Lưc
văn đoàn và Thơ Mới đã góp phần đưa tiếng Viêṭ văn hoc
viết bằng chữ Quốc
ngữ lên đỉnh cao , đaṭ đến trình đô ̣nhuần nhuy , trong sań g và tinh tế , đủ khả năng
diên
đaṭ những điều sâu kín nhất trong tâm hồn con người với những cung bâc
, sắc
thái tình cảm khác nhau . Chính thành tựu của Tự Lực văn đoàn và Thơ Mới đã góp phần hoàn thiện quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam . Đặc biệt là phong trào
Thơ Mới, đã làm cho vườn hoa văn hoc
dân tôc
Có thể bạn quan tâm!
- Phấn Bướ M Còn Vương (1983) Thơ Thất Ngôn Bát Cu
- Khái Niệm: Thơ Đường, Thơ Đường Luật, Thơ Đường Luật Việt Nam
- Thơ Đường Luật Nửa Đầu Thế Kỷ Xx Và Nhu Cầu Kế Thừa Tinh Hoa Thơ Truyền Thống
- Thơ Đường Luật Trên Báo Chí Và Trong Phong Trào Thơ Mới
- Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 10
- Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 11
Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.
vốn đã phong phú , đa daṇ g tr ước
đó, nay càng thêm nhiều vẻ với nhiều hương thơm , sắc thắm. Nói như nhà phê bình
Hoài Thanh, phong trào Thơ Mới thâṭ sư ̣ đã làm nên “môt
cuôc
cách mệnh trong thơ
ca” [74,tr.19]. Cuôc
cách maṇ g này không chỉ diên
ra ở phương d iên
nghê ̣thuâṭ như
phá bỏ những lối diễn đạt ước lệ , những công thứ c gò bó , những quy pham
khuôn
khổ…, thay vào đó là cách diên đaṭ mới ; mà còn diễn ra ở cả phương diện nội dung
như thể hiên
sư ̣ cảm nhân
mới mẻ về tâm hồn con người và thế giới hiên
thưc
khách
quan môt
cách tinh tế , tư ̣ nhiên và chân thành hơn . Vấn đề vừa nêu thuộc phạm trù
tư duy nghệ thuật.
Phong trào Thơ Mới đã ghi nhân
nhiều tên tuổi lớn của nền văn hoc
hiên
đai
như Thế Lữ, Lưu Troṇ g Lư, Hàn Mặc Tử, Xuân Diêụ , Huy Cân
, Nguyên
Bính, Chế
Lan Viên , Quách Tấn , Bích Khê v .v..; trong đó , xuất hiên nhiêù nhóm thơ như
nhóm Xuân thu nhã tâp, nhóm Huy Xuân, nhóm Bàn Thành tứ hữu v.v.. Nhờ phong
trào Thơ mới mà diện mạo văn học Việt Nam giai đoạn này thật sự khởi sắc , cái tôi cá nhân trữ tình được khẳng định rõ nét , tạo bước nhảy vọt trong quá trình hiện đại hóa văn học như lời khẳng định của nhà phê bình Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện
đaị : “ở nước ta, môt năm có thể kể như ba mươi năm của người” [51].
Cuộc giao lưu tiếp xúc với phương Tây như “…môt
cơn gió maṇ h bỗng từ xa
thổi đến . Cả nền tảng xưa kia bị một phen điên đảo , lung lay . Sư ̣ găp g ỡ phương
Tây là môt
cuôc
biến thiên lớn nhất trong lic̣ h sử Viêṭ Nam từ mấy mươi thế kỷ ”
[74,tr.15]. Nếu trước đây những trí thức thời xưa vốn chỉ biết giao lưu văn hoá trong khu vực: văn hoá Hán mà chủ yếu là tư tưởng Nho giáo thì giờ đây khi tiếp xúc với văn hoá Phương Tây , họ đã bắt đầu đọc và trích dẫn những tân thư của Mạnh Đức
Tư Cưu (Montesquieu) hay Lư Thoa (J.J.Rousseau). Họ từng bước chấp nhận chữ quốc ngữ , một thứ chữ ghi âm do người phương Tây tạo ra . Lúc này, những tư tưởng phương Tây được quảng bá trên Đông Dương tạp chí và Nam Phong tạp chí.
