Quách Tấn: Nhà Thơ Xuất Sắc Của Dõng Thơ Đường Luật Việt Nam Nửa Đầu Thế Kỷ Xx Và Trong Phong Trào Thơ Mới

thể thơ này bằng cách kết hợp những tinh hoa ấy với nội dung hiện thực tươi mới, sinh động, mang hơi hướng của cái tôi cá nhân và phần nào cũng chịu ảnh hưởng của tư tưởng thời đại, mang nặng nỗi niềm riêng tư của cá nhân hòa cùng nỗi đau

của dân tộc . Tất cả những ý kiến trên đã giúp cho người viết luân hướng chung để dàn dựng ý tưởng trong quá trình thực hiện đề tài.

văn có điṇ h

3. ĐỐI TƯƠN

G VÀ PHAM

VI NGHIÊN CỨU

Đề tài mà luân văn nghiên cứ u là Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của

Quách Tấn. Các tập thơ đã xuất bản của Quách Tấn đều sáng tác theo thể thơ Đường luật, trong đó có một số rất ít bài viết theo thể lục bát, thể đồng dao. Ở đây, để xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn , luận văn chỉ giới hạn đối

tươn

g và phạm vi nghiên cứu là hai tập thơ của Quách Tấn xuất bản trước năm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

1945: Một tấm lòng Mùa cổ điển là chủ yếu , và ít nhiều có liên hệ đến nhữ ng sáng tác thơ của Quách Tấn xuất bản sau năm 1945 cho đến khi ông ta ̣thế vào năm

1992 như: Đon

Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 4

g bóng chiều , Môn

g Ngân Sơn, Giọt trăng, Vui vớ i trẻ em v.v.., và

Tiếng và ng khô (bản thảo đánh máy , chưa xuất bản ); đồng thời ít nhiều có so sánh với thơ Đường luật trên Nam Phong tạp chí và trong phong trào Thơ Mới để nhằm thấy được nét riêng và đóng góp của Quách Tấn trong phong trào Thơ Mới nói riêng, trong thơ ca hiện đại nói chung khi ông đã lựa chọn một thể thơ cũ để sáng tác. Nhưng Quách Tấn không chỉ làm thơ, mà ông còn nghiên cứ u biên khảo về văn

hoá, viết thi thoaị và hồi ký cùng dịch thuật thơ chữ Hán. Qua môt số hồi ký cùng

thi thoaị , người đoc

sẽ hiểu sâu hơn về cuôc

đời của ông ; về mối quan hê ̣của ông

́i các nhà nghiên cứ u , nhà văn hoá và các văn nghệ sĩ đương thời ; về quá trình hình thành các tập thơ cũng như nguyên do sáng tác một bài thơ . Vì thế, để dựng lại

cuôc

đời, sư ̣ nghiêp̣ , tìm hiểu giá trị nội dung , nghê ̣thuật thơ Quách Tấn , bên caṇ h

những sáng tác thơ , chúng tôi còn đọc các hồi ký , thi thoaị của ông ; đoc những gi

mà các nhà nghiên cứu , những văn nghê ̣sĩ viết về ông , về thơ của ông , để có cái nhìn toàn diện hơn khi thực hiện đề tài.

4. PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊN CỨ U

Đây là đề tài nghiên cứ u về một thể loại thơ của một tác giả có so sánh thơ của các tác giả khác cùng thời trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, cho nên luận văn sử duṇ g phương pháp chủ yếu là phương p háp loại hình để nghiên cứu về loại

hình thể loại thơ Đường luật của Quách Tấn và của các tác giả khác đăng trên báo chí cùng thời và trong phong trào Thơ Mới, bên cạnh sử dụng một số phương pháp bổ trợ khác, cụ thể là:

- Phương pháp nghiên cứ u tác giả bằng cách tìm hiểu quê hương, gia đình, bản thân, bạn bè của nhà thơ để chỉ ra những ảnh hưởng của hồn thơ Quách Tấn .

