Vận Dung Khai Thác Một Số Hình Ảnh, Lược Đồ Trong Bài 19 – 20 Lịch Sử Lớp 11


Lược đồ trong sách lịch sử rất phong phú, đa dạng phản ánh những sự kiện lịch sử : diễn biến trận đánh, điễn biến một cuộc cách mạng, một cuộc chiến tranh, sự hình thành một nước, một đế quốc, một khối chính trị, một khối kinh tế …

Giáo viên cần xác định rõ mỗi lược đồ thể hiện những nội dung gì và sẽ khai thác những yếu tố nào để phục vụ những nội dung ấy. Sau đây là mấy điều cần lưu ý:

- Xác định nội dung chủ đạo của một lược đồ.

- Khai thác những yếu tố cần thiết để làm rõ nội dung chủ đạo ấy như:

+ Chú ý hình thành các khái niệm (khu vực địa lý, cứ điểm, trận đánh .v.v.).

+ Lưu ý các địa danh:

Sự kiện lịch sử xảy ra ở những nơi chốn cụ thể. “Nơi” đó có thể là một làng, một thành phố, một khu vực, một quốc gia hay hơn thế nữa. Do đó ở các lược đồ, địa danh thường được khai thác nhiều nhất.

+ Chú ý sự thay đổi biên giới nhất là lịch sử hiện đại

+ Chú ý năm tuyên bố độc lập, năm thoát khỏi ách thực dân của các nước thuộc địa, năm tham gia tổ chức…

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

+ Đảm bảo tính cập nhật. Giống như kênh chữ, những kiến thức trên lược đồ cũng phải được cập nhật (số lượng thành viên các nước EU, số lượng là một ví dụ).

+ Cần phối hợp và linh hoạt khai thác các yếu tố trên trong việc hình thành cho học sinh kĩ năng nhận thức và vẽ lược đồ: Mỗi lược đồ thể hiện một nội dung riêng. Ở lược đồ A, diễn biến các chiến dịch là cơ bản; ở lược đổ B, sự thay đổi về quốc gia và lãnh thổ là cơ bản; nhưng ở lược đồ C, thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc mới là cơ bản. Có thể không cần giải thích nhiều về khái niệm này ( những khái niệm mà các em đã hình dung và hiểu được), nhưng các khái niệm khác như ( rất mới mẻ và trìu tượng) thì lại rất cần chú trọng. Việc khai thác những yếu tố gì, như thế nào là tùy thuộc ở mỗi giáo viên, miễn sao đạt hiệu quả cao nhất.

Trong quá trình khai thác lược đồ những kĩ năng mà giáo viên cần lưu ý : Kĩ năng vẽ lược đồ ( trên giấy, trên bảng…)

Kĩ năng tường thuật, miêu tả Kĩ năng quan sát, só sánh.

Kĩ năng nhận định, đánh giá rút ra qui luạt, bài học lịch sử.

Ta có thể hướng dẫn các em khai thác theo các bước sau :

Bước 1: Cho học sinh quan sát lược đồ trong đó chú ý quan sát nội dung, ranh giới và các kí hiệu.

Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi, nêu vấn đề, gợi ý học sinh tìm hiểu nội dung lược đồ.

Bước 3 : Học sinh trình bày kết quả mình tìm hiểu nội dung lược đồ

Bước 4 : Giáo viên nhận xét bổ sung hoàn thiện nội dung lược đồ cung cấp cho chọ sinh

Để công việc này tiến triển tốt, các thầy, cô nên tự thiết kế kênh hình, tìm kiếm các hình đẹp và có giá trị cao (nhất là trên internet), giới thiệu cho học sinh địa chỉ những trang web có liên quan. Bởi vì việc khuyến khích học sinh tự học gắn liền với việc rèn luyện cho các em kỹ năng sưu tầm tài liệu. Ngoài ra, còn rất nhiều ý kiến khác cần được bàn bạc, trao đổi, người viết xin được trình bày ở một bài khác.


4.1.3 Vận dung khai thác một số hình ảnh, lược đồ trong bài 19 – 20 lịch sử lớp 11

Trong bài 19 : Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Hình 49. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng năm 1858.

Giáo viên có thể khai thác hình này theo các bước như đã giới thiệu ở trên.

