Phấn Bướ M Còn Vương (1983) Thơ Thất Ngôn Bát Cu

4. Mây cổ thá p (1973) Thơ ngũ ngôn bát cú

5. Cánh chim thu (1975) Thơ ngũ ngôn và thất ngôn bát cu

- Viết từ 1976 đến 1986:

1. ̉ a rừ ng trăng lan

h (1976) Thơ luc

bát

2. Trăng hoà ng hôn (1977) Thơ luc̣

3. Giàn hoa lý (1979) Thơ luc

bát tứ tuyêṭ bát tứ tuyêt

4. Phấn bướ m còn vương (1983) Thơ thất ngôn bát cu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

5. Trăm thiên Đườ ng luâṭ

- Viết từ 1987 đến 1992:

Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 5

Thơ thất ngôn luâṭ tuyển chon

trong các tâp

thơ .

1. Móc đọng tàu cau Thơ thất ngôn luâṭ

2. Ao đắp tâm tư Thơ thất ngôn luâṭ

3. Xuân còn rơi rớt (1992) Thơ thất ngôn luâṭ

+ Thơ dic̣ h và văn biền ngẫu (1955-1975) chưa xuấ t bản:

1. Viêt

Nam Há n thi tuyển dic̣ h (dịch thơ cổ từ triều Đinh đến triều Nguyễn và

thơ Đường - Tống)

2. Tâp

văn biền ngâu

: gồm trên 15 bài văn tế, văn bia.

+ Tác phẩm văn xuôi:

Năm 1942, ông cho in tâp


văn xuôi Trăng ma lầu Viêt


. Tác phẩm này được

Nhà xuất bản Trẻ tái bản năm 2003. Đây là tập truyện ngắn theo thể truyền kỳ , được

tác giả viết phỏng theo tâp

Truyền kỳ man

lục của Nguyễn Dữ.

Trong thời gian này , tâp

Duyên Tiên hoàn tất , cũng thuộc thể truyền kỳ , viết

phỏng theo tập Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm.

Năm 1958 đến 1960, xuất bản 4 tâp

Nghìn lẻ một đêm, chuyên

cổ nước Ả Râp ,

viết phỏng theo Mille et une nuits của Galland và Mille nuits et nuit của Mardrus.

Năm 1994, 04 tâp

Nghìn lẻ một đêm đươc

tái bản.

Năm 1968, xuất bản tâp

đia

phương chí Nướ c non Bình Điṇ h.

Năm 1969, xuất bản tập ́ Trầm hương , đây là công trình biên khảo về đia

phương chí tỉnh Khánh Hòa . Sau đó đươc taí ban̉ vaò cać năm 1992, 2002 bởi Hôi

Văn hoc

Nghê ̣thuâṭ tỉnh Khánh Hòa.

Hai tâp

Nướ c non Bình Điṇ h ́ Trầm hương đươc

đông đảo đôc

giả và các

nhà nghiên cứu ngợi ca và đánh giá Quách Tấn không chỉ có tài năng ở thơ mà còn

lỗi lac

về biên khảo văn hoá nữa.

Năm 1971, tâp

truyên

ký trích trong tâp

hồi ký Bóng ngày qua của Quách Tấn

đươc

xuất bản. Tâp

này viết về Đời Bích Khê.

Năm 1988, ông cho xuất bản 03 tâp

văn xuôi:

- Nhà Tây Sơn (viết chung với Quách Giao , ghi chép dưa theo những taì liêu

của phụ thân ông để lại. Đây chỉ là môt

số tư liêu

đươc

chon

loc̣ , đươc

sắp xếp có

thống bằng lời văn thuâṭ chuyên gian̉ di,̣ tư ̣ nhiên và lôi cuốn người đoc̣ .

- Đôi né t về Hà n Măc Tử: Đây là cuốn hồi ký của tać giả ghi laị những ky

niêm

cùng lời giới thiêụ , bình giá về thơ Hàn Mặc Tử.

