Xác minh điều kiện thi hành án dân sự theo pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam hiện hành - 21

xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, yêu cầu của thực tiễn hoạt động THA và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở đó, luận án đưa ra các giải pháp chung và các giải pháp cụ thể để bổ sung cho những “lỗ hổng” của pháp luật và xây dựng cơ chế xác minh điều kiện THADS hiệu quả, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả của hoạt động THADS.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Nguyễn Bích Thảo, Nguyễn Thị Hương Giang (2018), “Hoàn thiện cơ chế xác minh điều kiện thi hành án dân sự ở Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí Khoa học, Luật học, Tập 34, số 1, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.63-71;

2. Nguyễn Thị Hương Giang, Bùi Nguyễn Phương Lê (2020), “Phương thức xác minh điều kiện thi hành dân sự ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, số 6, tr.70-76;

3. Nguyễn Thị Hương Giang (2020), “Thời điểm xác minh điều kiện thi hành án dân sự từ kinh nghiệm một số nước trên thế giới”, Tạp chí Nghề luật, số 7, tr.71-73;

4. Nguyễn Thị Hương Giang (2020), “Chủ thể xác minh điều kiện thi hành án”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số tháng 8 năm 2020, tr.44-49.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt


[1]

Trần Ngọc Bàn (2013), “Những trường hợp khó thi hành thường gặp trong

thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 6/2013

[2]

Ban Chấp hành Trung ương (2007), Nghị quyết số 08-NQ/TW về một số chủ trương chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới, ban hành ngày

05/02/2007, Hà Nội

[3]

Phạm Văn Bằng (2011), “Những vướng mắc khi tiếp nhận thụ lý và xác

minh trong thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề tháng 3 – 2011, tr4

[4]

Bộ Chính trị (2001), Nghị quyết số 07-NQ/TW về hội nhập kinh tế quốc tế,

ban hành ngày 27/11/2001, Hà Nội

[5]

Bộ Chính trị (2013), Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế, ban hành

ngày 10/4/2013, Hà Nội

[6]

Bộ Công an (2014), Thông tư số 15/2014/TT-BCA quy định về đăng ký xe,

ban hành ngày 04/4/2014, Hà Nội

[7]

Bộ Tài chính (2016), Thông tư 200/2016/TT-BTC quy định về việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự, kinh phí cưỡng chế thi hành án dân sự, ban hành ngày

09/11/2016, Hà Nội

[8]

Bộ Tư pháp (2000), "Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức hoạt động thi hành án dân sự ở Việt Nam trong giai đoạn mới", Đề tài khoa

học cấp nhà nước độc lập (Mã số đề tài 2000-58-198)

[9]

Bộ Tư pháp (2005), “Cải cách các cơ quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống các thủ tục tư pháp, hoàn thiện hệ thống các thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của Tòa án trong nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân”, Đề tài KX.04.06 (thuộc Chương trình khoa học xã hội cấp

nhà nước 2001-2005)

[10]

Bộ Tư pháp (2005), Báo cáo của Đoàn khảo sát liên ngành do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thị Thu Ba làm trưởng đoàn về kết quả khảo sát, tìm hiểu

Luật thi hành án tại Hoa Kỳ từ ngày 27/9/2005 đến ngày 6/10/2005

[11]

Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo của Đoàn công tác tại Liên bang Nga về kết

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 179 trang tài liệu này.

Xác minh điều kiện thi hành án dân sự theo pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam hiện hành - 21

quả dự Hội nghị quốc tế lần thứ 5 về thi hành án dân sự từ ngày 9/9 đến

11/9/2014

[12]

Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo Tổng kết công tác thi hành án dân sự, hành

chính năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2017

[13]

Bộ Tư pháp (2017), Báo cáo Tổng kết công tác thi hành án dân sự, hành

chính năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2018

[14]

Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo Tổng kết công tác thi hành án dân sự, hành

chính năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2019

[15]

Bộ Tư pháp (2019), Báo cáo Tổng kết công tác thi hành án dân sự, hành

chính năm 2019 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2020

[16]

Bộ Tư pháp, Bộ Công an (2012), Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BTP- BCA về việc quy định cụ thể phối hợp bảo vệ cưỡng chế trong cơ quan thi

hành án dân sự, ban hành ngày 30/3/2012, Hà Nội

[17]

Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Lao động thương binh xã hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC- BLĐTBXH-NHNNVN hướng dẫn việc cung cấp thông tin về tài khoản, thu nhập của người phải thi hành án và thực hiện phong toả, khấu trừ để thi

hành án dân sự, ban hành ngày 14/01/2014, Hà Nội

[18]

Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 03/2014/TTLT-BTP-NHNNVN hướng dẫn việc xác minh điều kiện thi hành án của Thừa phát lại tại các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 17/01/2014,

Hà Nội

[19]