Một thế hệ thi sĩ mới đã làm một cuộc cách tân để tìm lối thoát cho thơ. Cuộc đổi mới văn tự đã đưa chữ quốc ngữ lên ngôi. Báo chí tiếng Việt chữ Quốc ngữ nở rộ khắp ba miền, bên cạnh các hình thức sinh hoạt văn hoá, văn nghệ mới như kịch, điện ảnh… cũng phát triển.
Riêng về thơ, trong vài thập niên đầu thế kỷ XX , trên các báo xuất hiện những bài thơ Đường luật với đề tài và nội dung tả cảnh , vịnh sử , thù tạc đầy khuôn sáo, nhạt nhẽo. Vì thế mà năm 1917, trên Nam Phong tạp chí (số 5), Phạm Quỳnh đã lên tiếng phàn nàn về đặc điểm thiếu giọng thiên nhiên của lối thơ Đường luật, đề nghị các nhà thơ nên tiếp nhận một ít sắc thái của thơ Pháp để đổi mới cho thơ Việt, làm cho thơ Việt điều hoà được cái hay giữa phần nhân công và phần thiên thú. Tiếp đó, Phan Khôi trên Đông Pháp thời báo (1928) và Trịnh Đình Rư trên Phụ nữ tân văn (1929) cũng hùng hồn tỏ bày ý kiến về vấn đề này , mà ở mục Lịch sử vấn đề, luận văn có nêu (xem 2.2). Thơ cũ đã bị bài bác. Lúc này, nhu cầu đổi mới thi ca trở nên bức bối. Ngày 10-03-1932, tờ Phụ nữ tân văn (số 122), có đăng bài Một lối Thơ Mới trình chánh giữa làng thơ của Phan Khôi, tác giả đã dõng dạc cất lời kêu gọi: Duy tân đi! Cải lương đi! và đưa ngay bài thơ Tình già của mình ra làm ví dụ sinh động. Tình già khó có thể được xem là một bài thơ xuất sắc . Tuy vậy , phải công nhận rằng bài thơ có nhiều điểm „ gây sự‟ với loại thơ mà người ta vẫn quen làm,
quen đọc trước đó. Đó là số câu kéo dài theo nhu cầu kể việc và thổ lộ tình cảm; số
chữ trong các câu không đều nhau, không cần niêm luật, đặc biệt, một câu chuyện tình cảm có vẻ „phất phơ‟ được thuật lại khá chi tiết, không một chút ngượng ngùng,… Từ đó, cái ngày bài Tình già ra mắt làng thơ được xem là ngày khai sinh của phong trào Thơ Mới. Một số nhà Thơ Mới chỉ trích thơ cũ , họ chê thơ Đường luật gò bó , khuôn sáo, hình ảnh cảm xúc thi tứ đều vay mượn , như ý kiến của Lưu
Trọng Lư, Nguyễn Thị Kiêm, Vũ Đình Liên, Trương Tử u,… Trước tình thế ấy, phái thơ cũ cũng phản kháng lại kịch liệt và gay gắt. Họ chê những nhà Thơ Mới là mù quáng, dốt nát , vì không biết làm thơ Đường luật nên chê bai và không biết trân
trọng các thể thơ truyền thống . Cuôc
chiến giữa hai phái không cân đối . Lưc
lương
của phái Mới đông đảo, mạnh mẽ, hăng hái và đăc biêṭ là trẻ hơn phái Cũ, nên ho ̣co
sứ c đôt phá hơn . Bên caṇ h đó , các nhà Thơ mới có được một sự hậu thuẫn rất lợi
hại là tờ Phong hóa với đôi ngũ là những người rât́ có năng l ực và dày dạn kinh
nghiêm
cùng kiến thức Tây học . Điều mà ho ̣vững tâm khẳng điṇ h trên thi đàn là đa
viết đươc
những bài thơ thâṭ hay của Thế Lữ, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư v.v..