- Họ Nguyễn thôn Vân Sơn giới thiêu

thân thế và sư ̣ nghiêp

văn chương của ho

Nguyên

thôn Vân Sơn gồm có cu ̣tú Nguyên

Khuê (cha) và 4 người con là Nguyên

Bá Huân , Nguyên

Troṇ g Trí , Nguyên

Thúc Mâu

, Nguyên

Quý Luân. Theo Quách

Tấn, họ đều là những kẻ sĩ có chí khí và tài năng lỗi lạc của tỉnh Bình Định.

Những tá c phẩm văn xuôi khá c chưa xuấ t bản:

- Viết từ năm 1955 đến 1975:

1. Hương vườ n cũ: thi thoaị nói về thơ văn cổ từ đời Trần đến đời Nguyên.

2. Trong vườ n hoa thơ: thi thoại về thơ Đường luật hiện tại.

3. Những bứ c thư thơ: (tâp 1) nói về điển tích, giai thoaị trong laǹ g thơ.

4. Bướ c lãng du : ghi chép , giới thiêu Phan Rang.

những thắng cảnh , cổ tích từ Huế đến

5. Cảnh cũ còn đây : cổ tích li cNẵng.

h sử về Hà Nôi

, Huế và Ngũ Hành sơn ở Đà

6. Những mảnh gương xưa: (3 tâp̣ ) ghi chép những truyên

7. Nghìn lẻ một đêm: (4 tâp̣ ) dịch thuật (tiếp theo bốn tâp̣

của Trung Hoa . đã xuất bản).

8. Bóng ngày qua: (15 tâp

9. Trăng ma lầu Viêṭ : (tâp̣

hồi ký).

2)

10. Đôi né t về Đà o Tấn (nhuâṇ

- Viết từ năm 1976 đến 1986:

sắc truyên

ký của Quách Giao )

1. Những bứ c thư thơ (tâp 2): ghi laị những điên̉ tích, giai thoaị trong văn thơ.

2. Hương phấn nà ng Hương (2 tâp̣ ) nói về các bài thơ luật có giá trị bị bỏ quên của Việt Nam.

3. Thư gử i cá c ban

ham đoc

thơ Đườ ng luâṭ : viết về phép làm thơ Đường luâṭ .

4. Luât

thơ sơ yếu: viết về phép làm thơ Đường luâṭ .

5. Linh Phong tam kiêt

: viết về hành traṇ g của ba bậc chí sĩ yêu nước chống

Pháp là Mai Xuân Thưởng, Tăng Baṭ Hổ, Võ Trứ.

6. Dạo quanh hý trường: chuyên

vui về hát bô.

7. Lươc

thuât

tuồng cổ há t bôị : của Đào Tấn và các tác giả khác.

8. Bát canh tập tàng: ghi chép những chuyên

linh tinh.

9. Tà bá nạp: ghi chép những chuyên

linh tinh.

10. Những giấc môn

g không mê: chép lại những giấc mộng thú vị.

11. Ghi dấu thờ i gian (tâp 1)

Hai tập Thư gử i cá c ban

ham đoc

thơ Đườ ng luât

Luât

thơ sơ yếu sau này

được biên tập lại, cho xuất bản với nhan đề là Thi pháp thơ Đường, Nxb Trẻ, 1998.

- Năm 1987 mắt bi h

ỏng, không đoc

đươc̣ , nhưng ông vẫn tiếp tuc

viết:

1. Vang bóng phong trà o Cần vương tỉnh Khá nh Hòa.

2. Lướ t qua 40 năm thơ văn tỉnh Khá nh Hòa (từ 1935 đến 1975).

3. Hoàn tất Ghi dấu thờ i gian (tâp

2).

+ Những bài viết củ a Quá ch Tấ n đã đươc in trên cá c bá o:

An Nam tap

chí (Hà Nội), Tiếng Dân (Huế), Phụ nữ tân văn (Sài Gòn), Tràng

An (Huế), Lành mạnh (Huế), Sông Hương (Huế), Liên Hoa (Sài Gòn), Trầm hương

(Nha Trang), Tạp chí Nha Trang (Hôị Văn hoc

Nghê ̣thuâṭ tỉnh Khánh Hòa ), Báo

Khánh Hòa Chủ nhật , Lao đôn

g Chủ nhât

(Sài Gòn ), Tuổi trẻ cườ i (Sài Gòn ), Sài

Gòn Giải phóng, Văn nghê ̣Thà nh phố Hồ Chí Minh, Ngườ i Bình Điṇ h ...

