Sau khó in bài : vào menu File => chọn Print
Hộp thoại Print xuất hiện và hiệu chỉnh trên hộp thoại này:
Hiệu chỉnh thông số máy in
Chọn kiểu in
Nhập ản in
Chọ kiểu màu in
Click
Xem trang trước in
- Sau khi hoàn thành tất cả các bước các thao tác bạn nên trình chiếu và chạy thử chương trình xem còn lỗi gì không.
4.2.3 Quy trình thiết kế một giáo án điện tử giảng dạy.
Hình thành ý tưởng.
Dạy học là một nghệ thuật. Người giáo viên không chỉ đơn thần là cung cấp cho học sinh chính xác, khoa học về kiến thức mà còn cần phải có phương pháp và nghệ thuật truyền đạt. Nhưng để đạt được hiệu quả như mong muốn thì người giáo viên phải có khản năng và cách thức diễn đạt, trình bày nội dung phù hợp. Yếu tố quan trọng là việc hình thành ý tưởng thiết kế bải giảng, trước khi thiết kế bải giảng người thiết kế phải tự đặt ra một số câu hỏi : Phảỉ bằt đầu bài học từ đâu ? Sẽ tổ chức buổi học như thế nào ? Học sinh sẽ đón nhận bài học thích thú hay không ? Phải làm gì để một bài học thật ý nghĩa và đạt được hiệu quả như mong muốn....Như vậy, ý tưởng của một bài học rất quan trọng góp phần vào thành công của bài học.
Quy trình thiết kế.
Sau khi hình thành ý tưởng, giáo viên bắt đầu tiến hành thiết kế bài học. Việc thiết kế bài học dựa vào ý tưởng và phương pháp thực hiện và tùy vào khản năng của từng giáo viên. Vì vậy, quá trình thiết kế giáo án điện tử trong giảng dạy lịch sử phải được tiến hành tuần tự theo các bước như sau : xác định mục tiêu, xác định nội dung ( kiến thức cơ bản), sưu tầm chọn lọc xử lí tài liệu tranh ảnh, phim tư liệu...và cuối cùng là xây dựng kịch bản (giáo án).
Trong quá trình thực hiện tôi có tham khảo quy trình thiết kế bài học có sử dụng phương tiện nghe nhìn của Thạc sĩ Nguyễn Văn Luyện để xây đựng quy trình thực hiện giáo án cho riêng mình. Quy trình đó được thể hiện qua sơ đồ sau :
Bước 2
Xác định nội dung
Bước 3
Xác định mục tiêu
Xây dựng kịch bản
Nội dung chương trình. Giới hạn bài học
Mục tiêu bài học. Trình độ học sinh
Bước 1
Nội dung bài học. Phưong tiện sử dụng
Kịch bản- phương tiện. Khản năng của GV
Chuẩn bị bài giảng với PT nghe nhìn
Bước 4
Xác định mục tiêu.
Là quá trình chuẩn bị bài giảng trước khi thực hiện giảng dạy. Công việc này bao gồm từ khâu xác định nội dung bài học, hình dung được một cách chính xác vị trí
của bài học. Mục tiêu phải đạt được khi kết thúc bài học.. theo quan điểm hiện đại thì dạy học là lấy học sinh làm “trung tâm ” quá trình lĩnh hội kiến thức. Giáo viên phải hình dung được sau khi hoàn thành bài học học sinh phải đạt được những gì ở các mặt : kiến thức, kĩ năng, thái độ, động cơ học tập và kết quả cuối cùng cần hướng tới là việc hình thành tri thức và nhân cách.
Xác định nội dung.
Nội dung là quá trình cụ thể hóa mục tiêu đã xác định để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra.
Việc xác định nội dung bao gồm :
Tri thức lịch sử : là cơ sở ban đầu của quá trình nhận thức. Những tri thức Lịch Sử chính cần xác định là :
- Những tri thức mang tính kinh nghiệm : biểu tượng lịch sử
- Những tri thức mang tính kinh nghiệm : là kết quả của nhận thức khái quát của học sinh bao gồm những khái niệm, quy luật lịch sử.