- Cùng các phương pháp khác như: Phương pháp nghiên cứ u tác phẩm văn

học; phương pháp phân tích - tổng hơp; phương phaṕ so sań h ; phương phaṕ nghiên

́ u lic̣ h sử , phương pháp thống kê phân loại, phương pháp văn hóa học…

Tất cả những phương pháp trên được vận dụng đan xen khi nghiên cứu nhằm xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn về nội dung cảm hứng, về nghệ thuật biểu hiện, để chỉ ra nét riêng trong thơ Quách Tấn , lý giải vì sao giữa lúc

Thơ mới chịu ảnh hưởng phương Tây đan g đôc

chiếm thi đàn và thơ c ũ của các nhà

thơ lớp trước bi ̣công kích , vây

mà thơ Quách Tấn vân

đứ ng vững vàng, được các

nhà Thơ Mới mở cửa đón chào, đươc

công chúng ái mô ̣và đươc

nhà phê bình Hoài

Thanh xếp cho môt

chỗ ngồi xứ ng đáng trong Thi nhân Viêt

Nam.

5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Tìm hiểu về Quách Tấn và thơ của ông, từ trước đến nay có không ít người quan tâm; tìm hiểu về thơ Đường luật trên Nam Phong tạp chí và trong phong trào Thơ Mới rải rác đó đây cũng được các nhà nghiên cứu nhắc đến trong một vài công trình, đặc biệt là luận án Tiến sĩ của Trần Thị Lệ Thanh đã tìm hiểu “Thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có đề tài nào đặt vấn đề Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn để nghiên cứu. Do vậy, đây là một đề tài tương đối mới và khó. Đề tài này có vài đóng góp mới:

Một là, xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật nói chung, thơ Đường luật của Quách Tấn nói riêng, trên cơ sở đối chiếu so sánh với thơ Đường luật trong văn học Việt Nam hồi nửa đầu thế kỷ XX trong bối cảnh hiện đại hoá văn học nước nhà.

Hai là, tìm hiểu mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn nhìn từ phương diện nội dung cảm hứng.

Ba là, tìm hiểu mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn nhìn từ phương diện nghệ thuật biểu hiện.

Ở đây khi xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn ở các phương diện, luận văn ít nhiều có cái nhìn so sánh đồng đại, nhằm chỉ ra nét đặc sắc rất riêng của Quách Tấn khi sử dụng thể thơ này để sáng tác lúc Thơ Mới thắng thế trên thi đàn, mà thơ của ông tuy sáng tác theo thể loại cũ nhưng vẫn được các nhà Thơ Mới nồng nhiệt đón nhận và mở rộng cửa để ông ung dung bước vào thi đàn.

6. GIỚI THIỆU CẤ U TRÚ C LUÂN

VĂN

Luân

văn đươc

viết 158 trang chính văn. Ngoài phần ̉ đầu 22 trang (tr.1-

tr.22) trình bày những vấn đề chung , trọng tâm của luận văn đư ợc triển khai trong ba chương như sau:

- Chương 1: Thơ Đường luật của Quách Tấn và xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật, 51 trang (tr.23-tr.73). Chương này có 2 mục: một là, giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp Quách Tấn – một nhà Thơ Mới viết theo thể loại cũ mà vẫn được Thơ Mới mở cửa đón nhận nồng nhiệt; hai là, xác định khái niệm “Thơ Đường”, “Thơ Đường luật”, “Thơ Đường luật Việt Nam”, nêu lên những tiêu chí xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật, đặt thơ Đường luật trong bối cảnh hiện đại hoá văn học ở nước ta hồi nửa đầu thế kỷ XX trên báo chí và trong phong trào Thơ Mới.

- Chương 2: Mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn nhìn từ nội dung cảm hứng, 38 trang (tr.74-tr.111). Chương này đi sâu tìm hiểu mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn nhìn từ nội dung cảm hứng, cụ thể là từ đề tài, những cảm hứng chủ đạo, mà từng khía cạnh, ít nhiều có so sánh với thơ Đường luật trên Nam Phong tạp chí và trong phong trào Thơ Mới.

Chương 3. Mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn nhìn từ nghệ thuật biểu hiện, 41 trang (tr.112-tr.151). Chương này nêu lên quan niệm của Quách Tấn về việc làm thơ, việc lựa chọn và sử dụng thể thơ, những cách tân về ngôn ngữ thơ, đổi mới trong cấu trúc câu thơ, nét mới trong tổ chức nhịp điệu và hệ thống giọng điệu để bộc bộ phong cách riêng. Cuối mỗi chương đều có Tiểu kết. Cuối cùng là Kết luận, 04 trang (tr.152-tr.155), Tài liệu tham khảo với 94 danh mục. Phần Phụ lục là Danh mục những bài viết của tác giả đã công bố có liên quan đến đề tài luận văn.

