Xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ dạy học lịch sử Việt Nam - 15


Giải quyết nạn đói.

19

Từ Slide 18 đến Slide 24

GV giảng cho các em nghe việc giải quyết nạn đói và giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước. Đồng thời trình chiếu các hình ảnh minh họa :

Giải quyết nạn đói.

20

+ Phong trào quyên góp ủng hộ, tiết kiệm.

+ Phong trào tăng gia sản

xuất.

+ Phong trào ủng hộ “quỹ

độc lập”, “tuần lễ vàng”.



Giải quyết nạn đói.

21



Giải quyết nạn đói.



22


Giải quyết khó khăn về tài chính.

23



Giải quyết khó khăn về tài chính.


“Tuần lễ vàng”



Cụ Ngô Tử Hạ- Đại biểu cao tuổi nhât của Quốc Hội khóa I- cầm càng xe đi quyên góp gạo cứu đói năm 1946

Mít tinh cứu đói tháng 11/ 1945 ở Hà Nội

25


24

3. Giải quyết nạn dốt:



- 8-9-1945: lập Nha Bình dân học vụ, phát động phong trào “Bình dân học vụ”

1 năm sau tổ chức 76.000 lớp học xóa mù cho 2,5 triệu người.

- Các trường phổ thông, đại học sớm khai giảng.

- Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục

Tác dụng: Xóa mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa …

26

Slide 26 :GV trình bày mục 3.

Giải quyết nạn dốt.


Phát động pho

ng trào chống nạn thất học ở Hà Nội 1945

27

Ño

à dùng học tập trong lớp bình dân học vụ

29


Một số bài vè “Bình dân học vụ”



Từ Slide 30 đến slide 33 :

GV thay đổi không khí lớp học bằng một số bài thơ trong lớp học bình dân học vụ. Những bài thơ giới thiệu cách học chữ lúc bấy giờ.

"i, t (tờ), có móc cả hai.

"Hôm qua anh đến chơi nhà.

Thấy mẹ dệt vải thấy cha đi bừa.

Thấy nàng mải miết xe tơ.

Thấy cháu "i - tờ" ngồi học bi bô.

Thì ra vâng lệnh Cụ Hồ.

Cả nhà yêu nước "thi đua" học hành".

i ngắn có chấm, t (tờ) dài có ngang;

e, ê, l (lờ) cũng một loài.

ê đội nón chóp, l (lờ) dài thân hơn;

o tròn như quả trứng gà.

30

ô thì đội mũ, ơ thời thêm râu".





Bình dân học vụ

Cái cò cái vạc cái nông

Mày khôngbiết chữ, mày trông thấy gì Suốt đời mày chịu ngu si

ùChữ tờ cũng tịt, chữ i cũng mờ Hỏi mày, mày chỉ ngu ngơ

Trông dòng chữ đẹp mày ngờ vạch đen Suốt đời chịu tối ngu hèn

Sách xem không được, thư xem không tường

Đời mày thật cũng đáng thương


C

ó mắt như mù, miệng nhường câm thôi

31

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ dạy học lịch sử Việt Nam - 15


Bình dân học vụ ra đời

Mày đi mà học biết rồi cũng thông Cái cò cái vạc cái nông

Mày không biết chữ mày không ra người Hãy mau đi học đi thôi

Học thêm biết chữ lại vui lại tường Lớp bình dân đã mở trường

Phát không giấy bút vì thương người nghèo Thầy giáo có một lòng yêu

Bảo ban dạy dỗ những điều chăm lo Lại thêm múa hát đùa nô

Mặc cho sạch sẽ, ăn cho có chừng .

32


4. Giải quyết khó khăn về tài


- Dựa vào sự đóng góp của ND: P động “Quỹ độc lập, Tuần lễ v

vào “quỹ độc lập”, 40 triệu vào đảm phụ quốc phòng”

- Phát hành tiền Việt Nam ( 11-19

Tác dụng:

- Khắc phục ngân sách trống rỗng

- Ổn định nền tài chính ..


chính:


hát

àng”…

Giấy bạc do chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phát hành năm 1946

33

Slide 33 và 34: GV giảng mục

4. Giải quyết khó khăn về tài chính.

Trình chiếu một số hình ảnh về việc phát hành tiến mới hình ảnh số vàng mà nhân dân ủng hộ được.


GV : tổng kết phần II. Chuyển ý 34


sang phần III



III/ ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG



1/ Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ

a/ Thc dân Pháp xâm lược nước ta:

- Sau khi Nhật đầu hàng, Pháp xúc tiến quay trở lại xâm lược nước ta.

- Ngày 23/9/1945…

b/ Cuộc chiến đấu của quân và dân ta:

- Nhân dân Nam Bộ đứng lên chống Pháp xâm lược…..