Các nhà Thơ Mới đã đi tìm hình thể cho thơ, thể hiên
cảm xúc chân thực, đề ra
một chuẩn mưc
mới cho cái Đep
. Người đươc
đánh giá cao với những bước đôt
phá
táo bạo và tài hoa bấy giờ là Xuân Diệu . Nếu Thế Lữ đươc xem là người khai phá
của phong trào Thơ Mới với sư ̣ e dè thì Xuân Diêu là người nối tiêṕ mac̣ h khai phá
ấy một cách tinh tế và khám phá cái huyền nhiệm của cuộc sống , của vũ trụ . Cảm xúc trực tiếp của nhân vật trữ tình là một trong những nguyên tắc kết cấu của thơ trữ
tình thuộc phong trào Thơ Mới, có thể nói Thơ Mới về căn bản là thơ lan
g man
. Ở
Thơ Mới, các nhà thơ đã khẳng định mình và tuyên bố quyền sống của mình , ý thức
về mình đã dân
tới ý niêm
về kẻ khác . Cảm xúc và tâm trạng man g đâm
tính chu
quan, nhưng nó có môt
giá tri ̣hiển nhiên cần đươc
tôn troṇ g , đươc
miêu tả như môt
khách thể tồn tại độc lập , thể hiên
cái tôi cá nhân : Tôi là một, là riêng là thứ nhất
của Xuân Diệu trong bài Hy-mã-lạp-sơn, hay Tôi là thi sĩ của thương yêu của
Nguyễn Bính trong bài “Môt
trờ i quan tá i” . Chế Lan Viên trong lời Tưa
tâp
Điêu
tàn đã viết: “Thi sĩ không phải là người , nó là Người Mơ , Người Say, Người Điên. Nó là Tiên , là Ma, là Quỷ, là Tinh, là Yêu. Nó thoát hiện tại . Nó xáo trộn dĩ vãng .
Nó ôm trùm Tương Lai . Người ta không hiểu đươc nó vì nó nói nhiêù caí vô nghia ,
tuy rằng những cái vô nghia
hơp
lý . Nhưng nó thường không nói . Nó gào, nó thét,
nó khóc, nó cười. Cái cười của nó cũng tột cùng” . Cách thức tạo dựng một thế giới
đầy màu sắc siêu thưc
ấy chính là sư ̣ xác điṇ h mới mẻ và đôc
đáo về bản chất siêu
nhiên của thi sĩ . Nếu Thơ Mới ban đầu là lãng mạn thì về sau lại nghiêng về phía
tươn
g trưng, siêu thưc
. Cái tôi thi nhân đứng ở vị trí trung tâm , nó làm tăng tính tự
giác và hợp quy luật của một trào lưu thơ , nó hóa thân vào những tư cách mới vừa
có bề rộng lẫn bề sâu , tuy Thơ Mới vân
chưa ôm trùm được hết mọi khía cạnh của
cuôc
sống cũng như của nghê ̣thuât
, nhưng nó đã đánh dấu môt
bước chuyển lớn
của thơ trữ tình Việt Nam từ phạm trù trung đại sang phạm trù hiện đại với một
quan niêm
và tư duy nghê ̣thuâṭ mớ i, môt
hê ̣thống phương thứ c mới khi tái hiên
hiện thực cuôc sống.