Chương 1‌‌

THƠ ĐƯỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN VÀ XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƯỜNG LUẬT


1.1. QUÁCH TẤN: NHÀ THƠ XUẤT SẮC CỦA DÕNG THƠ ĐƯỜNG LUẬT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI

1.1.1. Cuộc đời

Quách Tấn sinh ngày 23 tháng 11 năm Kỷ Dâu (tứ c 04-01-1910) nhưng ghi

trong giấy khai sinh là 01-01-1910 (Đúng ra , năm Kỷ Dâu âm lic̣ h ứ ng với dương

lịch là 1909, nhưng vì gần cuối năm âm lic̣ h nên mới sang tháng giêng dương lic̣ h

của năm sau ). Ông chào đời taị thôn Thuân

Nghia

, sau khi đã đầy tháng thì mẹ đưa

về sống tại thôn Trường Định , huyên

Bình Khê , tỉnh Bình Định (tứ c xã Bình Hòa ,

huyên Tây Sơn, tỉnh Bình Định hiện nay) là quê hương của mẹ.

Lúc nhỏ Quách Tấn học chữ Hán với thầy đồ trong làng , nhưng không thấy

́ ng thú , thường bỏ hoc

đi chơi . Đến năm 12 tuổi, ông bỏ hoc

chữ Hán , theo cha

học chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp tại trường Pháp - Viêṭ Quy Nhơn (Quốc hoc Quy

Nhơn). Năm 19 tuổi (1929), ông thi đâu

bằng Cao đẳng Tiểu hoc

(Primaire

Supérieur). Vì lúc này cha mẹ đã qua đời (cha mất năm 1923, mẹ qua đời năm

1928) nên Quách Tấn phải xin đi làm viêc ở Tòa sứ của Phaṕ để nuôi hai em . Ông

đươc

bổ làm phán sư ̣ Tòa sứ taị tòa Khâm sứ Huế (1930), rồi đổi lên Tòa sứ Đồng

Nai Thươn

g ở Đà Laṭ , làm việc tại đây cho đến năm 1935 mới đươc

đổi xuống làm

viêc

taị Tòa sứ Nha Trang.

Năm 1945, cả nước hồ hởi tham gia khởi nghĩa , giành chính quyền , tiếp theo

là kháng chiến chống Pháp bùng nổ , gia đình ông tản cư về Bình Điṇ h . Cũng như nhiều văn nghê ̣sĩ khác , Quách Tấn tham gia kháng chiến chống Pháp , làm thủ quỹ

cho Ủ y ban ủng hô ̣kháng chiến và Măṭ trân

(1945-1949).

Liên hiêp

Quốc dân huyên

Bình Khê

̀ năm 1949 đến năm 1951, ông mở trường Trung hoc

tư thuc

Mai Xuân

Thưởng taị thôn An Chánh huyên Bình Khê , tỉnh Bình Định . Năm 1951, ông đươc

điều đôṇ g day 1953).

trường Trung hoc

An Nhơn rồi trường Trung hoc

Bình Khê (1951-

Cuôc

kháng chiến chốn g Pháp kết thúc , ông đưa gia đình hồi cư về lại Nha

Trang (1954). Lúc này, chính quyền miền Nam đã tái bổ nhiệm ông vào ngạch Thư

ký hành chính . Từ đó cho đến năm 1965, ông đã làm viêc taị Tòa Haǹ h chính Quy

Nhơn (1955-1957), Sở Du lịch Huế (1957-1958), Ty Kiến thiết Nha Trang (1958- 1963), Tòa Hành chính Nha Trang (1963-1965). Năm 1965, ông nghỉ hưu và tiếp tục viết văn làm thơ.