Claude Brenner (2006), “Lựa chọn mô hình tổ chức thi hành án phù hợp với điều kiện của mỗi quốc gia”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 79, tháng

7/2006

[20]

Hồ Quân Chính (2010), “Một số vấn đề về kê biên phần vốn góp theo Điều

92 Luật thi hành án dân sự năm 2008”,

(ngày

17/5/2020)

[21]

Hồ Quân Chính (2011), “Những vấn đề thực tiễn về xác minh, cung cấp

thông tin và hướng hoàn thiện”,


037f129a9de6> (ngày 17/5/2020)

[22]

Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án

dân sự, ban hành ngày 13/7/2009, Hà Nội

[23]

Chính phủ (2009), Nghị định số 61/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh, ban hành

ngày 24/7/2009, Hà Nội

[24]

Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số

điều của nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 22/02/2012, Hà Nội

[25]

Chính phủ (2020), Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, ban hành

ngày 15/7/2020, Hà Nội

[26]

Chính phủ (2015), Báo cáo số 557/BC-CP về hoạt động tương trợ tư pháp

năm 2015, ban hành ngày 21/10/2015, Hà Nội

[27]

Chính phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự, ban hành ngày

18/7/2015, Hà Nội

[28]

Chính phủ (2016), Nghị định số 171/2016/NĐ-CP về đăng ký, xoá đăng ký,

mua bán, đóng mới tàu biển, ban hành ngày 27/12/ 2016, Hà Nội

[29]

Chính phủ (2020), Nghị định số 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động

của Thừa phát lại, ban hành ngày 08/01/2020, Hà Nội

[30]

Chính phủ (2020), Nghị định số 33/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi

hành án dân sự, ban hành ngày 17/3/2020, Hà Nội

[31]

Doãn Công (2016), “Bình Định: Cán bộ thi hành án bị tố “hiến kế” để bị

đơn tẩu tán tài sản”,


hanh-an-bi-to-hien-ke-de-bi-don-tau-tan-tai-san-20160608083218809.html>,

(16/5/2020)

[32]

Cục Quản lý thi hành án dân sự (1997), Báo cáo kết quả toạ đàm về Luật Thi

hành án dân sự của Thuỵ Điển từ ngày 28- 29/10/1997

[33]

Cục Quản lý thi hành án dân sự (1998), Báo cáo của Đoàn nghiên cứu, khảo sát do Phó Cục trưởng Cục Quản lý THADS làm trưởng đoàn về kinh nghiệm thi hành án dân sự tại Cộng hoà liên bang Đức từ ngày 15/4 đến

ngày 25/4/1998

[34]

Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội VII

[35]

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội VIII

[36]

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội IX

[37]

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội X

[38]

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội XI

[39]

Thanh Dương, “Quyền kiểm sát THADS theo luật định và những sai phạm trong việc xác minh điều kiện THA”,

&id=989%3Aquyn-kim-sat-thads-theo-lut-nh-va-nhng-sai-phm-trong-vic-

xac-minh-iu-kien-tha&catid=104%3Akim-sat-vien- vit&Itemid=172&lang=vi>, (ngày 15/5/2020)

[40]

Trần Viết Hải (2019), Thủ tục phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan, tổ chức khác trong xác minh điều kiện thi hành án dân sự từ thực tiễn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học,

Học viện Khoa học xã hội

[41]

Thu Hằng (2016), “Thi hành án liên quan đến tín dụng, ngân hàng: Cần có các giải pháp cụ thể”,

View_Detail.aspx?ItemID=11> (16/5/2020)

[42]

Lê Vò Hồng Hạnh (2012), “Xác minh điều kiện thi hành án và thực tiễn áp

dụng”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 5 (242) – 2012, tr48-49

[43]

Chu Thị Hoa (2014), “Mô hình tổ chức thi hành án dân sự công ở một số

nước trên thế giới”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 10 (271), năm 2014, trang 62.

[44]

Trần Thị Phương Hoa (2016), “Một số sai sót thường gặp trong thi hành án


dân sự qua việc tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề về khiếu nại và tố cáo trong thi hành án dân

sự năm 2016

[45]

Học viện Tư pháp (2009), Sổ tay chấp hành viên, Nhà xuất bản Thống kê,

Hà Nội, tr.119-146.

[46]

Học viện Tư pháp (2012), Giáo trình Kỹ năng thi hành án dân sự (phần

nghiệp vụ), Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội

[47]

Học viện Tư pháp (2016), Giáo trình Nghiệp vụ thi hành án dân sự (phần kỹ

năng), Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội

[48]

Học viện Tư pháp (2016), Tập bài giảng Kỹ năng hành nghề thừa phát lại,

Chủ biên TS Nguyễn Xuân Thu, Thạc sỹ Cao Thị Kim Trinh, Hà Nội, tr.18

[49]

Lê Xuân Hồng (2009), “Thủ tục thực hiện công việc của thừa phát lại”, Tạp

chí Dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề Thi hành án dân sự và vấn đề xã hội hóa năm 2009

[50]

Đinh Thị Thanh Hương (2013), Xác minh điều kiện thi hành án dân sự,

Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội

[51]

Thanh Hương (2014), “Một số ý kiến về xác minh điều kiện thi hành án”,

Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 2 (263), năm 2014, tr53

[52]

Hữu Nguyễn (2016), “Chi cục Thi hành án huyện Tiên Lữ lờ phán quyết phúc thẩm của Toà án tỉnh Hưng Yên”,

d38734.html=>, (ngày 15/5/2020).