Trong quá trình giao lưu văn hoá , sư ̣ du nhâp̣ là điều không thể tránh khỏi. Thơ ca Pháp như môt
của thơ ca Pháp vào thơ ca Viêṭ luồng gió mới thổi vào hồn thơ
Viêt. Thơ Mới đã thoát khỏi sư ̣ ràng buôc
có tính quy pham
của thơ cách luật , đổi
mới về măṭ thi pháp và tư duy thơ , tư duy bằng liên tưởng , bằng ấn tươn
g , bằng
cảm giác , bằng âm thanh , nhịp điệu , biến cái trừ u tương thaǹ h cu ̣thể ,... là do ảnh
hưởng của tư duy thơ hiên
đai
, nhất là trong thơ Pháp. Người đọc không lấy làm lạ
là trong Thơ Mới lại chịu ảnh hưởng đậm đặc thơ ca Pháp, nhất là thơ tượng trưng.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì “Theo nghĩa rộng tượng trưng là hình tượng được hiểu ở bình diện ký hiệu, là ký hiệu chứa đựng tính đa nghĩa của hình tượng. Mọi tượng trưng đều là hình tượng, nhưng phạm trù tượng trưng nhắm chỉ cái phần mà hình tượng vượt khỏi chính nó, chỉ là sự hiện diện của một nghĩa nào đó vừa hoà hợp với hình tượng, vừa không đồng nhất hoàn toàn vào hình tượng. (…) Theo nghĩa hẹp tượng trưng là một dạng chuyển nghĩa (tương tự như phúng dụ). Khi kết hợp hai bình diện: nội dung “vật thể” và nghĩa bóng của nó sẽ tạo thành một đối sánh tượng trưng. Mỗi yếu tố của hệ thống nghệ thuật (ẩn dụ, so sánh, tả phong cảnh, các chi tiết, nhân vật v.v..) đều có thể trở thành tượng trưng, nhưng chúng có thành tượng trưng hay không, là do các dấu hiệu: 1) Độ cô đúc của sự khái quát nghệ thuật. 2) Dụng ý của tác giả muốn vạch ra ý nghĩa tượng trưng của những điều mình miêu tả. 3) Văn cảnh tác phẩm, hệ thống sáng tác của nhà văn cho thấy một ý nghĩa tượng trưng độc lập với dụng ý miêu tả cụ thể của tác giả. 4) Văn cảnh văn học của thời đại.” [22, tr.331-332]
Những nhà thơ tượng trưng của Pháp như: Baudelaire (1821-1867), Rimbaud (1854-1891), Verlaine (1844-1896), Mallarmé (1842-1898), Valery (1871-1945)…
và những nhà thơ lan
g man
như : Lamartine (1790-1869), Alfred de Vigny (1797-
1865), Victor Hugo (1862-1885) và nhóm Thi Sơn: Theophile Gautier, Leconte de Lisle, Sully Prudhomme… đều có ảnh hưởng sâu đậm đến Thơ Mới ở ta.
Huy Cân
, Xuân Diêu
, Hàn Mặc Tử, Đoàn Phú Tứ , Bích Khê ,… đã chịu ảnh
hưởng thơ tươn
g trưng của Baudelaire , Verlaine,… nhưng người chiu
ản h hưởng
Baudelaire sâu sắc phải kể đến Bích Khê và Hàn Mặc Tử với những bài thơ mang
tính tượng trưng và siêu thực . Các bài thơ của Verlaine như : Tiếng há t mù a thu ,
Mưa rơi dìu diu
trên thà nh phố ,… đã ảnh hưởng trong thơ Huy Cân
, Lưu Trọng Lư.
Các bài : Núi xa , Gử i hương cho gió của Xuân Diệu lại phảng phất tâm trạng của Baudelaire trong bài Chim hải âu . Các bài : Mai sau, Trò chuyện của Huy Cận lại
gần gũi với những bài : Những hải đăng, Cầu phú c của Baudelaire. Bài Con tà u say
của Rimbaud đã gợi tứ cho tác phẩm Lờ i con đườ ng quê của Tế Hanh.
Thơ ca Pháp đã ảnh hưởng rõ rêṭ và sâu sắc đến Thơ Mới trong cách gieo vần ,
lối ngắt nhip
, lối bắt cầu , cách làm cho ngôn ngữ giàu n hạc điệu , lối diên
tả bằng
cảm giác tinh tế . Có khá nhiều bài thơ Pháp có tác dụng gợi ý cho những bài thơ Viêṭ như: Cái bình vỡ của Sully Prudhonune và Vết thương lòng của Lan Sơn; U uất của Baudelaire và Đá m ma đi của Lan Sơn; Những con voi của Leconte de Lisle và
Chiến tươn
g của Chế Lan Viên , Con voi già của Huy Thông ; Măt
trăng bac
của
Verlaine và Mây lưng chừ ng hà ng của Xuân Diệu ,… Những ảnh hưởng của thơ ca
lãng mạn và tượng trưng của Pháp đ ến Thơ Mới cũng rất phứ c tap
. Có khi là sự gặp
gỡ của môt
tâm traṇ g , môt
ý nghĩ , nhưng cũng có khi là sư ̣ giống nhau của môt
môtip hay môt
hình ảnh ,… Nhac
điêu
của thơ tươn
g trưng Pháp đã ảnh hưởng sâu
sắc đến nhac
điêu
thơ của Lưu Troṇ g Lư , Bích Khê, Nguyên
Xuân Sanh . Thơ của
Lưu Troṇ g Lư có cái êm dịu , mơ màng , trong sáng của Verlaine . Về nhac Bích Khê gần với Baudelaire hơn.