Qua những tư liêu

do gia đình thi sĩ cung cấp , chúng tôi đã thống kê đươc

như

trên, từ đó, có thể khẳng định rằng Quách Tấn không chỉ là một nhà thơ nổi tiế ng mà còn là một nhà văn, nhà dịch thuật, nhà biên khảo văn hoá xuất sắc. Ông là môṭ tác giả thành công ở nhiều thể loaị văn học.

1.1.3. Quách Tấn với nhóm “Bàn Thành tứ hữu”

“Bàn Thành tứ̃u” có nghĩa là bốn người ban ở thaǹ h Đồ Bàn. Đồ Bàn là địa

danh, tên kinh đô của vương quốc Chămpa ngày xưa , khi bi ̣quân dân Đaị Viêṭ đời

Lê Thánh Tông đánh baị , quốc vương Chămpa phải bỏ kinh đô Trà Kiêu cùng thań h

đia

Mỹ Sơn (Quảng Nam) để vào đây lập kinh đô mới . Đia

danh Đồ Bàn thuôc

tỉnh

Bình Định ngày nay , nằm ở ngoaị ô thành phố Quy Nhơn . Đây là môt

danh xưng

mà các bạn yêu văn chương ở Bình Định , trong đó có Trần Thống ở thôn Kiên Mỹ

huyên

Bình Khê , tăṇ g cho bốn nhà thơ tiền chi ến thân yêu nhau như anh em ruột

đang sinh sống và sáng tác taị Bình Điṇ h là : Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên , Yến Lan, Quách Tấn. Những người ấy còn dùng bô ̣ Tứ linh: long, lân, quy, phụng để đặt tên cho tứ̃u: Hàn Mặc Tử là Rồng; Chế Lan Viên làPhụng; Yến Lan làLân; Quách Tấn làRùa. Quách Tấn cho rằng “tuy đăṭ bổn để mua vui , song bốn linh vâṭ kia đã nói lên một cách khái quát chính xác cuộc đời của tứ hữu về mặt vật chất cũng như

về măṭ t inh thần” [71]. Cần lưu ý là nhóm Bàn Thành tứ hữu này có khác với Trường thơ loạn với tuyên ngôn sáng tác cụ thể, mà Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử là những người chủ xướng, trong khi đó thì Quách Tấn không tham gia Trường thơ loạn này.

1.1.4. Quách Tấn: nhà thơ thuỷ chung với thơ cách luật

Trước năm 1945, Quách Tấn đã cho xuất bản hai tập thơ: Một tấm lòng (1939)

Mùa cổ điển (1941). Đây là hai tâp

thơ tiêu biểu cho sự tiếp nối cái cũ và hôi

nhâp

cái mới, đươc

Hoài Thanh và Hoài Chân đ ịnh vị trong Thi nhân Viêt

Nam. Một

tấm lòng có 74 bài, trong đó có 67 bài Đường luật (10 bài thất ngôn tứ tuyệt, 04 bài ngũ ngôn tứ tuyệt, 53 bài thất ngôn bát cú), còn lại 07 bài các thể thơ khác (01 bài thất ngôn trường thiên, 05 bài lục bát, 01 bài ca theo lối kết hợp ngũ ngôn, tứ ngôn và lục bát). Mùa cổ điển , có 36 bài thì có 34 bài thơ Đường luật (28 bài thất ngôn bát cú; 06 bài thất ngôn tuyệt cú), còn lại là 02 bài lục bát. Nếu Một tấm lòng chưa được đánh giá cao thì đến Mùa cổ điển, tập thơ và tác giả được bạn đọc, nhà phê

bình nồng nhiệt tán thưởng và “Làng Thơ Mới tư ̣ mình mở̉ a đón mời môt người

cũ. Họ không nói chuyện hơn thua nữa . Thưc

hành môt

ý kiến phát biểu ra từ trước ,

họ nhã nhặn bỏ luôn cái danh hiêu

Thơ Mới; từ nay thơ ho ̣chỉ goi

là Thơ” [74,tr.39-

40]. Mùa cổ điển đươc

mêṇ h danh là hồn thơ Đường trong thơ Viêṭ và là điểm gac̣ h

nối cách tân giữa thơ cũ và Thơ Mới, mà Hoài Thanh đã cho rằng “một tập thơ cũ đã khép lại một thời đại trong thi ca” [74,tr.28 và tr.39].

