24 - Bùi Công Hùng - Quá trình sáng tạo thơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988.

25 - Đoàn Trọng Huy - Đôi điều về quan niệm nghệ thuật của Chế Lan Viên, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 3, 1993.

26 - Đoàn Trọng Huy - Đọc những trang còn lại thêm hiểu một hồn thơ Di cảo..., Tạp chí Văn nghệ số 11, 1993.

27 - Đoàn Trọng Huy - Những nét đặc sắc cơ bản của hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên từ sau 1945, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn,

Hà Nội, 1994.

28 - Đoàn Trọng Huy - Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006.

29 - Mai Hương - Thanh Việt (tuyển chọn và biên soạn)- Thơ Chế Lan Viên những lời bình, Nxb Văn hóa-thông tin, Hà Nội, 2000.

30 - Lê Đình Kỵ - Thơ mới, Những bước thăng trầm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1993.

31 - Lê Đình Kỵ, Phương Lựu - Cơ sở lí luận văn học, tập III, NXB ĐH và THCN, Hà Nội 1983.

32 - Phong Lan (sưu tầm và tuyển chọn)- Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2001.

33 - Mã Giang Lân - Thơ Việt Nam1945-1954,Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995. 34 - Mã Giang Lân - Thơ Việt Nam1954-1964,Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997. 35 - Mã Giang Lân - Tìm hiểu thơ ,Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1996.

36 - Phong Lê (chủ biên) - Nhà thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, 1984.

37 - Phong Lê - Văn học trên hành trình của thế kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997.

38 - Phong Lê - Một số gương mặt văn chương-học thuật, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2001.

39 - Nguyễn Đăng Mạnh - Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996.

40 - Nguyễn Xuân Nam- Đọc Di cảo thơChế Lan Viên, Báo Nhân dân chủ nhật số 8, 1993.

41 - Bùi Mạnh Nhị - Chế Lan Viên, nhà thơ không thể lấy kích tấc thường mà

đo được, Tạp chí Văn học, số 7,1999.

42 - Phan Ngọc- Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 1995.

43 - Phạm Xuân Nguyên- Chế Lan Viên- Người đi tìm mặt , Báo Văn hóa tháng 8.1994

44 - Phạm Thị Ngọc - Nguyễn Anh Vũ tuyển chọn- Chế Lan Viên,

Điêu tàn tác phẩm và dư luận, NXB Văn học, 2002.

45 - Nhiều tác giả - Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979.

46 - Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam 1930-1945,

NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1988.

47 - Nhiều tác giả - Chế Lan Viên người làm vườn vĩnh cửu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1995.

48 - Nhiều tác giả - Chân dung các nhà văn Việt Nam hiện đại, tập II- NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.

49 - Hoàng Phê (chủ biên) - Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng và Trung tâm từ điển học, 1997.

50 - Vũ Quần Phương - Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990. 51 - Phan Quang - Chế Lan Viên và nỗi khắc khoải về thời gian,

Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 85, 1992.

52 - Nguyễn Thái Sơn - Chế Lan Viên và Di cảo thơ,

Báo Văn nghệ,số 4, 1995.

53 - Trần Đình Sử-Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995.

54 - Hoài Thanh - Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học và Hội nghiên cứu giảng dạy thành phố Hồ Chí Minh, 1988.

55 - Nguyễn Bá Thành - Đọc hai tập Di cảo thơ , Tạp chí Cửa Việt số 12, 1995.

Xem tất cả 123 trang.

Ngày đăng: 28/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí