Tóm Tắt Chương Trình Bậc Trung Học Pháp - Việt

61. Lépold Pallu (2008), Lịch sử cuộc viễn chinh Nam Kỳ năm 1861, Hoàng Phong dịch và bình, Nxb Phương Đông.

62. Nguyễn Hiến Lê (2002), Đông Kinh Nghĩa thục - Phong trào Duy Tân đầu tiên ở Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin.

63. Phan Huy Lê (Chủ biên) (2012), Lịch sử Thăng Long - Hà Nội, Tập 2, Nxb Hà Nội.

64. Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và 18, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ.

65. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2005), Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm.

66. Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục và thi cử Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Từ điển Bách khoa.

67. Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên), Vũ Dương Ninh - Trần Bá Đệ (đồng chủ biên), Vũ Ngọc Anh, Đỗ Thanh Bình, Lê Mậu Hãn, Nguyễn Quốc Hùng, Bùi Tuyết Hương, Nguyễn Đình Lễ, Lê Văn Quang, Nguyễn Sĩ Quế (2010), Lịch sử 12 (Ban Cơ bản), Nxb Giáo dục Việt Nam.

68. Mai Quốc Liên (2001), “Mấy vấn đề về Nho giáo tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 3/2001, tr.35-47.

69. Tạ Ngọc Liễn (1993), “Mấy nét về vai trò, đặc điểm của Nho giáo thời Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 6/1993, tr.32-36.

70. Hoàng Như Mai (1998), Hồi ức và suy nghĩ về Văn hóa Giáo dục, Nxb Giáo dục.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 146 trang tài liệu này.

71. Sơn Nam (2009), Phong trào Duy Tân ở Bắc Trung Nam; Miền Nam đầu thế kỷ XX - Thiên Địa hội và cuộc Minh Tân, Nxb Trẻ.

72. Đặng Viết Ngoạn (Sưu tầm tuyển chọn) (2001), Đặng Huy Trứ - Tư tưởng và Nhân cách, Nxb Khoa học Xã hội.

Yếu tố Pháp - Việt trong lĩnh vực cải cách giáo dục ở Việt Nam thời kỳ 1862 - 1945 - 15

73. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học.

74. Nguyễn Thanh Nhân (1969), Đóng góp một nền giáo dục dân chủ Việt Nam trong tương lai, Minh Tâm xuất bản, Sài Gòn.

75. Nhiều tác giả (2008), Một trăm năm Đông Kinh Nghĩa thục, Nxb Tri Thức.

76. Trương Thị Mỹ Nhi (2010), Quan hệ văn hóa Pháp - Việt trong lĩnh vực giáo dục ở Nam Kỳ (1867-1945), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

77. Hồ Hữu Nhựt (1999), Lịch sử Giáo dục Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh (1698- 1998), Nxb Trẻ.

78. Hồ Hữu Nhựt (2001), Trí thức Sài Gòn - Gia Định 1945-1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

79. Vũ Dương Ninh (2007), “Chủ nghĩa Thực dân - Hồ sơ chưa khép lại”, Việt Nam - Thế giới và sự hội nhập, Nxb Giáo dục, tr.550-552.

80. Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 6/1993, tr.45-53.

81. Ngô Minh Oanh (2008), Tiếp xúc và giao lưu văn minh nhân loại, Lưu hành nội bộ Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

82. Philippe Devillers (2006), Người Pháp và người Annam: bạn hay thù?, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

83. Vũ Huy Phúc (Chủ biên), Phạm Quang Trung, Nguyễn Ngọc Cơ (2003), Lịch sử Việt Nam 1858-1896, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

84. Nguyễn Phan Quang (1976), Lịch sử Việt Nam (1427-1858), Quyển 2, Tập II, Nxb Giáo dục.

85. Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam thế kỷ XIX (1802-1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

86. Nguyễn Phan Quang (2007), “Triều Nguyễn và xã hội Việt Nam thế kỷ XIX”, Tạp chí Xưa & Nay, 282-4/2007, tr.16-20.

87. Nguyễn Phan Quang (2010), Ngược về nguồn cội - Tiểu luận và Tư liệu, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

88. Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam Chính biên liệt truyện, bản dịch của Viện Sử học, Nhị tập (Quyển đầu - Quyển 25), Nxb Thuận Hóa, Huế.

89. Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam Chính biên liệt truyện, bản dịch của Viện Sử học, Nhị tập (Quyển 26 - Quyển 46), Nxb Thuận Hóa, Huế.

90. Dương Kinh Quốc (2001), Việt Nam những sự kiện lịch sử (1858-1918), Nxb Giáo dục.

91. Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 (Góp phần tìm hiểu cơ sở Lịch sử - Xã hội Việt Nam thời kỳ thực dân Pháp thống trị), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

92. Dương Trung Quốc (2001), Việt Nam những sự kiện lịch sử (1919-1945), Nxb Giáo dục.

93. Lê Vinh Quốc (2011), Đổi mới dạy học theo khoa học giáo dục hiện đại (lý thuyết và ứng dụng) - Chuyên đề Đổi mới dạy học, Nxb Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

94. Lê Vinh Quốc (2011), “Một số vấn đề về triết lý giáo dục, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 28 (62), tr.122-128.

95. Lê Vinh Quốc (2013), “Sự nghiệp khai sáng từ Phan Châu Trinh đến Hồ Chí Minh”,

Tạp chí Thế Giới Mới, 29 (8/2013).

96. Lê Vinh Quốc - Tưởng Phi Ngọ (2013), “Góp bàn về xây dựng chương trình giáo dục Phổ thông mới sau năm 2015”, Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục Phổ thông sau năm 2015, tr.79-92.

97. Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2001), “Lối xưa xe ngựa …”, Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh và Trung tâm Nghiên cứu Quốc học.

98. Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011), Hệ thống giáo dục và khoa cử Nho giáo triều Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

99. Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử Tân biên - Quyển IV: Từ Tây Sơn mạt diệp đến Nguyễn sơ, Tác giả giữ bản quyền, Sài Gòn.

100. Phạm Văn Sơn (1963), Việt sử Tân biên - Quyển V: Việt Nam cách mạng cận sử (1885-1914), Tác giả giữ bản quyền, Sài Gòn.

101. Phạm Văn Sơn (1972), Việt sử Tân biên - Quyển VII: Chế độ Pháp thuộc tại Việt Nam, Tác giả giữ bản quyền, Sài Gòn.

102. Nguyễn Vinh Sơn (2011), Cơ sở giáo dục Nhân bản - Văn hóa Việt Nam - Văn hóa giao thoa Đông Tây, Nxb Từ điển Bách khoa.

103. Văn Tân (1967), “Chế phản động của nhà Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 97 (4/1967).

104. Trần Thị Thanh Thanh (1999), “Về yêu cầu “nhất thống” nhân tâm và quyền lực của triều Nguyễn”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, số 21/1999, tr.66-70.

105. Trần Thị Thanh Thanh (2010), Quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong các thế kỷ X- XX, Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

106. Trần Thị Thanh Thanh (2012), Hỏi và đáp về nền giáo dục Nam Bộ thời kỳ 1867-1945, Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

107. Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo ở Gia Định, Nxb TP. Hồ Chí Minh.

108. Nguyễn Q. Thắng (2005), Khoa cử và Giáo dục Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

109. Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa - Thông tin.

110. Chương Thâu, Đặng Huy Vận (1961), Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ cuối thế kỷ XIX”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

111. Chương Thâu (1997), Đông Kinh Nghĩa thục và phong trào cải cách văn hóa đầu thế kỷ XX, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

112. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.

113. Nguyễn Khắc Thuần (1998), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam - Nho giáo với quá trình tham gia vào đời sống văn hóa và tư tưởng ở Việt Nam, Nxb Giáo dục.