Năm 1987, ông bi ̣mù mắt . Từ đây cho đến khi từ giã cõi đời (1992), măc du

tuổi cao (quá bát tuần ) và đôi mắt bị mù , nhưng ông vân

chưa chiu

́ t nơ ̣ văn

chương. Ngoài cái thú làm thơ , ông còn dùng trí nhớ của mình đoc cho con chaú

chép lại những chuyện xưa , tích cổ, những tài liêu lưu laị cho mai sau.

cũ rất hiếm người biết, ngỏ hầu

Thân phu ̣ông là Quách Phương Xuân , lúc nhỏ học chữ Hán , lớn hoc chữ

Pháp, đâu

bằng Thành chung . Bình sinh , cụ rất ham văn chương , nhất là thơ văn

Quốc âm. Khi làm thông ngôn cho hang Deĺ ignon ở Phú Phong tỉnh Bình Định , cụ

có mở lớp dạy Quốc văn và Pháp văn (không lấy tiền ) cho con cháu và con em trong haṭ . Tính tình ông cụ vui vẻ , phóng khoáng , hay bông đùa , thỉnh thoảng làm thơ, thiên về loại trào phúng.

Thân mâu

là Trần Thị Hào , con nhà cư ̣ tôc

, tinh thông chữ Hán , thuôc

thơ

Nôm rất nhiều và viết chữ Hán rất đep nhân làm gốc.

. Tính bà nghiêm minh , dạy con cái lấy nghĩa

Chính cách sống của song thân đã ảnh hưởng lớn đến tâm tính và cuôc nhà thơ Quách Tấn.

đời của

Anh em gồm 10 người nhưng còn sống đến lớn chỉ có 3 người: Quách Tấn , Quách Tạo và Quách Thị Mộng Lan.

Quách Tấn lập gia đình năm 1929, vợ là Nguyên

Thi ̣Nhiếp , hiêu

Thanh Tâm

người ở thôn Phú Phong , huyên

Bình Khê , tỉnh Bình Định , sinh đươc

12 con, sống

đến lớn được 8 người, hiên

nay còn 6 (2 nam, 4 nữ).

Lương ít, con đông, suốt đời làm công chứ c thanh liêm nên nhà thơ không co

gì để lại , trừ ngôi nhà ngói mua đươc

hồi mớ i đổi vào làm viêc

taị Nha Trang

(1935). Ngôi nhà kiến trúc kiểu biêṭ thư ̣ “nhỏ mà xinh xinh” , có một cây mận to

trồng trước sân , thể hiên caí phong thaí nho nhã , cái đức tính giản dị , khiêm tốn ,

thanh đam

mà chững chac

của ông.

Như trên có nói , từ năm 1935, ông về làm phán sư ̣ taị Nha Trang , Khánh Hòa và đã chọn thành phố biển làm quê hương thứ hai , sống taị đây cho đến lúc tạ thế vào lúc 07 giờ 10 phút ngày 28 tháng 11 năm Nhâm Thân (tứ c 21-12-1992) tại số nhà 12 đường Bến Chơ ̣, phường Xương Huân , thành phố Nha Trang , tỉnh Khánh

Hòa (hiên

con cháu của Quách Tấn vân

đang sinh sống taị đây và ngôi nhà cũng là

đia

điểm viếng thăm của nhiều người có tấm lòng yêu mến nhà thơ).

1.1.2. Sự nghiệp văn chương

Quách Tấn tự Đăng Đạo , hiêu


Trường Xuyên , còn có các hiệu : Điṇ h Phong ,

Cổ Bàn Nhân, Thi Naị Thi,̣ Lão Giữ Vườn.

Quách Tấn tập làm thơ từ năm 1925, lúc học Đệ Nhất niên (như lớp 6 hiên nay) ở trường Trung học Quy Nhơn (Collège de Quy Nhon ). Thầy vỡ lòng là giáo

sư Hà Văn Bính , sách vỡ lòng là Quốc văn trích diêm

của giáo sư Dương Quảng

Hàm. Nhờ ảnh hưởng của song thân nên Quách Tấn đã quen hơi hướng và dáng d ấp của thi ca , vì thế ông thu nhận được dễ dàng những lời giảng dạy ở lớp . Cuối niên

khóa 1925-1926, ông đã thông thao cać nguyên tắc đaị cương về cać thể Đường

luâṭ, Lục bát , Song thất luc

bát , Ca trù và đã làm đươc

năm mười bài đúng niêm

luâṭ. Lúc ra trường (1929), Quách Tấn đã thạo các thể thơ Đường luật và các thể thơ Viêṭ Nam. Mãi đến năm 1932 nhờ Tản Đà tiên sinh dìu dắt và Phan Sào Nam tiên sinh nâng đỡ, ông mới chính thứ c bước vào làng thơ.