[53]

Jica (1998), Luật Nhật Bản, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội

[54]

Nguyễn Thị Khanh (2010), “Những vướng mắc từ thực tiễn thi hành Luật

Thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 3/2010

[55]

Nguyễn Lân (1998), Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí

Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 2061.

[56]

Bùi Nguyễn Phương Lê (2015), “Xác minh điều kiện thi hành án theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ

và pháp luật – Số chuyên đề về Thi hành án dân sự tháng 2/2015

[57]

Liên bang Nga (2013), Hội thảo khoa học và thực tiễn thi hành án quốc tế

lần thứ tư, 18-20 tháng 3/2013, Akaterinbơc, Nga

[58]

Nguyễn Văn Lộc (2013), “Thực tiễn thi hành án dân sự đối với cá nhân, tổ


chức là người nước ngoài ở Bình Dương”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số

10 (259) – 2013, tr54-55

[59]

Vò Hoài Nam (2013), “Một số vấn đề xác minh điều kiện thi hành án tại các

tổ chức tín dụng”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, tháng 2 năm 2013

[60]

Duy Nhân (2014), “Án đã tuyên, bí thư huyện can thiệp”,

20141214205137223.html>(15/5/2020)

[61]

Lê Thị Nga (2011), “Yêu cầu về tính thống nhất của hệ thống pháp luật”,

&p_cateid=1751909&item_id=8611408&article_details=1>, (ngày

15/5/2020)

[62]

Nguyễn Văn Nghĩa (2018), “Trách nhiệm cung cấp thông tin tài sản thi hành

án dân sự trong pháp luật châu Âu và cộng hoà liên bang Đức”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 01 (353), tháng 01/2018, tr59-64

[63]

Thảo Nguyên (2016), “Chủ tịch nước: Thi hành án phải tăng hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng”,

san-tham nhung_t114c1080n106268> (16/5/2020)

[64]

Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), Tài liệu tham khảo về thừa phát lại và thi

hành án (dịch từ "L'Hussier de la Justice "do Hội đồng thừa phát lại Pháp ấn hành tháng 2/1994)

[65]

Nhà pháp luật Việt - Pháp (2006), Các mô hình tổ chức THA trên thế giới,

Kỷ yếu hội thảo ngày 17-18/4/2006

[66]

Vũ Thuần Nho (2013),“Bảo đảm cho bản án, quyết định của Tòa án nhân

dân có hiệu lực pháp luật được chấp hành trên thực tế”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 3 năm 2013

[67]

Nguyễn Tiến Pháp (2012), “Nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự và xác minh điều kiện thi hành án của Thừa phát lại”, Tạp chí Dân chủ và pháp

luật, số 11/2012

[68]

Nguyễn Thị Phíp (2009), Hoàn thiện pháp luật về Chấp hành viên trong thi hành án dân sự tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh


Nguyễn Duy Phương (2014), “Kiến nghị hoàn thiện Luật Thi hành án dân

sự”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7/2014

[70]

Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội

[71]

Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội

[72]

Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà

Nội

[73]

Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội

[74]

Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội

[75]

Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Thi hành án dân sự,

Hà Nội

[76]

Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội

[77]

Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội

[78]

Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội

[79]

Đặng Đình Quyền (2011), “Tiêu chí đánh giá hiệu quả áp dụng pháp luật

trong thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 9/2011

[80]

Trần Đại Sỹ (2009), “Quy định về xác minh điều kiện thi hành án còn nhiều bất cập”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề về Thi hành án dân sự

số 03/2009

[81]

Lại Văn Thắng (2012), “Cần hướng dẫn và quy định khả thi hơn về xác

minh điều kiện thi hành án”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, tháng 4/2012

[82]

K.Thế (2016), “Tổng cục Thi hành án dân sự: Vì sao khó thu hồi tài sản các vụ tham nhũng?”,

(15/5/2020)

[83]

Vũ Đình Thung (2016), “Có khởi tố vụ tẩu tán tài sản để “né' thi hành án?”,

(15/5/2020)

[84]

Nguyễn Thanh Thuỷ (2009), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia

Hồ Chí Minh

[85]

Hoàng Thị Thu Trang (2015), “Hoàn thiện quy định pháp luật về xác minh điều kiện thi hành án dân sự”,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/07/2022