- Đảng và chính phủ quyết tâm lãnh đạo kháng


chi

ến…

35

Silde 35.GV giảng cho các em hiểu đển giải quyết tình hình giặc ngoại xâm lúc này đảng và CP luôn thay đổi đường lối của mình

Gv trình chiếu cuộc kháng chiến chống pháp ở Nam Bộ.


36

Đoàn quân Nam tiến lên đường vào Nam chiến đấu

Silde 36: trình chiếu cho các em hình ảnh đoàn quân Nam tiến.



III/ ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG



2/ Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc

a/ Đối với quân Trung Hoa DQ

- Chủ trương của ta:

- Biện pháp:

+ Về chính trị:

+ Về kinh tế.

+ ĐCS tuyên bố tự giải tán….

b/ Đối với bọn phản cách mạng

- Chủ trương của ta:



- Biện pháp:

* Kết quả, ý nghĩa:37

Silde 37 :Gv trình chiếu cuộc đấu tranh chống quân tưởng và bọn tay sai ở phía bắc.


38

Silde 38 :trình chiếu cho các em hình ảnh tên Tưởng Giới Thạch và cờ cùa Đảng Đại Việt.


39

Silde 39 :GV trình chiếu cho các em hình ảnh tiền Quan kim – Quốc tệ của Tưởng


Đối với

Pháp

Kiên quyết đấu tranh

Kiên quyết

đấu tranh


6/3/1946


Đối với

Tưởng

Nhân nhượng, thoả hiệp

Nhân nhượng, thoả hiệp

41



III/ ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG



3/ Hoà hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa

Dân quốc ra khỏi nước ta

a/ Bối cảnh

- Ngày 28/2/1946….

- Về phía Pháp….

=> Ngày 3/3/1946…

b/ Nội dung hòa hoãn giữa ta và Pháp

* Nội dung Hiệp định sơ bộ 6/3/1946

* Nội dung Tạm ước 14/9/1946

c/ Ý nghĩa của việc ta hòa với Pháp:

- Tránh được …


- Đẩy được …

- Có thêm thời gian… …

40

Silde 40 :GV trình bày phần cuối cùng : hịa hỗn với Pháp để đẩy quân Tưởng về nước


Silde 41- 42 :Giáo viên tổng kết bài học.


Đáp án:

Củng cố bài học: Hãy chọn ở cột B những câu trả lời thích hợp cho cột A


A B

1. Giải quyết A. “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập”

1- B,C,F,G

khoù khăn B. “Ngày đồng tâm”

về kinh tế

C. “Tăng gia SX! Tăng gia sx nhanh! Tăng gia SX

nữa

2-A,D


2. Giải quyết

D. Phát hành giấy bạc VN

E. Nhận tiêu tiền “quan kim” “quốc tệ” của Tưởng.

F. Thực hiện giảm tô 25%

khó khăn G. Chia RĐ công, hoang cho ND thiếu ruộng cày

về tài chính

cấy

H. Lập ngân hàng quốc gia VN


42


KẾT LUẬN

Thực tế giáo dục nước ta hiện nay và sự phát triển của nến giáo dục thế giới đăt ra cho nhà nước ta, cho những người làm nhiệm vụ trong người một suy nghĩ: làm sao để nâng cao chất lượng giáo dục, đưa nền giáo dục nước ta theo kịp với nền giáo dục thế giới?

Khi nhân loại đang bước vào giai đoạn thông tin – kĩ thuật số- kỉ nguyên của văn minh trí tuệ. Khi thế gới đang bước vào giai đoạn toàn cầu hóa thì nền giáo dục cũng được nhất thể hóa thì tư dạy giáo dục cũng không thể giữ nguyên.

Người ta cho rằng dân tộc nào sớm đổi mới tư dạy giáo dục dân tộc đó sẽ di đầu trong cuộc cạnh tranh này. Do vậy không phải ngẫu nhiên mà J.vos và Dryden cho rằng : “Những quốc gia biết lợi dụng sự bùng nổ của thông tin nliên lạc số và gắn với kĩ năng học tập mới sẽ đứng đầu thế giới về giáo dục” 21

Ngay từ những năm cuối thế kỉ XX nền giáo dục các nước lớn trên thế giới đã rất chú ý tới sự thay đổi của CNTT. Năm 1999 trong những trang sổ tay của học sinh trung học Canada luôn có câu hỏi: sang thế kỉ XXI bạn sẽ làm gì? Và bạn chuẩn bị gì cho công việc đầu thế kỉ mới?

Những thách thức thời đại thật to lớn tác động tới tư duy của của mọi người ở tất cả các lĩnh vực. Và hơn hết là giáo dục chịu ảnh hưởng lớn nhất và buộc phải thay đổi để thích nghi.

