Bài 2.27
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân sau:
y(n) 0.7 y(n 1) 0.12y(n 2) x(n 1) x(n 2)
và tín hiệu vào x(n)=nu(n)?
Xét tính ổn định của hệ thống? Tính đáp ứng của hệ thống?
Bài 2.28
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân sau:
y(n) 5y(n 1) 6 y(n 2) x(n) 1 x(n 1)
Có thể bạn quan tâm!
- Ứng Dụng Biến Đổi Z Trong Xử Lý Tín Hiệu Và Hệ Thống Rời Rạc
- Giải Phương Trình Sai Phân Tuyến Tính Hệ Số Hằng Dùng Biến Đổi Z
- Biến Đổi Z Của Các Dãy Nhân Quả Thường Gặp
- E J ( N 1) E J ( N 3) D
- Phổ Tần Số Của Hàm Tương Quan Và Hàm Tự Tương Quan
- Biến Đổi Fourier Rời Rạc Đối Với Các Tín Hiệu Tuần Hoàn Có Chu Kỳ N.
Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.
2
biết rằng y(n)=0 với n < 0 và x(n) 2n
Sử dụng biến đổi Z tìm đáp ứng của hệ thống.
CHƯƠNG 3: BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ
Bên cạnh biến đổi Z, một công cụ toán học khác cũng rất quan trọng và hữu hiệu thường được dùng trong việc phân tích và tổng hợp các hệ thống tuyến tính bất biến, đó là chuỗi và biến đổi Fourier. Ở đây, tín hiệu được phân giải thành các thành phần hình sin (hoặc mũ phức). Do đó, ta nói tín hiệu được biểu diễn trong miền tần số. Biểu diễn toán học cơ bản của tín hiệu tuần hoàn là chuỗi Fourier. Nội dung chương này được bắt đầu từ việc biểu diễn các tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn liên tục theo thời gian dưới dạng chuỗi và biến đổi Fourier tương ứng, biến đổi Fourier rời rạc (DFT) của một tín hiệu tuần hoàn, biến đổi Fourier rời rạc (DFT) của một dãy hữu hạn.
Sau đây ta sẽ quan sát các hình ảnh tương quan giữa các miền đã học: miền thời gian rời rạc n, miền Z với miền tần số ω như hình vẽ dưới đây:
Miền n
IZT
ZT FT
IFT
Miền Z
Miền
Quan hệ giữa ZT và FT
Hình 3.1. Quan hệ giữa miền tần số và các miền khác.
Việc ánh xạ tín hiệu từ miền thời gian rời rạc sang miền tần sốđược thực hiện nhờ biến đổi Fourier và ngược lại việc ánh xạ tín hiệu từ miền tần số ω sang miền thời gian rời rạc được thực hiện nhờ biến đổi Fourier ngược.
Ký hiệu:
FT: Fourier Transform (Biến đổi Fourier)
IFT: Inverse Fourier Transform (Biến đổi Fourier ngược)
Trong chương này chúng ta cũng thấy sự liên quan giữa biến đổi Z và biến đổi Fourier và việc chuyển đổi giữa chúng.
3.1. Biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc
3.1.1. Định nghĩa biến đổi Fourier
Biến đổi Fourier (Fourier Tranform: FT)
Biến đổi Fourier của một tín hiệu
x nđược định nghĩa như sau:
Ký hiệu toán tử:
X (e j)
x(n)ejn
n
(3.1)
FT x(n)X e j
xnFT X e j
(3.2)
Ta thấy rằng
e j
cos
j sin
tuần hoàn với chu kỳ 2π, do vậy khi thể
hiện
X e jta chỉ cần thể hiện với dải từ 0 đến 2π hoặc từ -π đến π rồi lấy tuần hoàn.
* Các cách thể hiện X e j
Biểu diễn theo phần thực phần ảo:
Bởi vì X e jlà một hàm biến phức nên ta có thể biểu diễn nó trong miền tần
số ω dưới dạng phần thực và phần ảo như biểu thức dưới đây:
R I
X (e j) X () jX ()
Theo công thức Euler có :
(3.3)
X (ej) x(n)ej.n n
Hàm phần thực :
x(n) cos(n) j sin(n)
n
(3.4)
R
X () Re[X (ej)] x(n) cos(n)
n
(3.5)
Hàm phần ảo :
I
X () Im[X (ej)] x(n)sin(n)
n
(3.6)
Đây là dạng biểu diễn quen thuộc của số phức. Biểu diễn theo Modul và Argument:
X (ej)
Modul :
X (ej) ej()
X (ej)
(3.7)
(3.8)
X 2() X 2()
R
I
Argumen :
() arg X (e j)arctg X I ()
(3.9)
X
R
()
X (e j)
được gọi là phổ biên độ tần số. Phổ biên độ tần số là hàm chẵn và đối
xứng qua trục tung :
X (e j)
X (ej) .
()
được gọi là phổ pha tần số. Phổ pha tần số là hàm lẻ và phản đối xứng
qua gốc toạ độ: () () .
Biểu diễn theo độ lớn và pha:
X (e j) A(e j)e j()
A(e j) e j()
(3.10)
Hàm độ lớn A(ej) có thể nhận các giá trị dương hoặc âm, và :
A(e j)
X (e j)
(3.11)
Còn : Hàm pha :
arg[A(e j)] () ()
() () arg[A(e j)]
(3.12)
(3.13)
Với
arg[A(e j)] phụ thuộc vào dấu của hàm
A(e j) như sau :
arg[ A(e j)] 2k
Khi A(e j) 0; k 0, 1, 2...