- Tri thức kỉ năng kỉ xảo.
- Tính giáo dục của nội dung bài học lịch sử
Xây dựng kịch bản :
Xây dựng kế hoạch cụ thể chọn từng Slide trình diễn. Dự kiến số Slide thích hợp tương ứng với lượng thời gian và nội dung bài học. Chia bài giảng thành nhiều hoạt dộng phù hợp. Dự kiến thời gian cho mỗi hoạt động.
. Kiểm định sự hoàn thiện của giáo án điện tử :
Sau khi thiết kế xong giáo án, giáo viên sẽ chạy thử từng phần rối toàn bộ các Slide ( đối chiếu với trình tự hoạt động được trình bày trong giáo án), chỉnh sửa nội dung, hình thức các Slide, kiểu và thứ tự các hiệu ứng.... cho hợp lí với mục tiêu, kế hoạch mà giáo án đặt ra.
- Ghi lại các tập tin Power point của giáo án điện tử lên CD – Rom để lưu trữ, sử dụng trên lớp và phòng tránh máy tính có tập tin gặp sự cố ( lưu ý phải lưu các tập tin có liên kết, hiệu ứng, hình ảnh, âm thanh, phim tư liệu – tức là bài làm đã được đóng gói : Package for CD)
4.2.4 Vận dụng vào việc xây dựng giáo án điện tử bài 17 :
BÀI 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2/ 9/ 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/ 12/ 1946.
bản)
Mục tiêu bài học
Kiến thức : học sinh nắm được các nội dung cơ bản
+ TÌnh hình nước ta sau cách mạng tháng Tám (khó khăn to lớn và thuận lợi cơ
+ Chủ trương sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản và bảo vệ chính
quyền cách mạng
Tư tưởng : Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc, niềm tin và tự hào vào sự lãnh dạo của Đảng và lãnh tụ
Kỹ năng : Phân tích, nhận định và đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng Tám. So sánh, nhận xét về sách lược của Đảng đối vơi Pháp và tư tưởng trước và sau 6/ 3/ 1946
Tư liệu – đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh và tư liệu sgk
- Tư liệu tham khảo sgv
- Sơ đồ “Sơ kết bài học”
- Bài báo “Bác Hồ và cuộc tổng tuyển cư đầu tiên” ANTG
Tiến trình tổ chức dạy và học
Kiểm tra bài cũ : Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945
Dẫn nhập vào bài mới :
+ Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý : thành quả to lớn mà cách mạng tháng Tám đã đạt được là gì ? Độc lập và chính quyền cho nhân dân. Sau khi giành độc lập nhân dân ta phải tiếp tục làm gì ? Xây dựng và bảo vệ.
+ Lênin nói “Việc giành chính quyền đã khó, việc bảo vệ chính quyền lại càng khó hơn
Tổ chức hoạt động dạy – học.
Các slide trình chiếu | |||||
Slide 1:Giáo viên giới thiệu bài mới để các em xá c đị nh đượ c nộ i dung của bài học hôm nay : thấy được tình cảnh đất nước ta sau khi giành độc lập , Đả ng và Chí nh phủ đã giả i quyế t tì nh cảnh đó như thế nào ? Slide 2 : Giáo viên trình chiếu cho các em các nội dung chính của bài học . Dẫ n dắ t để cá c em ghi nhớ và chú trọng vào phần quan trọng của bài. | Chương III: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC 19-12-1946 Kiến thức cơ bản của bài I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám 1945 II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính. 1. Xây dựng chính quyền cách mạng 2. Giải quyết nạn đói 3. Giải quyết nạn đói 4. Giải quyết khó khăn về tài chính III. Đấu tranh chống giặc ngoại xâm và nội phản, bảo về chính quyền cách mạng 2 |
Có thể bạn quan tâm!