Quách Tấn làm thơ chuyên về thể thơ Đường luật , các bài thơ của ông thường

đăng ở An Nam tap chí (Hà Nội), Phụ nữ tân văn (Sài Gòn), Tiếng Dân (Huế).

Ngoài nhà thơ Tản Đà (vừ a là thầy , vừ a là ban

văn chương ), những ban

bè

thiết cốt trước đây như : Hàn Mạc Tử , Chế Lan Viên , Yến Lan, Bích Khê, cũng đã ảnh hưởng đến đời văn chương của ông . Bên cạnh, cũng phải kể cả hai người tình như hai luồng gió đã làm rung đôṇ g những dây đàn hồn thơ nơi ông . Mối tình và hình ảnh của “đóa khoe tươi” thường thấp t hoáng trong tác phẩm ông , đó là Liên

Tâm, người giúp cho tâm hồn ông bớt khô khan . Nếu không găp naǹ g , có thể Mùa

cổ điển vân

giữ tính chất như Môt

tấm lòng và những tác phẩm sau không có hương

sắc của tình yêu . Và một người nữa là Chức Thành , người đã đem trở laị nơi ông

môt

nguồn cảm hứ ng maṇ h mẽ, sau 10 năm tâm hồn và thân xác bi ̣nhiều nỗi đời đè

ép đến gần như khô cằn.

Thời bấy giờ phong trào Thơ Mới nổi lên công kích thơ Đường luât


(thường

gọi là thơ cũ ) hết sứ c kic̣ h liêt

. Nhưng Quách Tấn vân

“Quyết giữ môt

lòng thủy

chung với nguồn cảm hứ ng và lề lối sáng tao của mình” , ung dung lam̀ thơ Đường

luâṭ. “Sau khi người đaị diên cho thơ cổ điên̉ trong thời tiêǹ chiêń là thi sĩ Tan̉ Đà

trần, ông là người đôc

nhất đaị diên

cho thơ cổ điển trong thời hâu

chiến . Và với

môt

nghê ̣thuâṭ sáng tác trác luyên

đôc

đá o, riêng biêṭ của mình , ông đã có môt

chỗ

ngồi riêng biêṭ trên thi đàn và trong văn hoc sử Viêṭ Nam” [19].

+ Những tâp thơ tiêu biêủ củ a Quá ch Tấ n:

Năm 1939, Quách Tấn góp những bài thơ đã làm từ trước cho xuất bản Môṭ tấm lòng, nhà in Thụy Ký , Hà Nội xuất bản . Tản Đà viết lời Tựa [63,tr.7-9] và Hàn Mặc Tử viết lời Baṭ [63,tr.89-93].

Năm 1941, Quách Tấn cho ra tiếp Mùa cổ điển do nhà in Thuy Ký , Hà Nội

xuất bản , Chế Lan Viên viết lời Tưa vaò đ ầu xuân năm 1941 [64,tr.9-16]. Tập thơ

sau đó đươc

Nxb Tân Việt Sài Gòn tái bản năm 1960, bản in lần này giữ lại 29 bài

trong tâp

cũ và có thêm 30 bài mới , đây là những bài đươc

viết từ năm 1945 đến

năm 1956.

Năm 1965, ông cho ra mắ t Đon


g bóng chiều (bản in tại Paris , không ghi nhà

xuất bản). Tâp

thơ gồm 108 bài thất tuyệt chọn lọc trong số thơ làm từ xuân 1941

đến xuân 1958. So với Mùa cổ điển, tâp thơ naỳ có cach́ kiêń trúc công phu , già dặn

và mới m ẻ hơn. Tuy vây

, nôi

dung thi phẩm đã chứ ng tỏ ông vân

giữ bản sắc của

mình không chịu ảnh hưởng của thời đại , trước sau ông cũng chỉ là ông , môt

nghê

sĩ. Chính đây là điều độc đáo của Quách Tấn , nó đã khiến ông giữ mộ t tư thế riêng

biêṭ trên thi đàn Viêṭ Nam . Trước khi đổi tên thành Đong bóng chiều , bản thảo tập

thơ này có nhan đề là Lá mã tiền. Có sự thay đổi nhan đề tập thơ , như chính Quách