Chắc hẳn Quách Tấn cũng đã thấm nhuần tư tưởng của Lưu Hiệp trong Văn tâm điêu long: “Tâm thuâṭ ảnh hưởng rất xa , tình cảm và tư tưởng của văn chương biến đổi rất sâu . Cái nguồn mà kín đáo thì nước sạch sinh ra ; cái gốc mà vững chắc thì cái ngọn dồi dào . Cái đẹp của văn có khác nhau . Có cái đẹp lồ lộ (tú), có cái đẹp

kín đáo (ẩn). Đó là cái ý quan troṇ g ở ngoài lời văn . Cái đẹp kín đáo (ẩn) lấy viêc ý

sum suê làm công phu ; cái đẹp lồ lộ (tú) lấy viêc trać tuyêṭ lam̀ kheó . Đấy cũng là

cái đẹp của văn chương xưa, là nơi gặp gỡ của tài năng và tư tưởng” [23].

Giữa lúc các nhà thơ náo nứ c trang bi ̣cho mình thi tứ , vần điêu

sao cho phu

hơp

́i ngon

triều lan

g man

, ca tuṇ g tình yêu nồng cháy , đam mê , thì Quách Tấn

lại tỏ lòng trung kiên với lối thơ xưa , như quyết giữ cho trọn vẹn chung thủy với hình ảnh huy hoàng của thời quá khứ, những đường nét cổ điển của Đường thi. Quách Tấn thường nói: “Trong thơ cũng như trong đời, tôi chỉ cười bằng tiếng cười của tôi, chỉ khóc bằng nước mắt của tôi và những gì đã ra nơi miệng, nơi bút tôi đều

xuất phát từ đáy lòng. Ở đời tôi luôn luôn giữ chữ Thành và chữ Tín. Làm thơ, đức thành tín lại càng quý trọng bội phần” [71]. Là nhà thơ rất chung thủy với thơ Đường luật, nhưng ý và tứ trong thơ ông vẫn rất mới, nên không lỗi thời với tiến trình phát triển của thơ Việt.

Có một số nhà thơ như Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Đông Hồ… ban đầu sáng tác theo các thể thơ cũ, chủ yếu là Đường luật, nhưng trước phong trào Thơ Mới phát triển, công kích thơ cũ, thì họ đã rời bỏ thể thơ cũ để sáng tác theo thể Thơ Mới. Hàn Mặc Tử từ năm 1930 với bút hiệu là Minh Duệ Thị, Lệ Thanh, Phong Trần đã nổi danh với các bài thơ Đường như Thức khuya, Chùa hoang, Gái ở chùa,... đã từng được cụ Phan Bội Châu ngợi khen trên báo. Đến năm 1936 lại nổi danh với tập thơ Gái quê, một tập Thơ Mới nhưng trong đó vẫn có một số bài thơ Đường luật. Bích Khê đã nổi danh với những bài thơ cũ trên báo Tiếng dân, Phụ nữ tân văn… đến năm 1937 khi quen với Hàn Mặc Tử thì Bích Khê chuyển hướng sáng tác theo thể Thơ Mới để hai năm sau (1939) cho xuất bản tập Tinh huyết, được Hàn Mặc Tử viết Tựa. Đông Hồ và Mộng Tuyết cũng từ bỏ thể thơ cũ mà sáng tác theo thể Thơ Mới. Cần nói thêm rằng, Hàn Mặc Tử và Bích Khê đều là bạn thân với Quách Tấn. Cả ba đều nổi danh trong lĩnh vực thơ Đường luật. Nếu về sau Hàn Mặc Tử và Bích Khê sáng tác theo thể Thơ Mới, thì chỉ riêng mỗi mình Quách Tấn kiên trì ở lại với

