Phổ Tần Số Của Hàm Tương Quan Và Hàm Tự Tương Quan


Ví dụ:


FT[nx(n)]=j

dX (e j)

d


(3.38)


Hãy tìm biến đổi Fourier của dãy


Giải :

x(n) 2n n.u(n)



Có :

FT 2n un

1

1 0,5ej



Theo (3.38) có :


FT[2n


n.u(n)]

d 1

j

0,5.ej



3.2.8. Trễ tần số

d10,5ej

10,5ej2

Khi nhân dãy

x n

với

e j0n ,

trong đó 0

là hằng số, thì hàm tần số X(ej)

không bị biến dạng mà chỉ tịnh tiến trên trục tần số một khoảng bằng 0 , theo chiều ngược với dấu của 0.


Nếu : Thì :

FT[x(n)] X (e j)


FT e j0nx(n)X (e j(0))


(3.39)

Nhận xét: Việc nhân dãy

x nvới e j0n

trong miền tần số n sẽ tương đương với

việc dịch chuyển tần số của phổ

Ví dụ:

X (e j)

đi một lượng 0 .

Tín hiệu số x ncó phổ tần số là

X (e j) FT[x(n)] .

Tìm phổ tần số của tín hiệu điều biên

y(n) x(n).cos(0n)


Vẽ dạng phổ của y(n)


Giải :

biết phổ của x nnhư hình vẽ với .

0 2


Có :

cos(0n)

e j0n ej0n

2

Do đó :


FT[x(n).cos(


n)] FT 1 x(n).e j0n


FT 1 x(n).ej0n

0 2

2

Theo tính chất dịch của hàm tần số nhận được :

FT[x(n).cos(0

n)]

1 X (e j(0 ) )

2

1 X (e j (0 ) )

2


Xej

1

2

2

0

2

2


Yej

1

2

2

2

0

2

2

1 j (1 j (

)

X (e 2 )

2

X (e

2

)

2 )


3.2.9. Công thức Parseval

Hình 3.4. Phổ của

x nvà y(n)

x nx

n1

X (e j)X

(e j)d

(3.40)

1 2 21 2

n

Quan hệ (3.40) gọi là quan hệ Parseval.

Trong trường hợp

x1 nx2 nx nquan hệ Parseval cho ta:

Ex


x(n)

2 1

2

X (e j) d


(3.41)

n2

2 1

Hay :

Ex

n

x(n)

Sxx ().d

2

j2

(3.42)

Trong đó :

Sxx () X (e )

(3.43)

Sxx

được gọi là phổ mật độ năng lượng của tín hiệu số

x n, nó là hàm

chẵn và đối xứng qua trục tung. Về bản chất vật lý, phổ mật độ năng lượng

Sxx chính là hàm phân bố năng lượng của tín hiệu trên trục tần số.

Ví dụ:

Xác định năng lượng của tín hiệu số hàm phổ, so sánh hai kết quả nhận được.

Giải :

Theo hàm thời gian có :

x(n) 2n u(n)

theo cả hàm thời gian và


Ex

n


2n u(n) 2

n0


(2n )2

n0

4n

1 4

(1 41 ) 3

Để xác định năng lượng theo hàm phổ, trước hết tìm :

X (e j)


n

2n u(n).ejn

1

1 0, 5ej

1

1 0, 5 cosj.0, 5 sin


Vậy :

X (e j) 1

1

1,25cos

(10,5cos)2 (0,5sin )2

Tính năng lượng của x(n) bằng công thức Parseval (3.41):

1 1 1 2

(1, 25 1).tg()

Ex

.d .

1, 252 1

arctg 2|

2

1, 25 cos2

1, 252 1

E 1

arctg 3.tgtg

1 arctg(0) 4

x 0, 75

2 2

0, 75

0, 753

Kết quả tính năng lượng theo hai cách là giống nhau (ở đây, nếu lấy

arctg(0) 0 thì

Ex 0 , nên phải lấy arctg(0) ).