Tấn cho biết ở Lời nói đầu của tâp

thơ : “Tâp

thơ này gồm 108 bài thất tuyệt . Môt

bài rút ở Môt

tấm lòng, sáu bài trích ở Mùa cổ điển, môt

trăm bài chon

trong số thơ

làm từ xuân 1941 đến xuân 1958. Trước kia lấy tên làLá mã tiền do môt những bài tuyêṭ cú đầ u tiên có câu “Theo thờ i hoa cỏ đua mà u thắm ; Ngâṃ

trong

đắng

riêng đôi khóm Mã Tiền” . Nhưng khi đem ra sắp xếp lai

, nhân

thấy tên sá ch không

nói trọn niềm Thơ, bèn đổi lại là Đon

g bóng chiều cho hơp

tình, hơp

cảnh”.

Năm 1966, ông cho ấn hành Môn

g Ngân Sơn gồm 135 bài ngũ ngôn tuyệt cú ,

làm từ 1947 đến 1965. Ngân Sơn là đia

danh môt

xã miền núi tỉnh Phú Yên , nơi mà

em trai của ông là Quách Tao (Quách Kiến Đạo ) đã ở trong những ngaỳ tan̉

(1947). Tâp

thơ do nhà xuất bản Hoa Nắng , số 8, Guy de la Brosse , Paris 5e, xuất

bản. Qua thi phẩm , ông cũng vân

tư ̣ tao

cho mình môt

nếp sống riêng biêt

, thảnh

thơi, vươt

khỏi những vương vấn xích xiềng của xã hôi

đang xáo trôn

, phân hóa ...

và xác định thêm sự chọn lựa của mình trên thi đàn.

Năm 1973, nhà xuất bản Rừng Trúc (Paris) in lần thứ nhất tâp


Giọt trăng nhân

dịp Tết Quý Sửu . Ấn bản gồm 60 bài thơ ngũ tuyệt (rút trong một số 100 bài sáng

tác tro ng thời gian từ 1966-1972). Trong lời Tưa

Nhìn ngắm giọt trăng (viết ơ

Paris), Thi Vũ đã đánh giá rất cao tâp thơ naỳ “thi nhân như bước xa vaò cõi Như

Nhiên hùng vi”

[68,tr.17], chỉ mới nhìn tập thơ in trên giấy Tuyết đào , bìa in trên

giấy Trúc non , mà khi cầm đến , người đoc nâng niu.

đã cảm thấy ngay sư ̣ êm diu

, chỉ muốn

Hai tâp

thơ tiếp theo , Vui vớ i trẻ em (1994) và Trăng hoà ng hôn (1999) đều do

Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh in và phát hành.

Về thơ dic̣ h , năm 1973, Quách Tấn cho xuất bản một tập thơ dịch Tố Như thi

trích dịch (dịch thơ chữ Hán của Nguyễn Du ). Tâp

thơ này , trước 1975, Ban Hán

Nôm của Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn dùng làm tài liệu học tập và nghiên

cứu cho sinh viên . Sau giải phóng, tập thơ đươc

Nhà xuất bản Văn hoc

, Hà Nội, tái

bản năm 1995. Nhà thơ còn trích dịch thơ của Thái Thuận (hiệu là Lã Đường, ông từng là Tao đàn Sái phu trong hội Tao đàn do Lê Thánh Tông thành lập vào cuối t hế kỷ XV): ̃ Đườ ng thi tuyển dic̣ h, Nxb Văn hoc̣ , Hà Nội, 2000.

+ Những tá c phẩm thơ khá c củ a Quá ch Tấ n:

Những tác phẩm sau đều chưa xuất bản (tư liêu

- Viết từ năm 1955 đến 1975:

do gia đình nhà thơ cung cấp).

1. Vị la phù (1956) Thơ ngẫu chiếm làm trong lúc rảnh để mua vui

2. Tiếng và ng khô (1972) Thể thơ Đường luâṭ thất ngôn

3. Nhánh lục (1972) Thơ luc

bát

.....

⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/02/2024