thơ Đường luật, nhưng ông đã làm phong phú thêm về hình thức lẫn nội dung cho thể thơ cũ với lời thơ trau chuốt, ý thơ giàu sang và đã được văn học sử Việt Nam dành cho một chỗ ngồi trên Tao đàn. Nhà thơ không lên tiếng trên thi đàn để bênh vực cho thơ cũ và cũng như không bài xích Thơ Mới, ông chỉ lặng lẽ phát huy cái cao đẹp của thơ Đường luật để làm phong phú và giàu sang hơn cho Thơ Mới.

Những người yêu mến thơ Đường luật vẫn tìm được hứng thú trong thơ Quách Tấn. Những người thích cái mới trong Thơ Mới vẫn tìm được hương vị nồng thắm, mới mẻ trong thơ Đường luật của Quách Tấn. Trong bài Tựa của tập thơ Một tấm lòng, thi sĩ Tản Đà đã đặt thơ Quách Tấn ngang với thơ của Yên Đổ, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan. Nhà thơ Chế Lan Viên đã thừa nhận thơ của Quách Tấn có những câu thơ đẹp nhất trong những câu thơ đẹp nhất Việt Nam. Hoài Thanh cũng đã viết: “Quách Tấn đã tìm được những lời thơ rung cảm chúng ta một cách thấm thía. Người đã thoát hẳn cái lối chơi chữ nó vẫn là môn sở trường của nhiều người trong làng thơ cũ” [74,tr.268]. Thơ của Quách Tấn gồm được cái uyên thâm, trong sáng của thơ Đường, cái giản dị hồn nhiên của ca dao Việt Nam và những rung cảm thiết tha của Thơ Mới. Ở thơ ông là sự hòa hợp trọn vẹn giữa cũ và mới.

Để hiểu rõ hơn về Quách Tấn - người thủy chung với thể thơ cách luật, thiết nghĩ cũng nên điểm qua ảnh hưởng của Đường thi trong thơ của ông.

1.1.5. Ảnh hưởng thơ Đường đối với thơ Quách Tấn

Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh và Hoài Chân viết: “Đêm đã khu ya, tôi

ngồi môt

mình xem thơ Quách Tấn . Ngoài kia có lẽ trăng sáng lắm . Nhưng trời về

thu, khí trời lạnh lạnh , cử a sổ trên bàn viết đóng kín . Ngọn nến trên bàn tỏa ra một

bầu ánh sáng chỉ đủ sáng chỗ tôi ngồi . Chung quanh tối cả . Tối và im . Môt thứ im

lăṇ g dày đăc̣ . Trong ấy có muôn ngàn thứ tiếng ta không nghe . Lúc này chính là lúc

xem thơ xưa. Tôi lắng lòng tôi để đón môt mới có cái âm u ấy” [74,tr.267].

́ giả đời Đường , đời Tống. Đời Đường

Những lời “tâm sự” của tác giả Thi nhân Việt Nam đã chỉ cho người đoc

thấy

được cái hồn thơ mang âm hưởng Đường thi của Quách Tấn . Điều này thể hiên rõ ở bài thơ: “Đêm thu nghe quạ kêu”:

rất

̀ Ô Y hang rủ rê sang,

Bóng lẫn đêm thâu bôn

g rôn

rà ng.

Trờ i bến Phong Kiều sương thấp thoá ng,

Thu sông Xích Bích nguyêt mơ mà ng.

Bồn chồn thương kẻ nương song bac, Lạnh lẽo sầu ai rụng giếng vàng.

Tiếng dôi

lưng mây đồng von

g mãi,

Tình hoang mang gợi tứ hoang mang…

Đoc

kỹ bài thơ, đăc

biêṭ là ba từ đầu tiên “Ô Y han

g” làm ta liên tưởng đến bài

Ô Y han

g của Lưu Vũ Tích đời Đường:

Chu Tướ c kiều biên dã thảo hoa,

Ô Y han

g khẩu tic̣ h dương tà .