Khi A(e j) 0
(3.14)
Một cách tổng quát, có thể viết :
j
arg[ A(e j)] 2k
A(e )
1
2 A(e j)
(3.15)
2k
2
1SgnA(e j)
Ví dụ 1:
Cho phổ của tín hiệu
x nnhư sau:
X (e j) ejsin 4
a. Hãy biểu diễn phổ này ở dạng:
- Phần thực, phần ảo
- A(e j),()
- X (e j) ,()
b. Hãy biểu diễn bằng đồ thị
Giải:
A(e j),() , X (e j) ,() trong đoạn 0, 2
a. Từ biểu thức đã cho của đầu bài ta có:
X (e j) sin 4ej
sin 4(cosj sin )
sin 4cosj sin 4sin )
Vậy phần thực là: sin 4cos
Phần ảo là: - sin 4sin
X (e j) sin 4ejA(e j)e j()
A(e j) sin 4
()
X (e j)
Vì () () arg[A(e j)]
A(e j) sin 4
()
víi sin40 víi sin40
b. Đồ thị của hình 3.2.
A(e j),() , X (e j) ,() trong đoạn 0, 2được cho trên
A(e j)
1
0 2
-1 4 2
1
X (e j)
0 2
4 2
2
2
0
2
Hình 3.2.
A(e j),() , X (e j) ,() trong đoạn 0, 2.
Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về biến đổi Fourier rời rạc thông qua các ví dụ sau:
Ví dụ 2:
Hãy tìm biến đổi Fourier các dãy sau đây:
a.x1nn 3n 3
b. x2 nu(n)
3
c.xn 2nu(n 2)
4 4
d.1n
x n
u(n 4)
5 0
e.xn0,5ncosnun
1n
f. x6
n 3
0
Giải:
n= 0,2,4…
Với các trường hợp khác
a. Tìm biến đổi Fourier của chuỗi x1 n
1 1
Xejxnejn n
[n 3n 3]ejn n
n 3ejn n 3ejn
n
e3 je3 j
n
b. Tìm biến đổi Fourier của chuỗi x2 n
2 2
X e jx
n
nejn
unejn
ejn
n
Chuỗi này không tồn tại vì Fourier.
ejn
n0
1. Vậy ta nói chuỗi
x2 nkhông có biến đổi
c. Tìm biến đổi Fourier của chuỗi x3 n
X e jx
nejn
3 3
n
n
2nun 2ejn 2ej
nn2
Vì2ej 2 1
nên chuỗi
2ejn2
không hội tụ. Vậy ta nói chuỗi
x2 n
n
không có biến đổi Fourier.
d. Tìm biến đổi Fourier của chuỗi
x4 n
4 4
X e jx
n
nejn
1 n
1 n
n 4
un 4ejn
n4 4e j
14
X e j
4e j
4 1 1
4e j
1
4e j
Vì 1 1
4
e. Tìm biến đổi Fourier của chuỗi Vì:
x5n
e j
cos
j sin
ej cosj sin
5 0
xn0,5ncosnun
2
10,5nej0nej0nun
10,5nej0nun10,5nej0nun
2 2
5 5
X e jx
n
nejn
10,5nej0nun10,5nej0nunejn
n 2 2
0 0
10,5e j () n10,5ej () n
2 n0
1 1
2 n0
1
2 1 0,5e j (0 )
1 0,5ej (0 )
f. Tìm biến đổi Fourier của chuỗi x6n
X e jx
nejn
6 6
n
1n
x
nejn
ejn
6
n0,2,4
n0,2,4 3
Đặt n=2m (Với m nguyên dương)
1 2 m
1 m1
X e j
6 m0 3e j
2 j
m0 9e
1
1 9e2 j
1
9e2 j
Vì 1 1
9
Như vậy, thông qua các ví dụ trên chúng ra thấy rằng không phải đối với tín
hiệu trời rạc
x n
nào cũng thực hiện được biến đổi Fourier, rò ràng phải có một điều
kiện để cho biến đổi Fourier tồn tại.
3.1.2. Sự tồn tại của biến đổi Fourier
Biến đổi Fourier của một dãy
n
x nsẽ tồn tại nếu và chỉ nếu:
x(n)
(3.16)
(Có nghĩa là chuỗi
n
x(n)
hội tụ)
2
Từ đó suy ra: Ex=
n
x(n)
(3.17)
Nói cách khác phép biến đổi Fourier luôn hội tụ với các tín hiệu có năng lượng hữu hạn.
Ví dụ:
Hãy xét sự tồn tại và tìm biến đổi Fourier của các dãy sau :
a. 2n u(n)
b. 2n u(n)
c. (n)
Giải :
d. (n k)
e. rectN (n)
a.
n
2n u(n)
2n
n0
Hàm 2nu(n) không thoả mãn (3.16) nên không tồn tại biến đổi Fourier.
b.
n
2n
u(n)
2n
n0
1 2
1 21
Hàm 2-nu(n) thoả mãn (3.16) nên tồn tại biến đổi Fourier :
FT[2n
u(n)] 2n
u(n).e
j.n
2n
ej.n
2
1.e
jn
n
n0
n0