Để đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường THPT ở Singarpo. Nhà nước Singarpo đã chi hàng tỉ USD cho giáo dục.

Người Pháp thì đề xướng phong trào “ bàn tay nặn bột” nhằm phát triển tư duy cho học sinh tiểu học. Ở Mĩ có phong trào “ bắt tay vào” ( hands-on) ngay từ bậc tiểu học. Người Australia lại nghĩ đến phương pháp dạy họcPaper – Free ( dạy học từ xa) là mô hình của tương lai.

Như thế ta thấy rằng: hầu như những nền giáo dục lớn trên thế giới đã thay đổi ngay khi khoa học phát triển. Hay nói cách khác hơn các nước khác đã đổi mới giáo dục của nước mình khi tiến bộ khoa học tác động tới. Nhất là từ những năm 80 ( XX) cuộc cách mạng đã tạo ra một nguồn tri thức khổng lồ. Trung bình cứ 10 năm khối lượng tri thức tăng lên gấp đôi mà khoa học là động lực chính cho sự tăng trưởng này. Vì vậy bắt buộc mọi nền giáo dục phải thay đổi, phải đổi mới để tiếp thu hết những nguồn tri thức ấy.

Trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay lợi thế sẽ nghiêng về quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là đội ngũ tri thức. Mặt khác toàn cầu hóa cũng tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ thông đến các nước. Do vậy đó là điều kiện thuận lợi để nước ta cũng như nhiều nước khác ứng dụng vào đổi mới nền giáo dục nước mình. Đổi mới trước hết là đầu tư trang thiết bị dạy học hiện đại. Nâng cao trình độ tin học cũng như chất lượng giáo viên để giáo viên có thể tiếp cận và ứng dụng những phương pháp dạ y học mới như sử dụng giáo án điện tử.

Một thực tế là học sinh không thích học lịch sử và giáo viên chỉ quen dạy bằng miệng với kiến thức khô khan có trong sách giáo khoa. Như thế càng làm cho



21 J.vos and Dryden. The Learning Revolutution. The Learning Web ( dẫn lại của Phan Trọng Luận)


học sinh không có hứng thú học hơn. Muốn các em quan tâm, chú trọng và yêu thích lịch sử phần nhiều là giáo viên phải tạo hứng khởi cho các em. Tạo hứng thú tâm lí thoải mái cho học sinh…Và công nghệ thông tin sẽ giúp giáo viên rất nhiều trong công việc này.

Một thời gian rất dài phương pháp dạy học thầy giảng, đọc – trò nghe và chép tồn tại khá lâu mà chưa có một phương pháp mới. Vì vậy yêu cầu cấp thiết là đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Bước vào thời đại khoa học công nghệ phát triển như hiện nay viêc đổi mới phương pháp là không phải khó, nhất là có rất nhiều phương tiện dạy học hiện đại trợ giúp. Và dạy học lịch sử cũng không nằm ngoài quy luật đó – cũng phải đối mới. Vì vậy tôi mạnh dạn đề xuất đưa nhiều phương tiện dạy học trực quan vào giảng dạy ở các trường THPT hiện nay để sử dụng tốt những nguồn tư liệu phong phú. Hy vọng nó có ý nghĩa và sẽ đượ c các giáo viên phổ thông đón nhận, bổ sung để cho việc dạy học lịch sử có hiệu quả hơn. Đây cũng cách tốt để trong quá trình dạy giáo viên có thể vẫn dụng phương pháp dạy học mới : lấy học sinh làm trung tâm có hiệu quả. Một mặt vừa phát huy tư duy tính tích cực cho các em mặt khác tạo sự hứng thú bởi những hình ảnh minh họa, những thước film tư liệu hay những nguồn sử liệu gốc mà các em chưa được thấy bao giờ .

Vớ i sự cố gắ ng củ a giá o viên và họ c sinh cù ng vớ i sự trợ giú p củ a CNTT - phương tiệ n dạ y họ c . Chúng tôi hy vọng việc dạy – học Lịch sử ở các trường phổ thông sẽ trở nên nhẹ nhà ng và hiệ u quả hơn . Các em sẽ dần yêu t hích môn Lịch sử như bao môn họ c khá c . Để xứ ng đá ng khi mì nh là mộ t công dân nướ c Việ t , sinh ra trong mộ t đấ t nướ c có lị ch sử hà o hù ng và phả i hiể u lị ch sử nướ c mì nh như Bá c

từ ng dạ y :

Dân ta phả i biế t sử ta

Cho tườ ng gố c tí ch nướ c nhà Việ t Nam”.

- Hồ Chí Minh-

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/05/2023