điêu
thi
Nếu ban đầu Thơ Mới chịu ảnh hưởng sâu đậm thơ Pháp thì về sau Thơ Mới có sự kết hợp một cách nhịp nhàng giữa thơ Đông và Tây , đó là sự tương hợp âm thanh, màu sắc con người và vũ trụ của Đường thi vớ i thơ Pháp trên cơ sở ngôn ngữ và truyền thống văn hoá Việt. Thơ Mới đã cải tạo lại thơ trữ tì nh tiếng Viêṭ từ câu
thơ điêu
ngâm sang câu thơ điêu
nói . Ngôn ngữ Thơ Mới gắn với lời nói và dòng
ngữ điêu, cảm xúc của con người . Thành tựu nhất của Thơ Mới là giải phóng câu
thơ, tạo dáng lại cho câu thơ . Thơ Mới có thể giãi bày mọi bí mật của cõi lòng riêng tư, từ nỗi buồn , sư ̣ cô đơn , những khao khát , sư ̣ chán chường , ghen tuông,… Nếu các nhà thơ cổ chỉ biết vịnh cảnh , vịnh vật, tỏ chí mà không nói đến tình cảm riêng
tư của mình, thì các nhà Thơ Mới thể hiên những đề taì mới , lâý caí tôi cá nhân lam̀
trung tâm. Thơ Mới với thi pháp mới và phát hiện ra cái tôi, bôc lô ̣ cái tôi hêt́ sứ c
đa daṇ g , hấp dân
và phứ c tap
, môt
cái tôi cá nhân (l‟individu) với tư cá ch là đối
tươn
g nhân
thứ c và phản ánh của thi ca trong quá trình phát triển của văn hoc
. Các
nhà Thơ Mới đã gaṭ bỏ moi
ràng buôc
ước lê ̣ , luân lý ,… của môt
thời kỳ để trở về
với con người mình , tìm thấy chính mình , họ nói bằng những rung cảm trực tiếp và
mãnh liệt. Trong viêc
trở về với cái tôi của mình, Thơ Mới đã găp
gỡ, hòa đồng vào
văn hóa dân tôc
và văn hóa nhân loai
. Các nhà Thơ Mới đã thể nghiêm
thành công
các thể thơ truyề n thống như : Câu thơ tám âm tiết (phát triển từ thể ca trù ), câu thơ bảy âm tiết (xử lý laị thất ngôn Đường luâṭ), câu thơ năm âm tiết (xử lý laị ngũ ngôn Đường luật). Bên caṇ h đó , các câu thơ bảy âm tiết (có trong ca vè dân gian), câu thơ
sáu âm tiết (lục ngôn) và thể lục bát , song thất lục bát truyền thống cũng đươc giữ
lại. Nhờ thế, Thơ Mới có nhiều khả năng diễn đạt hơn thơ cũ . Trong Thi nhân Viêt
Nam, Hoài Thanh đã nhận định : “Phong trào Thơ Mới trước hết là môt
cuôc
thi
nghiêm
táo bao
để điṇ h giá laị giá tri ̣những khuôn phép xưa” [74,tr.49].
hiên
Có thể nói Thơ Mới là một bước phát triển đạt đến sự hiện đại cả về mặt biểu cũng như cảm hứ ng thơ ca , với nhiều tác phẩm đạt đến trình độ kiệt tác và đa
tác động không nhỏ đến đời sống tinh thần , mở rôṇ g cảm xúc và làm cho cảm quan
của con người nhạy bén hơn , tâm hồn tinh tế và hướng tới cái đep hoaǹ haỏ hơn .
Nếu ban đầu Thơ Mới chịu ảnh hưởng thơ ca Pháp thì về sau nó là sự tổng hợp
tuyệt diệu của thơ thơ lan
g man
và thơ tươn
g trưn g Pháp với thơ ca Trung Quốc ,
chủ yếu là Đường thi và thơ ca truyền thống của dân tôc .
