Bảo vệ quyền con người thông qua các biện pháp ngăn chặn hạn chế quyền tự do theo quy định - 14

giải quyết được vấn đề bảo vệ quyền con người thông qua các biện pháp ngăn chặn này. Trên cơ sở kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, hy vọng rằng với những kết quả nghiên cứu được rút ra từ luận văn sẽ đóng góp một phần vào việc hoàn thiện các quy định pháp luật TTHS về các BPNC hạn chế quyền tự do cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng các biện pháp này dưới góc độ bảo vệ quyền con người quyền và lợi ích cơ bản của công dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban tư tưởng văn hóa trung ương (1994), Tìm hiểu về Nhà nước và pháp luật, tr.90, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Nguyễn Hòa Bình (2012), “Một số định hướng nghiên cứu, sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (21).

3. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/2005/NQ-TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

5. Lê Văn Cảm (2010), “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (7).

6. Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế- Luật, (23).

7. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

8. Chủ tịch nước (1957), Sắc luật 002-SLT ngày 18/6/1957 về những trường hợp phạm pháp quả tang, những trường hợp khẩn cấp và những trường hợp khám người phạm pháp quả tang, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội.

Bảo vệ quyền con người thông qua các biện pháp ngăn chặn hạn chế quyền tự do theo quy định - 14

10. Trần Văn Độ (2012), “Hoàn thiện các quy định của BLTTHS về biện pháp tạm giam”, Tạp chí kiểm sát, (21).

11. Nguyễn Văn Động (2005), Quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

12. Trần Ngọc Đường (2004), Bàn về quyền con người, quyền công dân, tr.21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Hồ Chí Minh (1980), Toàn tập, tập 4, tr.4, Nxb sự thật Hà Nội.

14. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, tr.269 và 273, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.

16. Nguyễn Huy Hoàn (2005), Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

17. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Hỏi đáp về quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

18. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội.

19. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

20. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

21. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương trong tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

22. Nguyễn Thái Phúc (2010), Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tài liệu Hội thảo quốc tế về quyền con người trong tố tụng hình sự, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao và Ủy ban nhân quyền Australia.

23. Nguyễn Trọng Phúc (2010), Chế định các biện pháp ngăn chặn theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội.

25. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội.

26. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.

27. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.

28. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

32. Hoàng Thị Minh Sơn (2011), “Bảo đảm quyền của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam trong TTHS Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3).

33. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam, tr.14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

34. Lại Văn Trình, (2010), Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, trường Đại học luật TPHCM.

35. Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb từ điển Bách khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội.

36. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009 - 2013), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù, Hà Nội.

37. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tin Khoa học kiểm sát Tập 5+6, Hà Nội.

38. Viện khoa học kiểm sát, VKSNDTC (2008), Hoàn thiện các biện pháp ngăn chặn trong BLTTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

Trang Web

39. www.vksndtc.gov.vn

Xem tất cả 114 trang.

Ngày đăng: 21/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí