KHUYẾN NGHỊ
1. Đối với mô hình truyền thông
- Nên tiếp tục duy trì và nhân rộng mô hình truyền thông đa dạng tại các trạm y tế xã thuộc vùng nông thôn hoặc ven đô và có nhiều bệnh nhân khám chữa bệnh. Tại phòng tư vấn Mặt Trời Bé Thơ tập trung vào loại hình tư vấn nhóm, truyền thông nhóm, đảm bảo chất lượng dịch vụ tư vấn.
- Tiếp tục quảng bá thương hiệu Mặt Trời Bé Thơ, tạo nhu cầu tư vấn bằng nhiều kênh và ở nhiều cấp. Tăng cường sự chỉ đạo và giám sát hỗ trợ từ Ban quản lý các cấp trong triển khai hoạt động.
2. Đối với lĩnh vực nghiên cứu
- Nên triển khai mô hình và đánh giá mô hình trên diện rộng với thời gian can thiệp kéo dài hơn
- Khi đánh giá sự thay đổi tình trạng dinh dưỡng của trẻ, đặc biệt với các can thiệp có thời gian ngắn, ngoài việc xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ nên phân tích số liệu theo các giá trị trung bình Z-score tương ứng. Vì các chỉ số Z-score thay đổi nhạy hơn so với tỷ lệ suy dinh dưỡng.
Có thể bạn quan tâm!
- Những Bài Học Rút Ra Từ Xây Dựng Và Triển Khai Mô Hình Can Thiệp
- Hiệu Quả Thay Đổi Thực Hành Nuôi Dưỡng Trẻ Nhỏ Của Bà Mẹ
- Hiệu Quả Can Thiệp Với Tình Trạng Thiếu Máu Của Trẻ
- Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến y tế cơ sở trong phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Khánh Hòa - 21
- Phiếu Phỏng Vấn Bà Mẹ Có Con Dưới 36 Tháng Tuổi Tại Tỉnh Khánh Hòa Năm 20….
- Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến y tế cơ sở trong phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Khánh Hòa - 23
Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
1. Trần Hữu Bích và Đinh Thị Phương Hòa (2012), "Thay đổi kiến thức người cha về nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu - Phát hiện từ chương trình can thiệp cộng đồng hướng tới người cha tại khu vực nông thôn Việt Nam", Tạp chí Y tế Công Cộng, 4.2012, 24(24), tr. 43-49.
2. Bộ Y Tế (2005), Giáo trình đào tạo kỹ năng truyền thông thay đổi hành vi, Dự án Y tế nông thôn, Bộ Y tế, Hà Nội.
3. Bộ Y Tế (2013), Quyết định số 304/QĐ-BYT, ngày 28 tháng 1 năm 2013 về Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về nuôi dưỡng trẻ nhỏ giai đoạn 2012-2015, Bộ Y Tế, Hà Nội.
4. Trần Xuân Cảnh (2012), Hiệu quả truyền thông dinh dưỡng, hướng dẫn tạo nguồn thực phẩm đến thực hành nuôi dưỡng trẻ em của bà mẹ và tình trạng dịnh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
5. Chính phủ (2012), Quyết định số 226/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 22 tháng 2 năm 2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Cự và cộng sự (2005 ), "Hiệu quả của bổ sung sớm vitamin A đến tình trạng dinh dưỡng ở trẻ nhỏ trong 6 tháng đầu sau khi sinh ", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences. 1(1).
7. Nguyễn Thanh Danh (2006), "Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, ở trẻ em chán ăn kéo dài ", Tạp chí Y Học Dự Phòng. 5(84), tr. 21-26.
8. Đinh Đạo (1999), Đánh giá sự cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi qua việc cải tiến cách giáo dục bà mẹ tại xã Liên Sơn, Lương Sơn tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
9. Đinh Đạo, Đỗ Thị Hòa và Võ Văn Thắng (2011), "Hiệu quả bước đầu phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số dựa vào các chức
sắc uy tín tại huyện Bắc Trà My, Quảng Nam năm 2011", Y học thực hành, 791(11).