114. Nguyễn Khắc Thuần (2012), Đại cương Lịch sử Văn hóa Việt Nam, Tập V: Văn hóa Việt Nam thế kỷ XIX, Nxb Thời Đại.

115. Cao Huy Thuần (2003), Giáo sĩ thừa sai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam (1857-1914), Nguyên Thuận dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

116. Đỗ Thị Minh Thúy - Nguyễn Hồng Sơn (2010), Phong trào Duy Tân với sự chuyển biến của văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX, Nxb Từ điển Bách khoa & Viện Văn hóa, Hà Nội.

117. Nguyễn Đăng Tiến (Chủ biên), Nguyễn Tiến Doãn, Hồ Thị Hồng, Hoàng Mạnh Kha (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng Tám - 1945, Nxb Giáo dục.

118. Hoàng Tiến (1994), Chữ Quốc ngữ và cuộc cách mạng Chữ viết đầu thế kỷ 20, Quyển 1, Nxb Lao Động, Hà Nội.

119. Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá và lưỡi gươm, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

120. Dương Thiệu Tống (2003), Suy nghĩ về giáo dục truyền thống và hiện đại, Nxb Trẻ.

121. Dương Thiệu Tống (2010), Suy nghĩ về Văn hóa Giáo dục Việt Nam, Nxb Trẻ.

122. Nguyễn Văn Trung (1958), Nhận định về một vài vấn đề Văn chương - Giáo dục - Triết lý - Tôn giáo, Nguyễn Du xuất bản, Sài Gòn.

123. Nguyễn Văn Trung (1963), Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam, thực chất và huyền thoại, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn.

124. Trung tâm Nghiên cứu Hán Nôm (1992), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh.

125. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia - Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (1995), 90 năm nghiên cứu về văn hóa và lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

126. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia - Viện Ngôn ngữ học (1999), Giao lưu văn hóa và Ngôn ngữ Việt - Pháp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

127. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2003), Trần Văn Giàu - Tác phẩm được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

128. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Lịch sử (2006), Những công trình khoa học tiêu biểu (1976-2006), Nxb Giáo dục.

129. Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh (2006), 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam (1946-2006), Nxb Giáo dục.

130. Phạm Hồng Tung (Chủ biên), Lê Thị Lan, Phạm Minh Thế (2008), Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo và sử dụng nhân tài trong lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

131. Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1985), Lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội.

132. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa - Hội Khoa học Lịch sử (2008), Chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, Nxb Thế Giới Mới, Hà Nội.

133. Viện Khoa học Xã hội - Ban Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh (1988), Một số vấn đề lịch sử Đạo Thiên Chúa trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học tại Thành phố Hồ Chí Minh (11 - 12/ 3/ 1988).

134. Nguyễn Lưu Viên (1970), Chương trình THPT cập nhật hóa, Bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành, Sài Gòn.

135. Hoài Việt (2005), Hoàng Diệu, Nxb Hà Nội.

136. Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1998), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.

137. Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX, Nxb Sử học, Hà Nội.

138. Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phạm Xuân Thành (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin.

139. Yoshiaru Tsuboi (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

23

140. Nguyen The Anh (knxb)22F , A Survey of the History of Vietnam, Directorate of Cultural Affairs Ministry of State in Charge of Cutural Affairs Saigon, Vietnam.

141. Nguyễn Thế Anh (2005), Into the Maelstrom: Vietnam during the fateful 1940s, Viet- Hoc Publishing Department.

142. Phạm Minh Hạc (1998), Vietnam’s Education - The current position and future prospects, Thế Giới Publishers, Hanoi.

143. Tran Thi Phuong Hoa (2008), “Franco - Vietnamese School and the Transition from Confucian to the New Kind of Intellectuals in the Colonial Context”, European Studies Review.No 1, 2008, p.63-70.