Về nội dung khai thác trong quá trình giảng giáo viên có thể cung cấp cho các em 1

Về nội dung khai thác trong quá trình giảng giáo viên có thể cung cấp cho các em những nội dung cần thiết sau :

GV đặt câu hỏi : Vì sao Pháp và Tây Ban nhà xâm lược nước ta?

GV trình bày : Trong quá trình chạy đua giữa các nước đế quốc với nhau để giành thuộc địa. Các nước đế quốc rất chú ý đến khu vực Đông Nám Á đặc biệt là Việt Nam vì nước ta có vị trí quan trọng trong khu vực. Do vậy thực dân Pháp ráo riết xâm lược nước ta. Lấy cớ

triều đình Nguyễn cấm đạo - giết đạo quân Pháp và Tây Ban Nhà liên hợp lại tấn công ta. Địa điểm đầu tiên chúng chọn tấn công là bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng.

Sau đó GV hướng dẫn các em quan sát và khai thác bức hình.

- Quan sát và miêu tả chiến hạm liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng 1858:

+ Đôi nét về vị trí bán đảo Sơn Trà : núi bao bọc, ngoài là biển, tạo một vịnh kín gió, nước sâu, tàu lớn có thể ra vào, neo đậu an toàn, làm bàn đạp tấn công nơi khác, đặc biệt gần kinh thành Huế có thể uy hiếp kinh thành.

+ Trong bức hình các tàu chiến lớn, trại cờ Pháp ( cớ tam tài – xanh đỏ, trắng) và cờ Tây Ban Nha.

+ Từ tàu chiến liên quân Pháp - Tây Ban Nha xuống xuồng nhỏ chở quân tiến đánh vào đất liền…

Hình 51 ( trang 112) Trương Định nhận phong soái

Bức tranh này giáo viên có thể hướng dẫn các em khai thác một số nội dung sau 2

Bức tranh này giáo viên có thể hướng dẫn các em khai thác một số nội dung sau :

- Miêu tả quang cảnh và tường thuật lễ phong sái cho Trương Định. Khi nghe tin sắc phong phong của triều đình nghĩa quân trung thành cùng nhân dân đã tập hợp xung quanh Trương Định.

- Quang cảnh sắc phong là cảnh ở một miền quê Nam Kỳ, (nhân dân ở bên phải bức tranh) tham dự rất đông, phấn khởi, hào hùng, mang


theo cờ, trướng, các nghĩa quân binh với vũ khí thô sơ, đại diện của nhà dân mặc áo dài, khăn xếp hay trang phục kiểu nhà võ lúc bấy giớ…)

Cảnh tượng này đối lập với cảnh quan lại triều đình ( phái trái bức tranh), viên quan ngơ ngác hoảng sợ, ngựa quay đầu lại, chuẩn bị lên đường, quân lính nhớn nhác.

Cảnh tượng nói lên tinh thần, khí thế đấu tranh của nhân dân và tinh thần bạc nhược, muốn cầu hòa của triều đình

Qua cảnh tượng này Gv đặt câu hỏi : Em suy nghĩ như thế nào về Trương

Định?

Bài 20 : Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Hình 64. Lược đồ căn cứ Ba Đình (trang 130)

Giáo viên có thể khai thác lược đồ theo các bước hướng dẫn trên Cuối cùng 3

Giáo viên có thể khai thác lược đồ theo các bước hướng dẫn trên. Cuối cùng giáo viên cung cấp cho các em một số nội dung sau : Giới thiệu căn cứ Ba Đình : Ba Đình là vùng đất của 3 làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh và Mĩ Khuê thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Cách tỉnh lị 40km về phía Bắc, án ngữ đường số 1 nối hai tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa. Ba Đình nằm giữa vùng chiêm trũng mênh mông, lấy lội. Từ tháng 6, nếu không ngăn nước sông ( sông đào từ Ninh Bình đến Thanh Hóa) thì cánh đồng bị ngập nước. Ba

Đình trở thành một hòn đảo chơ vơ, đơn độc giữa một biển nước mênh mông đi lại bằng thuyền nan.

- Lợi dụng địa thế của Ba Đình những lãnh tụ của phong trào Cần Vương đãtiến hành xây dựng một công sự phòng

thủ kiên cố : bao bọc căn cứ là một vùng ruộng lúa ngập nước, có lũy tre dày đặc cùng một hệ thống công sự được đắp đất cao 3m, chân rộng từ 8 – 10m. Mặt thành có thể đi lại được án ngữ các lối đi vào ba đình. Về mùa nước Ba Đình giống như một hòn đảo giữa vùng sình lấy mênh mông.

