Xu hướng nghề sư phạm của học sinh, sinh viên ngành mầm non trường Cao đẳng Bình Định - 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


PHẠM THỊ HỒNG PHÚ


XU HƯỚNG NGHỀ SƯ PHẠM

CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN NGÀNH MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÌNH ĐỊNH


Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01‌


LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN BẮC


Thừa Thiên Huế, năm 2016


LỜI CAM ĐOAN‌


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung

thực, được các đồng tác giả

cho phép sử

dụng và chưa từng

được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.


Tác giả


Phạm Thị Hồng Phú


LỜI CẢM ƠN‌


Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Bắc – người đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô Khoa Tâm lý – Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế

đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để trường.

tác giả

được học tập và nghiên cứu tại

Qua đây, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy, cô giáo, các em học sinh sinh viên ngành mầm non Khoa Sư phạm trường Cao đẳng Bình Định đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu.

Dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, vì thế, tác giả rất mong nhận được sự góp ý từ quý nhà khoa học, quý thầy, cô giáo.

Tác giả



Phú

Phạm Thị

Hồng

MỤC LỤC‌

Trang phụ bìa i‌

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iii

MỤC LỤC 1

Trang phụ bìa i 1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4

DANH MỤC CÁC BẢNG 5

DANH MỤC BIỂU ĐỒ 7

MỞ ĐẦU 8

Chuyên ngành: Tâm lý học i

Mã số: 60 31 04 01 i

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iii

MỤC LỤC 1

Trang phụ bìa i 1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4

DANH MỤC CÁC BẢNG 5

DANH MỤC BIỂU ĐỒ 7

MỞ ĐẦU 8

1. Lý do chọn đề tài 8

2. Mục đích nghiên cứu 10

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 10

4. Nhiệm vụ nghiên cứu 10

5. Giả thuyết khoa học 10

6. Phương pháp nghiên cứu 11

7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 11

8. Phạm vi nghiên cứu 11

9. Cấu trúc của luận văn 11

Chương 1 12

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XU HƯỚNG NGHỀ SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN 12

1.3.3. Biểu hiện của xu hướng nghề ở sinh viên 39

1.4.2. Yếu tố chủ quan 46

Chương 2 50

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50

2.2.1.Giai đoạn nghiên cứu lý luận 52

2.2.2. Giai đoạn nghiên cứu thực trạng 52

2.2.3. Giai đoạn thực nghiệm 53

2.3. Phương pháp nghiên cứu 53

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 53

2.3.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 53

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG NGHỀ SƯ PHẠM CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÌNH ĐỊNH 60

3.1.1. Lý do chọn nghề sư phạm của học sinh, sinh viên mầm non dưới góc nhìn tổng thể 60

3.1.2. Lý do chọn nghề sư phạm của HSSV ngành mầm non dưới lát cắt hệ đào tạo 63

3.1.3. Lý do chọn nghề sư phạm của HSSV ngành mầm non dưới lát cắt kết quả học tập 65

.............................................................................................................................. 106

1. Kết luận 106

2. Kiến nghị 108

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT‌

Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ

CĐ Cao đẳng

CĐBĐ Cao đẳng Bình Định

ĐC Đối chứng

ĐH Đại học

ĐLC Độ lệ chuẩn

ĐTB Điểm trung bình

GV Giáo viên

GVMN Giáo viên mầm non

HS Học sinh

NXB Nhà xuất bản

SV Sinh viên

STT Số thứ tự

XHN Xu hướng nghề

XHNSP Xu hướng nghề sư phạm

TB Trung bình

TC Trung cấp

TBK Trung bình khá

TN Thực nghiệm

DANH MỤC CÁC BẢNG‌


Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 3.1

Lý do chọn nghề sư phạm của HSSV ngành mầm

non nhìn tổng thể

54

Bảng 3.2

Lý do chọn nghề sư phạm của HSSV mầm non dưới

lát cắt hệ đào tạo

56

Bảng 3.3.

Lý do chọn nghề sư phạm của HSSV mầm non dưới

lát cắt kết quả học tập

58

Bảng 3.4

Mức độ yêu thích nghề sư phạm của HSSV mầm

non dưới góc nhìn tổng thể

61

Bảng 3.5

Mối quan hệ giữa yêu thích nghề sư phạm với mong

muốn được học tập tốt để trở thành GV

62

Bảng 3.6

Mức độ yêu thích nghề sư phạm của HSSV mầm

non dưới lát cắt hệ đào tạo

63

Bảng 3.7

Mức độ yêu thích nghề sư phạm của HSSV mầm

non dưới lát cắt kết quả học tập

63

Bảng 3.8

Mức độ xu hướng với nghề sư phạm của HSSV

mầm non dưới góc nhìn tổng thể

64

Bảng 3.9

Mức độ xu hướng nghề sư phạm của HSSV mầm

non dưới lát cắt hệ đào tạo

66

Bảng 3.10

Xu hướng nghề sư phạm của HSSV mầm non dưới

lát cắt kết quả học tập

67

Bảng 3.11

Nhận thức của HSSV trong học tập, rèn luyện nghề

sư phạm qua góc nhìn tổng thể

68

Bảng 3.12

Nhận thức của HSSV trong học tập, rèn luyện nghề

sư phạm dưới lát cắt hệ đào tạo

69

Bảng 3.13

Nhận thức HSSV trong học tập về nghề sư phạm

dưới lát cắt kết quả học tập

70

Bảng 3.14

Nhu cầu, mong muốn học tập, rèn luyện đối với

nghề sư phạm của HSSV mầm non

72

Bảng 3.15

Tương quan giữa nhận thức về các mặt hoạt động

73

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Xu hướng nghề sư phạm của học sinh, sinh viên ngành mầm non trường Cao đẳng Bình Định - 1

của nghề với nhu cầu, mong muốn đối với nghề của

HSSV mầm non


Bảng 3.16

HSSV mầm non có nhận thức và nhu cầu tích cực

trong XHNSP

74

Bảng 3.17

Nhu cầu, mong muốn học tập, rèn luyện nghề

ởHSSV mầm non dưới dưới lát cắt hệ đào tạo

75


Bảng 3.18

Nhu cầu, mong muốnhọc tập, rèn luyện nghề ởHSSV ngành mầm non dưới góc độ kết quả học

tập


76

Bảng 3.19

Hành động học tập, rèn luyện nghề của HSSV ngành

mầm non dưới góc nhìn tổng thể

78


Bảng 3.20

Hành động học tập, rèn luyện nghề của HSSV mầm

non ngành dưới lát cắt hệ đào tạo dưới lát cắt kết quả học tập


82


Bảng 3.21

Hành động học tập, rèn luyện nghề của HSSV

dưới lát cắt kết quả học tập


84

Bảng 3.22

Tương quan giữa các yếu tố thể hiện XHNSP của

HSSV mầm non

85

Bảng 3.23

Những yếu tố ảnh hưởng đến XHNSP của HSSV

mầm non

86

Bảng 3.24

Kết quả khảo sát xu hướng nghề của nhóm ĐC và

nhóm TN khi chưa tiến hành thực nghiệm

90


Bảng 3.25

Kết quả khảo sát xu hướng nghề của nhóm ĐC và nhóm TN sau tiến hành thực nghiệm


91


Ngày đăng: 24/02/2024