144. Nguyen Khac Vien (1993), Vietnam History - Knowledge of Vietnam, The Gioi Publishers, Hanoi.

Tiếng Pháp

145. Annuaire de la Cochinchine Française (1870, 1871, 1874, 1876, 1878, 1879, 1881), bản dịch của Lại Như Bằng.

146. “Étude sur l’instruction publique en Conchinchine” [đăng trong Bulletin de la Société des Etudes Indo-Chinoises de Saigon - Année 1889 - 2e semetres/ Séance du 23 octobre 1889/ Société des Etudes Indo-Chinoises de Saigon], bản dịch của Lại Như Bằng.

147. La langue française et l'enseignement en Indo-chine [Bài phát biểu của Etienne François Aymonier đọc tại Hội nghị thuộc địa quốc tế, ngày 31-7-1889] bản dịch của Lại Như Bằng.


23 Ký hiệu “(knxb)” nghĩa là “không năm xuất bản”. Chúng tôi không tìm thấy năm xuất bản trên bản lưu của tài liệu này tại kho 4 - thư viện trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh (chỉ số xếp giá: 959.7Ngu-s)

PHỤ LỤC‌


Phụ lục 1. TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH BẬC TRUNG HỌC PHÁP - VIỆT

(Ban Tú tài, sau cải cách giáo dục lần thứ hai, 1916) [9, tr.266-280]


I. VĂN HỌC PHÁP Năm thứ nhất (6 giờ)

1. Ngôn ngữ và văn học

Căn cứ vào những bài trích giảng văn học mà học sinh sẽ được giảng về: Ngữ pháp.

Phương pháp làm văn, viết văn. Lịch sử văn học Pháp.

2. Tập làm văn

Kể chuyện, viết thư, những đầu đề dễ về văn học hay luân lý.

3. Tác giả

Trích dẫn thơ và văn xuôi của các tác giả Pháp

- Corneille: Kịch chọn lọc

- La Fontaine: Ngụ ngôn

- Molière: Kịch chọn lọc

- Boileau: Trích tác phẩm thơ

- Racine: Kịch chọn lọc

- La Bruyère: Cá tính

- Bà Sévigné: Thư chọn lọc

Những bài đọc về xã hội, trích từ hồi ký và thư tín các thế kỷ XVII và XVIII:

- Voltaire: Trích những tác phẩm văn xuôi

- Chateaubriand: Trích đoạn chọn lọc

- Lamartine: Văn tuyển

- A.de Musset: Tác phẩm chọn lọc

- Hợp tuyển các nhà thơ thế kỷ XIX

- Tác phẩm chọn lọc của những nhà văn lớn thế kỷ XIX và hiện kim.

- Tác phẩm chọn lọc của những nhà đạo đức học lớn Pháp thế kỷ XVII, XVIII, và

XIX

Năm thứ 2 (4 giờ)

1. Ngôn ngữ và văn học

Như năm thứ nhất nhưng căn cứ vào những tác giả và tác phẩm sẽ học.

2. Tập làm văn

Bình giảng về những tác giả Pháp Học thuộc lòng những bài đã giảng Nghị luận văn học và đạo đức

3. Tác giả

Trích giảng văn thơ của các tác giả Pháp

- Montaigne: Trích giảng

- Pascal: Tư tưởng và những cuốn sách nhỏ

- Bossuet: Điếu văn hay một bài thuyết giáo

- La Bruyère: Cá tính

- Voltaire: Trích các tác phẩm, thư chọn lọc

- Montesquieu: Trích đoạn

- Diderot: Trích giảng

- J.J. Rousseau: Trích giảng văn xuôi

- Victor Hugo: Kịch chọn lọc

- A. de Vigny: Trích thơ

- Hợp tuyển các nhà thơ thế kỷ XIX

- Trích những nhà phê bình lớn thế kỷ XIX (Sainte Beuve, Taine, Renan …)

- Trích những nhà văn lớn viết về khoa học

- Tuyển chọn những nhà đạo đức học lớn thế kỷ XVII, XVIII và XIX

- Tác phẩm chọn lọc của những nhà văn lớn thế kỷ XIX và hiện đại

- Trích tác phẩm của các nhà soạn kịch thế kỷ XIX.

Ngày đăng: 09/09/2023