Lượïc

đồà căn cứ Ba Đình

- GV trình bày cuộc kháng chiến của nghĩa quân qua lược đồ. Với căn cứ hiểm yếu như thế này nghĩa quân đã 3 lần bẻ gãy cuộc tấn công của Pháp vào căn cứ. Sau nhiếu lần thất bại Pháp cho xây dụng 2 phòng tuyến bao vây căn cứ nhằm cắt nguồn tiếp viện. Ngày 15-1-1887 Pháp dốc toàn lực lượng phá căn cứ đồng thời dùng vòi rồng phun đầu vào các bụi tre. Trong giây lát căn cứ trở thành một biển lửa. Lợi dụng tình hình đó quân Pháp liều mạng tấn công vào trong công sự. Nghĩa quân phải rút khỏi căn cứ lên Mã Cao.

Do vậ y , trong từ ng bà i hoc kế t vớ i kiế n thứ c củ a mì nh giá o viên có thể

hướ ng dẫ n cá c em khai thá c kênh hì nh trong sá ch giá o khoa , trong tiế t dạ y mộ t cá ch hiệ u quả .


4.2 Xây dựng bài giảng điện tử bằng phần mềm MS Power Point.

4.2.1 Giới thiệu chung vá ý nghĩa của giáo án điện tử

Giáo án điện tử ( GAĐT) là một bài giảng của giáo viên được tiến hành trong từng tiết học của một bài học trong khóa trình. Là sự phối hợp giữa giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học để học sinh hiểu và nắm được kiến thức nhiều hơn. Tuy nhiên GAĐT không phải như giáo án mà giáo viên sử dụng xưa nay. Mà giáo án điện tử được xây dựng trên máy tính từ các phần mềm hổ trợ và phương tiện nghe nhìn dạy học hiện đại. Trong quá trình dạy giáo viên chỉ việc trình chiếu qua máy chiếu những nội dung mình đã soạn thông qua các phương tiện nghe nhìn hổ trợ cộng với sự giảng bài va thuyết trình của giáo viên học sinh sẽ hiểu và nắm được bài hơn. Hiện nay đa số các giáo án điện tử đều được giáo viên xây dựng trên phần mềm MS Power Point.

Phần mền MS Power Point là một phần mềm trong bộ MS Office dùng để trình bày một vần đề bằng cách tạo các diễn hình ( Presentation) bằng một hoặc nhiều slide chưa nội dung là chữ, biểu đồ, đồ thị, hình ảnh…

Ta có thể sử dụng Word để trình bày nhưng Power Point là một công cụ chuyên nghiệp hơn có nhiều tiện ích hơn trình bày các vấn đề có hình thức đẹp và tự động hơn.

Việc trình bày vấn đề có thể theo nhiều cách: Trình bày trực tiếp bằng máy tính

Trình bày trực tiếp bằng Data Show ( thiết bị nối máy tính để phóng lớn trên màn hình nền trắng ).

Trình bày gián tiếp bắng cách in các Slide và sử dụng máy chiếu, đèn chiếu (Overhiad) chiếu từng trang trên bảng trắng tường trắng .

Power Point có rất nhiều tiện ích trong dạy lịch sử : ngoài ghi nội dung bài giảng, còn có thể chèn được nhiều hình ảnh, biểu đồ, chèn phim tư liệu tại nội dung cần thiết và phù hợp của bài giảng. Đây là một tài liệu trực quan vô cùng sinh động và cần thiết để học sinh nhận biết được nhân vật, hiểu được lịch sử ngay khi tiếp nhận kiến thức qua những trang Slide mà giáo viên vừa trình bày.

Đăc biệt tiện ích của Power Point là khản năng liên kết trực tiếp với các tập Film. Ta có thể chèn được một đoạn phim minh họa cho bài giảng.

Ví dụ bài “ Chiến tranh thế giới hai” trong chương trình lịch sử lớp 11 ta có thể chèn rất nhiều đoạn film : Đức tấn công Liên Xô, Đức tấn công Pháp, Đức tấn công Châu Âu, trận Trân Châu cảng…vv

-Vẽ hình : Trong quá trình giảng dạy môn Lịch sử một biểu tượng hình ảnh hay một hình vẽ cũng có tác dụng rất lớn trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, nhất là mối quan hệ phúc tạp chằng chéo. Chúng ta chỉ cần vẽ một hình thể hiện mối quan hệ đó là học sinh có thể hiểu được.