1.3.2. Thơ Đường luật nửa đầu thế kỷ XX vẫn tiếp tục tồn tại trên báo chí và trong phong trào Thơ Mới
1.3.2.1. Tình thế tồn tại của thơ Đường luâṭ
Trong hệ thống thể loại của văn học Việt Nam, thơ Đường luật là một trong số các thể loại có lịch sử lâu đời và trong một thời gian khá dài, từng có vị trí gần như là độc tôn trên thi đàn Việt Nam. Hiện chưa có đủ căn cứ để xác định thơ Đường luật vào Việt Nam lúc nào, nhưng việc sử dụng thơ Đường luật để sáng tác ở Việt Nam đã có rất sớm (có thể từ trước thế kỷ X, lúc nước nhà còn bị phong kiến phương Bắc đô hộ). Đặc biệt thể thơ này được Việt hoá bắt đầu vào đời Trần (thế kỷ XIII), để đến thế kỷ XV đã có những thành tựu mẫu mực và sang thế kỷ XVIII, XIX thì phát triển đến đỉnh cao. Có người còn đề nghị coi thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt (chữ Nôm và chữ Quốc ngữ) là một trong những thể thơ dân tộc (bên cạnh Lục bát và Song thất lục bát). Nói thế để thấy rằng thơ Đường luật có một số phận lịch sử gắn với dân tộc, cùng chia sẻ buồn vui với người Việt đã tự bao đời.
Bước sang đầu thế kỷ XX, trước những đổi thay lớn lao của thời đại, sự ảnh hưởng của văn hoá phương Tây, những chuyển biến trong nhận thức thẩm mỹ của
lớp thanh niên Tây học, đặc biệt là sự xuất hiện của nhiều thể loại mới, thơ Đường luật mất dần địa vị trên thi đàn. Không ít người sau thất bại của thơ cũ trong trận chiến với Thơ Mới hồi 1932 - 1945, đã đi đến kết luận: sinh mệnh nghệ thuật của thơ Đường luật đến đây là chấm dứt hoặc nếu còn cũng chỉ là cái xác không hồn...
Sự thật không hẳn như thế, nhất là đến nay thời gian đã cho một độ lùi khoảng bảy, tám chục năm, bình tâm nhìn lại, nhận thấy thơ Đường luật vẫn tiếp tục tồn tại
và phát triển. “Môt
cuôc
cách mệnh trong thi ca” [74,tr.19] nổ ra là do các nhà Thơ
Mới phê phán những sư ̣ bất câp của thơ cũ, có sự cách biệt giữa các nhà Nh o và lớp
trẻ đến mức lớp trẻ “không thể vui cái vui ngày trước ”. Đặc biệt hơn , trước đó Phạm Quỳnh trong bài Bàn về thơ Nô m [Nam phong, số 5, tháng 11-1917] đã có ý
kiến phê phán thơ cũ. Bài viết đã nêu ra những cái tôi trong sań g tác thơ cũ : thât́
niêm, thất luâṭ , khổ đôc̣ , cưỡng áp , trùng ý , trùng chữ , điêp
vâṇ … rất khắc nghiêt
không khác gì luâṭ hình. Chính những điều đó đã làm nảy ra nhu cầu bức thiết phải
thay đổi thơ ca . Lớp trẻ ý thứ c đươc đ iêù naỳ nên đã đâú tranh tư ̣ giaỉ phóng . Họ
khiêu chiến với thái đô ̣không khoan nhươn
g và liều lin
h , hình thành hai trận tuyến
với môt
bên là các nhà Nho , trong đó cũng có môt
số người trẻ tuổi t heo Tây hoc
nhưng làm thơ cũ, và một bên là các thanh niên Tây học . Các nhà thơ cũ chủ yếu là
làm thơ Đường luâṭ. Thơ Đường luât bị các nhà Thơ Mới tâń công dữ dôị , câǹ tâỷ
chay vì không đáp ứ ng đươc
nhu cầu của thời đaị . Thơ Đường luât
lúc này l âm vào
tình thế của kẻ thất trận và không còn gây sự chú ý của dư luận rộng rãi nữa . Vì thế, thơ Đường luâṭ muốn tồn taị thì tự nó phải biết thích ứng vớ i thời đaị . Trước tình
hình này, thơ Đường luât
găp
phải rất nhiề u khó khăn và có nguy cơ bi ̣đào thải . Đi
tìm nguyên nhân của sự đào thải này , các nhà thơ cũ phát hiện ra những điều cần
cấp bách đổi mới để thơ Đường luât thể hiêṇ .