Cưu

thờ i Vương, Tạ đường tiền yến,

Phi nhâp

tầm thườ ng bá ch tính gia.

(Cỏ hoa dại bên cầu Chu Tước, Ngõ Ô Y lướt thướt nắng tà.

Én lầu Vương, Tạ xưa xa,

Bây giờ bay đâu và o nhà thườ ng dân.)

(Đinh Ngoc

Vũ dic̣ h)

Môt

câu hỏi đươc

đăṭ r a ở đây, tại sao tác giả lại nghĩ rằng quạ “Từ Ô Y hang

rủ rê sang”?. Trong khi bài “Ô Y han

g” không hề nói đến qua,

mà là “ngõ Áo đen /

xóm Áo đen” (Ô: màu đen). Từ màu đen, nhà thơ liên tưởng đến con quạ (quạ có bộ lông đen tuyền), tức dùng điển theo lối liên tưởng – cảm giác. Quách Tấn từng nói:

“tôi dùng điển “Ô Y” trong bài “Đêm thu nghe quạ kêu” không phải vì vô ý hoăc̣ dốt điển , mà chính vì có sở do ” [71]. Cái ̉ do kia phải chăng do bài thơ “Ô Y hạng” ám ảnh và chi phối suy tư của ông?

Bốn câu thơ thươn

g giải:

̀ Ô Y hang rủ rê sang

Bóng lẫn đêm thâu tiếng rộn ràng

Trờ i bến Phong Kiều sương thấp thoá ng

Thu sông Xích Bích nguyêt mơ mà ng”

̀i thơ hay , cảnh thu đẹp , ý thơ mang phong vị Đường thi. Ngoài bài thơ của Lưu Vũ Tích vừa nêu, ý thơ của Quách Tấn còn khiến người đọc liên tưởng đến bài

Phong Kiều dạ bac

“ của Trương Kế đời Đường:

Nguyêt

lac

ô đề sương mãn thiên,

Giang phong ngư hỏa đối sầu miên.

Cô Tô thà nh ngoai

Hàn Sơn tự,

Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền. (Trăng tà chiếc quạ kêu sương,

̉ a chà i cây bến, sầu vương giấc hồ.

Thuyền ai đâu bến Cô Tô,

̉ a đêm nghe tiếng chuông chù a Hà n Sơn.)

( Ngô Tất Tố dic̣ h)

̀ môt

câu thơ mở đầu trong bài Phong Kiều dạ bac

của Trương Kế “nguyêt

lạc, ô đề , sương mãn thiên” đã đươc đầu trong bài thơ của ông.

Quách Tấn khéo léo ph át triển thành bốn câu

́i hai từ “ô đề”, Quách Tấn viết thành hai câu:

“Từ Ô Y hang rủ rê sang,

Bóng lẫn đêm thâu tiếng rộn ràng.”

Ba từ sương mãn thiên” đã được nhà thơ phát triển thành câu thứ ba:

“Trờ i bến Phong Kiều sương thấp thoá ng,”

Hai từ nguyêt

lac

” đã đươc

Quách Tấn phát triển thành câu thứ tư:

“Thu sông Xích Bích nguyêt

Rồi đến hai câu luâṇ :

mơ mà ng.”

“Bồn chồn thương kẻ nương song bac, Lạnh lẽo sầu ai rụng giếng vàng?”

Chính Hoài Thanh nhận xét “ta có thể lơ đang không thâý rõ sương trên bêń

Phong Kiều, trăng trên dòng Xích Bích . Không thấy cả cái giếng sầu ruṇ g . Nhưng sắc vàng kia! Cái sắc vàng trong giây phút chiếu sáng cả trời thơ !” [74,tr.268].

Hai câu luận của bài thơ laị gơi

cho ta nghĩ đến môt

bài thơ khác c ó liên quan

đến tiếng quạ kêu. Đó là bài Ô dạ đề của vị thi Tiên Lý Bạch đời Đường:

“Hoà ng vân thà nh biên ô duc

thê,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/02/2024