Ví dụ trong bài “Cách mạng Tư sản Pháp” trong lịch sự lớp 11 trong quá trình trình bày sự phân cấp trong xã hội Pháp giáo viên chỉ cần vẽ hình Kim Tự Tháp hay hình chiếc nóc nhà làm ba phần chú thích cho học sinh biết 3 tầng lớp nắm ở vị trí nào? Hay bài “Chiến tranh thế giới hai ” trong mối quan hệ giữa Liên Xô- Đế Quốc – Phát Xít. Giáo viên có thể vẽ hình tam giác và chú thích mối quan hệ phức tạp này theo hướng mũi tên đi…


- Tạo hiệu ứng cho chữ, hình ảnh, biểu đồ, bản đồ… đây cũng là một ưu thế rất lớn trong việc sử dụng phần mền Power Point trong quá trình dạy học lịch sử. Từ những hiệu ứng tạo được chúng ta có thể tùy tiện cho chữ hiện ra khi nào là hợp lí và những phần quan trong chúng ta có thể chú thích bằng một màu riêng… Việc tạo hiệu ứng có tác dụng rất lớn trong việc trình bày diễn biến của trận đánh thông qua bản đồ, giáo viên sẽ kết hợp lời giảng và hiệu ứng bản đồ học sinh sẽ nhanh chóng nắm được kiến thức.

Giảng dạy bằng giáo án điện tử là một trong yếu tố không thể thiếu của việc dạy học hiện nay. Nó đang góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sủ theo hướng tích cực mà nền giáo dục nước ta đang tiến hành. Việc giảng dạy bằng giáo án điện tử rất được giáo viên quan tam và trong lần khảo sát thứ hai này chúng tôi biết được 60% giáo viên thuờng xuyên sử dụng giáo án điện từ để giảng dạy, 40% thỉnh thoảng sử dụng. Dù sao đây cũng là một con số đáng mừng, bởi 100% giáo viên được chúng tôi khảo sát đã từng giảng dạy bằng giáo án điện tử. Đặc biệt là 100% tấy có sử dụng phần mềm MS Power Point để tiến hành bài soạn của mình.

Trong quá trình tiến hành bài soạn của mình và cũng như khi tiến hành giảng dạy bằng giáo án điện tử thì giáo viên có gặp một số khó khăn :

Mất nhiều thời gian để soạn

Trục trặc máy, mất điện sẽ mất thời gian giảng dạy

Trình độ tin học còn yếu nên một số phần chưa thực hiện được

Cơ sở vật chất phục vụ dạy học bằng giáo án điện tử còn thiếu, mỗi trường chỉ có 1-2 phòng mà thôi…vv

Tuy nhiên theo các thầy cô thì khi giảng dạy bằng giáo án điện tử sẽ có rất nhiều lợi thế :

Đưa rất nhiều hình ảnh tư liệu vào bài dạy, nhất là những thước phim quan

trọng.


Tiết học sôi nổi hơn, các em hứng thú hơn khi học

Đi sâu được vào nội dung cần thiết vì đỡ mất thời gian và thao tác ghi bảng.

Thuyết giảng ít

Đỡ phải mang vác bản đồ…vv

4.2.2 Hướng dẫn các bước xây dựng giáo án điện tử

Giáo án điện tử chủ yếu là xây dựng bằng phần mềm Power Point nên hầu hết

nội dung, câu hỏi, hình ảnh... được giáo viên xây dựng trên các Slide. Để xây dựng bài giảng bằng giáo án điện tử ta phải thực hiên các bước sau :Khởi động chươngtrình : Power Point.