tồn taị về nôi
d ung, cảm xúc , hình thức, cách
Có sự thay đổi đó, xét đến cùng là do thời đại đổi thay. Trước hết là chủ thể sáng tác đã thay đổi. Trước đây, nhà Nho là nhân vật văn hóa chính trị, họ học hành rồi thi cử để ra làm quan; họ sáng tác thơ Đường luật là để nói chí, ngâm vịnh tính tình và lúc này sáng tác văn học chưa phải là hàng hoá. Còn bây giờ lớp trí thức mới mà vẫn sáng tác theo thể thơ cũ như Tham Toàn, J. Leiba, Thái Can, Quách Tấn,
Ngân Giang… họ là những công chức, họ làm thơ như một nhu cầu nội tâm, và có thể còn do nhu cầu kiếm sống nữa.
Lúc này, nếu thơ quay laị những kiểu ngâm vịnh ngày xưa thì sẽ không còn
sứ c sống, nên các nhà thơ cần phải đổi mới về thi hứng , thi pháp. Đặc biệt về mảng
thơ miêu tả cảnh thiên nhiên cần phải thể hiên được những net́ mới : nhà thơ nhìn
cảnh vật với con mắt khác, nôi
dung thơ phải biểu đạt các sự vật, sư ̣ viêc
cu ̣thể chứ
không công thứ c sáo mòn như trước : Ấp úng không ra được nửa lời / Tình thu tha thiết lắm thu ơi ! (Hàn Mặc Tử ). Hay J. Leiba đã dùng những vần thơ có gioṇ g Đường thi để diễn tả nỗi lòng của người thời nay : Xuân hết, đà o hoa, lý rụng rồi / Hoa đình tic̣ h mic̣ h vẻ xuân phai / Tơi bờ i ong bướ m bay qua ngõ /Những tưởng mùa xuân ở xóm ngoài.
Đặc điểm của thơ Đường luật là cô đọng , hàm súc, đồng thời đây cũng chính là đặc điểm của thơ tượng trưng Pháp . Tuy nhiên, thơ Đường luật ít dùng ngôn ngữ cầu kỳ, bí hiểm như một số nhà thơ lãng mạn và thơ tượng trưng của Pháp đã dùng. Về ngôn ngữ, các nhà Thơ Mới sáng tác theo thể Đường luật đã đổi mới từ ngữ , không còn dùng những từ ngữ quá cũ kỹ , sáo mòn, công thức mang tính ước lệ như trước. Cách ngắt nhịp trong thơ Đường luật giai đoạn này đã có sự biến đổi nhất
đinh, nó phá bỏ sự gò bó chặt chẽ để thể hiên cu ̣thể , sinh đôṇ g và tư ̣ do những cảm
xúc của cá nhân. Vấn đề sẽ được luận văn bàn kỹ ở chương ba.
Là kết tinh của tinh hoa văn học của nhiều thế kỷ nên thơ Đường luật đã có những ưu thế nổi bật. Thơ Đường luật rèn luyện cho con người xử lý hài hoà âm thanh và ý nghĩa, về cách cấu trúc bài thơ. Thơ Đường luật thích hợp với việc diễn tả tình cảm trang trọng, bền vững, không bị đột biến. Chế Lan Viên trong lời Tựa Mùa cổ điển của Quách Tấn đã gọi thơ Đường luật là “nguồn tượng trưng thuần túy nhất”.
Các nhà Thơ Mới đã cảm nhận được những bài thơ trữ tình giàu tình người và tình yêu thiên nhiên của các nhà thơ Đường lãng mạn như Lý Bạch, Vương Xương Linh, Thôi Hiệu, Mạnh Hạo Nhiên… Trần Tử Ngang có lần đứng trước cái mênh mông của không gian và cái xa thẳm của thời gian đã thốt lên trong bài Đăng U Châu đài ca. Và dường như cái buồn mênh mang, lặng lẽ, cô đơn đó của ông đã nhẹ nhàng đi vào thơ Huy Cận: Một chiếc linh hồn nhỏ, / Mang mang thiên cổ sầu.