10. Trần Thành Đô, Lê Danh Tuyên và Nguyễn Phương Hoa (2012), "Xu hướng thay đổi của giá trị trung bình Z-score trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em, năm 2003-2011 ", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences - Tập 8 - số 2. 8(2 - Tháng 6 năm 2012/ Vol 8. No 2 - June 2012).
11. Nguyễn Tiến Dũng (2003), "Nghiên cứu dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ liên quan đến thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em ", Y Học Thực Hành, 451(4/2003).
12. Trần Thanh Dương (2010), Phòng chống một số bệnh do thiếu dinh dưỡng ở trẻ em, Bộ Y Tế, Hà Nội 96.
13. Trương Quý Dương (2003), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến nuôi còn hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 4 tháng đầu của phụ nữ dân tộc Mường tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình năm 2003, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
14. Bùi Thị Duyên, Trần Hà Linh và Phạm Hồng Tư (2013), "Mô tả kiến thức và một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về bú sớm sau sinh và bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của những bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 3 xã thuộc cụm Long Vân, huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2013, 27(27), tr. 16-22.
15. Nguyễn Thanh Hà và Nguyễn Xuân Ninh (2008), "Thấp còi phối hợp với thiếu vi chất ở trẻ em là vấn đề sức khỏe cộng đồng tại hai xã thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh", Tạp chí Y Học Dự Phòng, 7(99), tr. 5-11.
16. Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Xuân Ninh và Phạm Văn Hoan (2011), "Hiệu quả bổ sung kẽm và Sprinkles đa vi chất trên chỉ số nhân trắc của trẻ thấp còi 6-36 tháng tuổi", Tạp chí Y Học Dự Phòng, tập XXI, 1(119), tr. 102-109.
17. Trần Văn Hà (2007), Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi, thể gầy còm và một số yếu tố liên quan tại xã Việt Long và Phù Ninh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
18. Nguyễn Thi Hiệp và Vibeke Rasch (2005), "Những nhân tố ảnh hưởng đến nuôi con bằng sữa mẹ ở huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An ", Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2005, 3(3), tr. 28-33.
19. Nguyễn Thị Hiếu (2010), Tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng và thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại một xã miền núi Thái Nguyên và thử nghiệm can thiệp, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Hà Nội.
20. Phạm Văn Hoan và Lê Danh Tuyên (2006), "Tác động của hạn hán kéo dài đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận", Y học thực hành, 8(551), tr. 19-22.
21. Lê Thị Hợp (2003), "Hiệu quả bổ sung đa vi chất đối với cải thiện thiếu máu thiếu sắt và một số vi chất khác (vitamin A, kẽm) ở trẻ 6-12 tháng tuổi ở huyện Sóc Sơn Hà Nội", Y học Việt Nam 9,10 2003, tr. 45-52.
22. Lê Thị Hợp (2003), "Xu hướng thay đổi tỷ lệ suy dinh dưỡng của nhóm trẻ dưới 24 tháng tuổi: Nghiên cứu dọc tại Hà Nội", Tạp chí Y học dự phòng, 4(61), tr. 52-55.
23. Lê Thị Hợp và Hà Huy Khôi (2007), Dinh dưỡng và tăng trưởng thế tục của người Việt Nam giai đoạn 1975-2005, Tình hình dinh dưỡng và chiến lược can thiệp ở Việt Nam Tài liệu hội nghị quốc gia đánh giá CLQGDD giai đoạn 2001-2005, định hướng đến 2010 (Hà Nội 9/3/2007) và các tổng kết khoa học liên quan, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 24-38.
24. Lê Thị Hợp và Nguyễn Thị Lạng (2005), "Tình hình phát triển thể lực của những trẻ suy dinh dưỡng còi cọc trong 2 năm đầu của cuôc sống", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 1(1).
25. Phạm Hoàng Hưng (2009), Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa dạng hóa bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội.
26. Phạm Hoàng Hưng, Lê Thị Hợp và Nguyễn xuân Ninh (2009), "Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng thiếu máu ở bà mẹ và trẻ em ", Y học Việt Nam tháng 4(2), tr. 693-700.