- Cách vào Power point

Cách 1 Click chuột vào nút Star trên thanh tác vụ Tiếp đó đưa trỏ vào Program 4

- Cách 1 : Click chuột vào nút Star trên thanh tác vụ. Tiếp đó đưa trỏ vào Program, nhấn chuột vào Microsoft Office tiếp tục nhấn chuột vào Microsoft Power Point

- Cách 2 : Bạn có thể Click đúp chuột vào biểu tượ ng trên màn hình Desktop



Sau khi click chuột màn hình sẽ hiện ra như sau :


Sau khi toàn bộ phần mềm Microsoft Power Point hiện ra Trên phần mền sẽ có các 5


- Sau khi toàn bộ phần mềm Microsoft Power Point hiện ra. Trên phần mền sẽ có các thanh công cụ :



Thanh công cụ

Placeholder Chứa thông tin nhập

Thanh tiêu đề Thanh Menu Khung tác vụ


Các nút xem cách thể hiện của Slide Cửa sổ diễn hình


- Thanh tiêu đề : gồm biểu tượng ngay ở góc trái và ghi MicroSoft Power

Point.


- Thanh Mune : có 9 mục File, E Dit, View, Inrest, Format, Tools, Slide Show, window Help.


Nhóm lệnh Ý nghĩa File Chứa các lệnh để thao tác với tệp và máy in Edit Chứa 7

Nhóm lệnh Ý nghĩa

File Chứa các lệnh để thao tác với tệp và máy in

Edit Chứa các lệnh hỗ trợ cho soạn thảo presentaion

View Chứa các lệnh cho phép lựa chọn các cách hiển thị presentaion đang soạn thảo, cho phép bật/tắt các thanh công cụ của chương trình

Insert Chứa các lệnh để chèn thêm các đối tượng (slide, các đối tượng đồ hoạ, video clip...) vào presentaion đang soạn thảo


Format Chứa các lệnh dùng cho định dạng phông chữ, thay đổi kiểu dáng, màu sắc của Presentation

Tools Chứa các công cụ hỗ trợ cho soạn thảo như: kiểm tra ngữ pháp tiếng Anh, gõ tốc kí...

Slide Show Chứa các lệnh để tiết lập cách trình diễn Presentation của bạn: các hiệu ứng hoạt hình, các hiệu ứng khi chuyển tiếp giữa các trang

Window Chứa các lệnh để trình bày cửa sổ nếu bạn đang làm việc với

nhiều

Presentation cùng một lúc

Help Chứa các lệnh trợ giúp của chương trình bằng tiếng Anh

Các mục này sẽ chứa các mục con, nếu mục con nào có chứa dấu sẽ còn có những mục con nhỏ, khi Click chuột vào sẽ hiện ra. Trong Menu

khi buông xuống khi chọn, nếu phía dưới đáy có đầu mũi tên kép chỉ xuống dưới sẽ cho biết còn những mục con nhỏ khác nữa.

Trong 9 mục trong thanh menu có mục : File, Inrest, Va Slide Show sẽ hay sử dụng nhất khi thực hiện.

- Thanh công cụ : trên thanh chứa các biểu tượng như tạo phiên diễn hình mới, in, sao chép, chèn đồ thị, bảng, định dạng kiểu và kích cỡ chữ… khi click chuột vào các biểu tượng này sẽ thục hiện ngay cho bạn. Nếu quá nhiều biểu tượng không thể chứa hết trên thanh công cụ bạn có thể click chuột vào đầu mũi tên quay xuống nằm trên thanh, bạn sẽ thấy các icon khác sẽ hiện ra ngay cho bạn.


Các plahocelder chứa thông tin chứa hình biểu đồ sơ đồ… nhấp và o đó sau 9


Các plahocelder chứa thông tin chứa hình biểu đồ sơ đồ… nhấp và o đó sau 10

- Các plahocelder : chứa thông tin, chứa hình, biểu đồ, sơ đồ… nhấp và o đó, sau đó nhập thông tin hoặc chèn hình vào. Đối với Các plahoceld Có hoa thị đầu dòng sau khi nhập xong đoạn đó, bạn nhấn phím

Enter thì sẽ xuất hiện dòng mới có hoa thị đầu dòng. ( Lưu ý bạn muốn lấy hoa thị bạn có thể vào Menu Format sau đó vào Bullets and Numbering bạn sẽ chọn được hoa thị theo ý muốn)

-Khung tác vụ : chứa các mục tùy chọn, chúng ta vào chọn tác vụ nào khi click chuột vào tác vụ đó sẽ xuất hiện. Để mở hoặc tác vụ bạn vào Menu View, chọn Task Pane hoặc nhấn Ctr+M.


- Các nút xem : có 3 nút xem : Normal, Slide Sorter Slide Show.

Task Pane hoặc nhấn Ctr M Các nút xem có 3 nút xem Normal Slide Sorter và Slide Show 11

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/05/2023