3.2.10. Phổ tần số của hàm tương quan và hàm tự tương quan

Nếu :

FT[x(n)] X (e j) và

FT[ y(n)] Y (e j)


Thì :

Rxy

(e j) FT r

(n)X (e j).Y (ej)

(3.44)

xy

Nhận xét:


Nếu y(n) là thực ta có:



(3.45)

Rxy

(e j) X (e j).Y (ej) X (e j).Y *(e j)

Nếu

x(n) y(n)

ta có hàm tự tương quan


Rxx

(e j) X (e j)X (ej)

(3.46)


xx xx

Nếu hàm tự tương quan của x(n) thực ta có:


R (e j) X (e j) X *(e j)

X (e j) 2 S

e j

(3.47)

Vậy biến đổi Fourier của hàm tự tương quan sẽ bằng phổ mật độ năng lượng của tín hiệu.

R (e j) S

e j

(3.48)

xx xx

Quan hệ (3.48) ở trên gọi là định lý Weiner- Khintchine.

j

Đối với biến đổi Fourier của hàm tương quan chéo ta còn gọi

Rxy (e ) là phổ

j

mật độ năng lượng chéo của

x(n) và y(n) ký hiệu là

Sxy (e )

R (e j) S

(e j) X (e j).Y (ej)

(3.49)

Ví dụ:

xy xy

Cho hai tín hiệu số

x(n) 2n u(n)

y(n) (n 1) . Hãy phổ mật độ năng

lượng chéo Rxy

(e j) FT r

ncủa hai tín hiệu.

xy

Giải :

Ta có:

X (e j)

1

1 0, 5ej

, Y (e j) ej

1


e j

Rxy

(e j) X (e j)Y (ej)

1 0, 5ej

e j


1 0, 5ej

3.3. So sánh biến đổi Fourier với biến đổi Z

Theo biểu thức định nghĩa của biến đổi Z có :


ZT[(x(n)] X (z) x(n)zn

n


(3.50)

Với

RC[X (z)] : Rx | z | Rx

Biểu diễn số phức z theo tọa độ cực :

z = r.ej(3.51)

Với |z|= r arg [z] =

Vậy :

X (z) X (re j) x(n)(re j)n

n

x(n)r nejn n

(3.52)

Khi |z|= r = 1 thì z = ej

Nên :

X (z)

z e j

X (e j) x(n)ejn

n

(3.53)

Biến đổi Fourier chính là biến đổi Z được đánh giá trên vòng tròn đơn vị z = 1. Như vậy biến đổi Fourier chỉ là trường hợp riêng của biến đổi Z.

Ví dụ 1:

Cho dãy tín hiệu:

x n4

1 n

u n

Hãy tìm

Giải:

X z

X e j.

1 n 1 1

X z

n0 4

zn

z

11 z1 4

4

Vậy

X zhội tụ trên vòng tròn đơn vị nên

X e j

tồn tại, ta có:


Ví dụ 2:

Cho dãy tín hiệu:


X (e j) X (z)


z e j

1

11 e

4


j


Hãy tìm

Giải:


X z


X e j.

x nu n

X z

zn 1z

z 1

n0

1z1 z 1

Trong trường hợp này vòng tròn đơn vị

z 1 không nằm trong miền hội tụ của

X z, vậy

X e j

không tồn tại, tức là chuỗi :

FT xnFT unejn

n0

sẽ phân kỳ

3.4. Biểu diễn hệ thống rời rạc dùng biến đổi Fourier

Trong miền thời gian rời rạc n ta có đặc trưng cho hệ thống tuyến tính bất biến

là đáp ứng xung

h(n) và quan hệ vào/ra của hệ thống được thể hiện bởi tích chập:

y(n) x(n) h(n)


h(n)

y(n)


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.

Xử lý tín hiệu số - 17

x(n)


Hình 3.5. Hệ thống tuyến tính bất biến.

Trong miền tần số ta thấy rằng:

x(n) FTX (e j) h(n) FTH (e j) y(n) FTY (e j)

H (e j)

Y (e j


X (e j) )


Hình 3.6. Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền tần số .