27. Cao Thu Hương và cộng sự (2003), "Tình trạng dinh dưỡng thiếu máu, thiếu vitamin A và một số yếu tố liên quan ở trẻ em 5-8 tháng tuổi huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên ", Y học Việt Nam tháng 9,10, tr. 62-69.
28. Lê Thị Hương (2011), "Thực hành chăm sóc bà mẹ mang thai, bà mẹ sau sinh và trẻ sơ sinh của cộng đồng thành phố Huế ", Tạp chí y học dự phòng, tập XXI, 1(119), tr. 87-93.
29. Lê Thị Hương và Vũ Phương Hà (2011), "Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại hai huyện Hướng Hóa và Đakrông tỉnh Quảng Trị năm 2010", Tạp chí Y học dự phòng tập XXI, 1(119), tr. 94 -101.
30. Vũ Thị Thanh Hương (2013), Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện Sóc Sơn- Hà Nội, Luận án tiến sỹ chuyên ngành dinh dưỡng, Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, Hà Nội.
31. Vũ Thị Thanh Hương và Phạm Văn Hoan (2007), "Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2001 và một số yếu tố liên quan ", Tạp chí Y học thực hành, 3(566+567).
32. Nguyễn Đỗ Huy (2012), "Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển tâm lý vận động ở trẻ em từ 1-3 tuổi ", Tạp chí y tế công cộng,12.2012, 26(26), tr. 28-33.
33. Lê Trí Khài (2008), Đánh giá dự án phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006-2008, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y tế công cộng năm 2008, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
34. Nguyễn Công Khẩn và các cộng sự (2007), Tiến triển suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi từ năm 1990-2004, Tình hình dinh dưỡng và chiến lược can thiệp ở Việt Nam Hội nghị quốc gia đánh giá CLQGDD giai đoạn 2001- 2005, Viện Dinh Dưỡng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội (9/3/2007).
35. Hoàng Khải Lập và Hà xuân Sơn (2006), "Hiệu quả phục hồi dinh dưỡng trẻ em bằng giáo dục dinh dưỡng cộng đồng người mẹ", Tạp chí Y học dự phòng, 6(65), tr. 54 - 58.
36. Trần Chí Liêm, Nguyễn Công Khẩn và Hà Huy Khôi (2007), Tình hình dinh dưỡng và chiến lược can thiệp ở Việt Nam Hội nghị quốc gia đánh giá CLQGDD giai đoạn 2001-2005, định hướng 2010 (Hà Nội 9/3/2007) và các tổng kết khoa học liên quan, Viện Dinh Dưỡng, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội tr. 111-131.
37. Nguyễn Thị Tuyết Loan (2010), "Tầm soát thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em ", Y học thực hành, 741(11/2010), tr. 65-66.
38. Đào Mai Luyến (2006), "Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở trẻ em Ê đê dưới 5 tuổi tại huyện Cư MGa và buôn Đôn tỉnh ĐắkLắk", Viet Nam Journal of physiology, 10(2), tr. 5-9.
39. Hồ Thu Mai (2013), Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt/folic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình, Luận án tiến sỹ chuyên ngành dinh dưỡng, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội.
40. Hồ Thu Mai, Lê Bạch Mai và cộng sự (2010), "Hiệu quả của Ferlin lên tình trạng thiếu máu dinh dưỡng ở trẻ 6-23 tháng tuổi tại một số xã, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang ", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 6(2).
41. Marie Stopes International Vietnam (2011), Mô Hình Tình Chị Em, Hà Nội truy cập ngày March 1-2011, tại trang web http://www.tinhchiem.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=42&zone=49&I D=2988.
42. Dương Công Minh và cộng sự (2010), "Hiệu quả của mô hình thử nghiệm can thiệp cộng đồng phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi tại một xã thuộc thành phố Hồ Chí Minh (từ tháng 9/2008 đến tháng 10/2009) ", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 6(3+4 - October).
43. Dương Quang Minh và cộng sự (2000), "Tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố nguy cơ ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Thừa Thiên Huế 1999", Tạp chí Y học dự phòng, 2(44), tr. 39-44.