- Khai Thác Kênh Hình, Tư Liệu Và Bài Giảng Điện Tử Từ Thư Viện Điện Tử Phục Vụ Cho Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Lịch Sử Hiện Nay
- Vận Dung Khai Thác Một Số Hình Ảnh, Lược Đồ Trong Bài 19 – 20 Lịch Sử Lớp 11
- Xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ dạy học lịch sử Việt Nam - 13
- Xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ dạy học lịch sử Việt Nam - 15
- Xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ dạy học lịch sử Việt Nam - 16
- Xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ dạy học lịch sử Việt Nam - 17
Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.
Tiết 27 Bài 17:
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC 19-12-1946 (t1)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám:
1. Khó khăn:
* Chính trị: Sau CMT8 10 ngày quân đội phe ĐM tràn vào nước ta ồ ạt:
- Từ vĩ tuyến 16 ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng vào giải giáp quân đội Nhật, theo sau là bọn Việt Quốc, Vi Cách…
- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: hơn 1 vạn quân Anh, theo sau là Pháp.
- Cả nước: còn 6 vạn quân Nhật.
- Bọn nội phản tay sai đế quốc ra sức chống phá cách mạng.
- Chính quyền non trẻ, quân sự non yếu
ọt
Kẻ thù đông và mạnh.
Quân TrunQguaHânoaPhQẳpoơácû Sdâøni Gđãûnng19ơ4û H5 ải Phịng 1945
3
Slide 3:GV giảng phần I : Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám.
+ Chính trị : Gặp nhiều khó khăn, quân Tưởng ( ở phía Bắc ), quân Anh phía Nam sau Anh là Pháp và
e
quân Nhật đồng thời trình chiếu cho các em thấy hình ảnh quân đội của các nước này.
Quân Anh đến Sài Gòn 9/1945
1. Khó khăn:
* Chính trò:
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: lạc hậu, quả nạn đói chưa kha
- Công nghiệp: SXCN đì nằêm trong tay TB Ph
- Thương nghiệp: Hàng
- Tài chính: NS kiệt que đú ẵ là rỏch nỏt; NH Tưởng tung tiền mất tài chính rối loạn.
nghèo nàn, bị CT tàn phá, hậu éc phục được.
nh đốn, nhiều xí nghiệp còn áp.
hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ
ọ chỉ cũn 1.230.000 đồng trong ĐD chưa kiểm soỏt được;
giá “quan kim”, “quốc tệ”
Xương của nạn nhân trận đói 1945 được cải táng từ các hố chôn tập
ăm 1945
thể- Hà Nội
4
Dân đói n
- Slide 4GV : trình bày khó khăn về kinh tế và tài chính của nước ta sau CMT8. Đồng thời trình chiếu cho các em thế hình ảnh của sự đói khát, gầy guộc, chết chóc của nhân dân ta trong nạn đói năm 1945
- Đặt câu hỏi : các em suy nghĩ gì đời sống nhân dân ta và thái độ của em với bọn xâm lược ( Pháp, Nhật)
* Văn hóa – giáo dục: 90% dân số không biết chữ Tệ nạn xã hội… Vận mệnh DT đang đứng trước nguy cơ mất còn Đất nước trước tình thế “ngàn cântreo sợi tóc” | |||
5 |
Slide 5 :
GV Trình bày tiếp về tình hình
văn hóa – giáo dục nước ta lúc này.
Từ 3 vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa => nêu bật cho các em hiểu đất nước trong tính trạng : “ngàn cân treo sợi tóc”
Các tệ nạn xã hội:
Slide 6 - Slide 9:
Giáo viên trình chiếu cho các em thấy hình ảnh các tệ nạn xã hội nước ta lúc này.
6
Các tệ nạn xã hội:
7
Các tệ nạn xã hội:
8
Các tệ nạn xã hội:
9
Slide 10:GV nêu những thuận lợi có bản của nước ta lúc bấy giờ.
- GV tổng kết phần I . Chố t ý và nhắc lại tình tế đất nước ta lú c nà y cở bản vẫn là:“ngàn cân treo sợi tóc”
1. Khó khăn
- Nhân dân lao động đã làm chủ đất nước.
- Đảng – Bác sáng suốt lãnh đạo
- Hệ thống XHCN đang hình thành
- Phong trào giải phóng dân tộc, phong trào hòa bình- dân chủ … phát triển.