Quan hệ vào/ra của hệ thống trong miền tần số được biểu diễn bằng phép nhân như sau:

Y (e j) X (e j)H (e j)

(3.54)


H (e j)

Y (e )

j

X (e j)


(3.55)

Ở đây

H (e j)

được gọi là đáp ứng tần số và nó chính là biến đổi Fourier của

đáp ứng xung h(n) hay còn được xác định bằng tỷ số giữa biến đổi Fourier của tín hiệu ra trên biến đổi Fourier của tính hiệu vào.


số .

Đáp ứng tần số

H (e j)

hoàn toàn đặc trưng cho một hệ thống trong miền tần

* Các cách thể hiện của

H (e j)

Biểu diễn theo phần thực phần ảo:

R I

H (e j) H () j H ()

Biểu diễn theo Modul và Argument


(3.56)

H( e j)

H( e j) e

jargH ( e j)

(3.57)


H (e j)

H (e j) e j()

(3.58)


H (e j) : Đáp ứng tần số của biên độ (đáp ứng biên độ)

arg H (e j) () : Đáp ứng tần số của pha (đáp ứng pha)

Biểu diễn theo độ lớn và pha

H (e j) A(e j)e j()


(3.59)

Ví dụ 1:

Cho phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây:

y(n) 1 x(n) 1 x(n 1) 1 x(n 2)

4 2 4

a. Tìm

H (e j) , A(e j),() , H (e j) ,() .

b. Vẽ đồ thị của A(e j),() ,

Giải:

H (e j) ,()

trong ,.

a. Tìm h(n),

H (e j)

Đáp ứng xung của hệ thống là đầu ra của hệ thống khi đầu vào là dãy xung đơn

vị trễ nên:

h(n) 1 (n) 1 (n 1) 1 (n 2) 4 2 4



H (e j) h(n)ejn

n

H (e j) 1 1 ej1 e2 j

4 2 4

1 eje jej1 ej

4 2

1 ej1 cos2

H(e j)11 cosejA(e j)e j ( )

2

A(e j) 1 1 cos2

()

1 1 cos >0 với mọi nên:

2

H (e j)

1 1 cos, () ()

2

b. Vẽ đồ thị của

A(e j),() , H (e j) ,()


A(ej) H (ej)

1


()



Ví dụ 2:

Hình 3.7. đồ thị của

A(e j),() ,

H (e j) ,() .

Cho hệ thống đặc trưng bởi phương trình sai phân:

y(n) = x(n) +x(n-1)+y(n-2)

Xác định H( e j), H (e j) , () .

Giải:

Biến đổi Fourier cả hai vế của phương trình trên ta nhận được:

Y( e j)=X( e j)+ ejX( e j)+ ej2 Y( e j) Rút gọn: Y( e j)(1- ej 2)= X( e j)(1+ ej)

Suy ra: H( e j) =


Rút gọn : H( e j) =

Y (e j)

X (e j) =

1

(1 ej)

(1 ej) (1 ej 2)

Hàm truyền đạt phức: H( e j) =

1

(1 cos j sin )


Đặc tính biên độ tần số:


H (e j) =

H (e j) =1

(1 cos )2 sin 2

1

sin(0,5)

Rút gọn:

Đặc tính tần số: arg[H( e j)] = arctg[sin ] =

Vậy hàm truyền đạt phức là: H( e j) =

3.5. Biến đổi Fourier rời rạc

(1 cos ) 2

e j 0,5

sin(0,5)


IDZ

Miền Z

ZT

DFT

Miền n

Miền k

FT

IDFT IDFT

IFT

Miền

k

Hình 3.8. Sơ đồ chuyển đổi giữa các miền và sự liên hệ giữa chúng với nhau. Trong phần này, chúng ta nghiên cứu cách biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc

trong miền tần số rời rạc

hoặc để ngắn gọn ta gọi là miền k. Thực chất của cách

biểu diễn này là ta lấy từng điểm rời rạc trên vòng tròn đơn vị trong mặt phẳng z. Để

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/07/2022