44. Từ Ngữ, Huỳnh Nam Phương và Phí Ngọc Quyên (2005), "Hiệu quả ăn bổ sung để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em ở nông thôn Phú Thọ", Tạp chí Y tế Công cộng 4.2005, 3(3), tr. 29-32.
45. Từ Ngữ và các cộng sự (1994), "Ảnh hưởng của biện pháp giáo dục dinh dưỡng tạo nguồn thức ăn giàu vitamin A tới bệnh viêm cấp đường hô hấp và tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi", Y học thực hành, 3(307), tr. 2-4.
46. Trần Thị Phúc Nguyêt (2012), "Xây dựng chương trình can thiệp dinh dưỡng và thực phẩm tại cộng đồng", Phạm Duy Tường - chủ biên, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa I Dịch tễ học thực địa), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 120.
47. Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự (2010), "Thiếu vitamin A, tiền lâm sàng, thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam năm 2008 ", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences Tập 6 - số 3+4 - Tháng 10 năm 2010 /Vol.6 - No.3+4 - October.
48. Nguyễn Xuân Ninh và Nguyễn Công Khẩn (2007), "Khuynh hướng thay đổi bệnh thiếu Vitamin A, thiếu máu dinh dưỡng ở Việt Nam trong những năm gần đây, một số khuyến nghị mới về biện pháp phòng chống", Tình hình dinh dưỡng và chiến lược can thiệp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội tr. 39-48.
49. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Thanh Hương (2007), "Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và trẻ em một số xã phường Hà Nội năm 2006", Tạp chí DD&TP Journal of Food and Nutrition Sciences, 3(4), tr. 34-41.
50. Nguyễn Xuân NInh và các cộng sự, (2006), "Tình trạng thiếu máu ở trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh đại diện Việt Nam năm 2006 ", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences 2(3+4 tháng 11 năm 2006).
51. Phou sophal (2003), Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại phường Phùng Chí Kiên và xã Mỹ Phương tỉnh Bắc Kạn năm 2003, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội.
52. Phou Sophal và cộng sự (2008), "Thay đổi tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi sau can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhóm nhỏ", Tạp chí Y học thực hành, 12(633+634), tr. 17-20.
53. Phạm Văn Phú (2012), "Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng cá nhân và quần thể", Phạm Duy Tường chủ biên, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa I Dịch tễ học thực địa), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 89.
54. Lê Tấn Phùng (2010), Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Khánh Hòa, Sở Y Tế tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa.
55. Trân Kim Phụng (2010), "Thiếu máu ở phụ nữ có thai và trẻ em 6-36 tháng tuổi tại huyện miền núi Đakrông và Hướng Hóa ", Y học Việt Nam tháng 10. 1, tr. 19-23.
56. Huỳnh Nam Phương (2011), Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường ở Hòa Bình, Luận án tiến sỹ chuyên ngành dinh dưỡng, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội.
57. Mai Văn Quang (2009), Đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng tổng hợp thực hiện tại 5 xã ở huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sỹ Y học, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Hà Nội.
58. Bùi Thị Tú Quyên (2003), Thực hành chăm sóc thai sản của các bà mẹ và tình trạng sức khỏe của trẻ em dưới 2 tuổi ở huyện Đăkrông và Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị năm 2002, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y tế công cộng năm 2003, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
59. Nguyễn Khang Sơn và Phạm Trung Kiên (2012), "Thực trạng bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phường Hợp Giang, thị xã Cao Bằng", Tạp chí Y dược học quân sự, 37(1-2012), tr. 79-82.
60. Trịnh Hồng Sơn (2011), "Đánh giá hoạt động giáo dục truyền thông dinh dưỡng trong việc cải thiện thực hành dinh dưỡng của bà mẹ tại 2 xã miền núi tỉnh Hòa Bình", Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội.
61. Blue Star (2011), Khai trương mạng lưới nhượng quyền xã hội BlueStar tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, Văn Phòng Thực Hiện Dự Án BlueStar, Hà