Thuận lợi là cơ bản.
10
2. Thuận lợi:
II. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CM, GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ
KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH
Nhóm 1:Đảng ta đã làm gì để xây dựng chính quyền cách mạng về mặt chính trị và mặt quân sự? Ý nghĩa của những việc làm đó?
Nhóm 2: Những biện pháp giải quyết nạn đói
? Kết quả?
Nhóm 3: Tại sao chính phủ VNDCCH xem việc chống dốt là 1 trong những nhiệm vụ cần giải quyết cấp bách? Biện pháp giải quyết & kết quả?
Nhóm 4: Những khó khăn về tài chính: Biện
pháp giải quyết & kết quả – tác dụng?
11
a. Chính trò:
- 6-1-1946: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội
-Y2Ù-n3-g1h9ó4a6:: Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa
-IG, tihaoựnõngg q1uủaodứnanmhasùanựchhvCaPứoLaHõmKCmdửouHcChMoỏng
- -9-T1a1-ùo19c4ụ6s: ụBỷapỷnhaHựpielỏnypự vhửaựừpngủacàuhtaieộcõncủhửoụùnchQaHứ
phđaưùùncghđínaàhu.quyền của kẻ thù
-nSưaơuùctoVồnNg DtuyCeCồnHcư.ỷ ở Bắc Bộ & Trung Bộ đó tiến hành bầu cử hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, lập UBHC
thông qua.
II. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CM, GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ
KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH
1. Xây dựng chính quyền cách mạng:
Slide 11 :
GV chuyển sang mục II của bài.
Phần này giáo viên chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ và thảo luận trong vòng 5-7 phút các vần đề sau :
Nhóm 1: Đảng ta đã làm gì để xây dựng chính quyền cách mạng về mặt chính trị và mặt quân sự? Ý nghĩa của những việc làm đó?
Kỳ họp đầu tiên của Quốc Hội khóa I ( ngày 2/3/1946 )
Nhóm 2: Những biện pháp giải quyết nạn đói ? Kết quả?
Nhóm 3: Tại sao chính phủ VNDCCH xem việc chống dốt là 1 trong những nhiệm vụ cần giải quyết cấp bách? Biện pháp giải quyết & kết quả?
13
Nam Dân chủ Cộng Hòa của Quốc hội khóa I
14
Chính phủ Việt
Nhóm 4: Những khó khăn về tài chính: Biện pháp giải quyết & kết quả – tác dụng?
Sau khi hết thời gian thảo luận : Gv cho các tổ cự đại diện lên trình bày từng vấn đề một. Hết vấn đề nào GV nhận xét, giải thích thêm, trình chiếu nội dung và hình ảnh quan trọng cho các em hiểu hơn.
Slide12 đến slide 15: GV trình bày nội dung mục chính trị trong phần xây dựng chính quyền cách mạng.
Ôâng Huỳnh Văn Tiểng - chứng nhân của lịch sử,
- là đại biểu của Quốc Hội khóa I .
15
Trình chiếu cho các em tấy một số hình ảnh kì họp đầu tiên của CP nước VNDCCH.
b. Quaân söï: Được chú trọng xây dựng. - VNGPQ Vệ quốc Đoàn 5-1946: Quân đội quốc gia VN. - Dân quân tự vệ : tăng. | |
16 |
17
Quân đội Việt Nam
Slide 16 – 17:GV tình bày xây dựng quân sự đất nước và cho các em xem hình ảnh quân đội nước ta lúc này.
18
2. Giải quyết nạn đói:
- Quyên góp, điều hòa thóc gạo, nghiêm trị đầu cơ tích trữ …
- Thực hành tiết kiệmlập các “hũ gạo cứu đói”
- Tăng gia sản xuất
- Bỏ thuế thân, giảm tô & thuế đất: 25% …
- Chia lại đất công, hoang cho ND thiếu ruộng.
Tác dụng:
- Phục hồi sản xuất nông nghiệp
- Ñẩy lùi nạn đói ..