Những Nét Mới Trong Hệ Thống Giọng Điệu Thơ Đường Luật Của Quách Tấn

càng mở rộng . Quan hê ̣giữa cá nhân và cá nhân giữa cá nhân với côṇ g đồng theo

đó trở nên đa dạng, phứ c tap

. Cái mới nảy sinh trên mọi mặt vật chất và tinh thần

đòi hỏi phải có môt

nghê ̣thuâṭ mới , những phương tiên

biểu hiên

khác trước , môt

thư pháp không cứ ng nhắcmà uyển chuyển , phóng khoáng” [12].

Hẳn trong thơ xưa ít có dòng thơ nào la ̣lùng như thơ của Quách Tấn:

“Đây lòng ta,/ đó môt trờ i thu” (nhịp 3/4)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

“Dì gió đa tình ơi,/ chớ đếm” (nhịp 5/2)

“Lòng chan chứ a/ biết bao cay đắng” (nhịp 3/2/2 hoăc

Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 19


3/4)

“Môn

g sớ m tan,/ rồi vân

đắm hương: (nhịp 3/2/2 hoăc

3/4)

“Đêm no/

giở pho tình sử no”

(nhịp 2/5)

“Tình cũng lơ / mà bạn cũng lơ” (nhịp 3/4) “Tâm hồn riêng/ gử i nướ c non ai” (nhịp 3/4) “Dâu bể/ đã bao đờ i/ kiếp trải” (nhịp 2/3/2) “Trưa Bồng lai/ khẽ rung rinh biếc” (nhịp 3/4)

“A! / ra mình/ mớ i ngoai

hai mươi” (nhịp 1/2/4)

“Còn đăn

g/ bảy mươi chín tuổi nữa” (nhịp 2/5)

“Đưa duyên vợ/ những khen bà nguyêṭ ” (nhịp 3/4)

“Điṇ h số chồng/ riêng oá n lão trờ i” (nhịp 3/4)

“Tình hoang mang/ gơi trí hoang mang” (nhịp 3/4)

“Khối tình riêng/ năng gá nh/ non sông (nhịp 3/2/2)

3.3.1.3. Đối ngẫu - môt

cá ch thứ c tao

sự hài hòa cho câu thơ , môt

dan

g làm

nên nhac

tính

Măṭ khác , “hòa điêụ ” còn là kỹ năng tao

sư ̣ hài hòa về âm điêu

trong sư ̣ đối

́ ng, mà đặc điểm chủ yếu của nó là “đối cốt để giữ cho ý đươc

cân , lờ i đươc

hòa,

khỏi mắc phải sự chênh lệch . Có nhiều khi chữ đối chọi , không thât

chỉnh mà y

cũng như lờ i rất cân xứ ng nhau” . Chẳng han

sư ̣ đối xứ ng giữa hai câu luân

trong

bài “Môt

đêm mưa mù a thu”:

Thơ dầm / mưc


lan


h / thương khôn né n!

Nếu xó t / tình chi / lê ̣chẳng khô?

Tuy chữ“mưc

lan

h” đối choi

không thâṭ chỉnh với “tình chi” nhưng ý cũng

như lời “thơ dầm mưc

lan

h” rất cân xứ ng với “nên xót tình chi” . ̉i lẽ, nếu thay

“tình chi” bằng “tình đau” chẳng han

để đối choi

thâṭ chỉnh với chữ“mưc

lan

h”,

thì không còn tồn tại dạng câu hỏi (ở đây là câu hỏi tự vấn ). Điều này không phu

hơp

́i duṇ g ý nghê ̣thuâṭ của tác giả . Nhà thơ muốn tạo câu trên bằng câu cảm

thán kết hợp cộng hưởng sức nặng của câu hỏi tự vấn ở dưới để diễn tả tình cảm

́ c xúc, “thương khôn né n” và nỗi tự vấn , dằn văṭ , xót xa, đau khổ khôn cùng “lê chẳng khô”.

Hoăc

chữ, sư ̣ đối xứ ng giữa hai câu thưc

(trạng):

Có tơ / ai nhớ / công tằm khổ!


Măc

Không mât

dù , “ai nhớ đối choị

/ đà nh chê / kiếp bướ m nhà n!

kh ông thâṭ chỉnh với “đà nh chê” , song qua biên

pháp so sánh tương phản thì ý cũng như lời của câu “Có tơ ai nhớ công tằm khổ ,”

rất cân xứ ng với “Không mât

đà nh chê kiếp bướ m nhà n” . Đây là trường hơp

“bất

đối chi đối “ (không đối mà đối) tứ c là chỉ đối ý chứ không đối chữ.

Qua đó , nhân

thấy rằng Quách Tấn sử duṇ g phép đối rất linh hoat

, không máy

móc, không cứ ng nhắc , không bắt buôc chữ đối chữ sat́ phaṭ với nhau ; mà cốt yếu

là giữ cho ý được cân, lời đươc hòa, đối xứ ng caǹ g cao, hài hòa càng lớn.

Tóm lại, cùng với sự thay đổi nhịp điệu , viêc

dùng đối ngâu

như trên đã phân

tích, là yếu tố thứ hai trong kỹ thuật hòa điệu có đổi mới . Có thể thấy hầu hết các bài thơ Đường luật của Quách Tấn đều có những nét cách tân so với thơ Đường luật, đó là cách tân về thể loại, câu chữ, đặc biệt là có những đổi mới đáng kể trong việc tổ chức nhịp điệu. Bên cạnh đó, hệ thống giọng điệu của thơ Quách Tấn cũng đa dạng và có nhiều nét mới.

3.3.2. Những nét mới trong hệ thống giọng điệu thơ Đường luật của Quách Tấn

Giọng điệu là một hiện tượng nghệ thuật, là phương tiện biểu hiện quan trọng của chủ thể sáng tạo, đồng thời còn là một biểu hiện của thi pháp trong những thời đại thi ca nhất định. Trong cái nhìn mỹ học phương Đông, khí - tình - điệu trở thành những yếu tố cốt lõi làm nên giọng điệu. M.B. Khrapchenkô từng khẳng định: “Đề tài, tư tưởng, hình tượng chỉ được thể hiện trong một môi trường giọng điệu nhất định, trong phạm vi của một thái độ cảm xúc nhất định đối với đối tượng sáng tác, đối với những mặt khác nhau của nó”. Trong hệ thống giọng điệu có nhiều giọng:

- Giọng thơ nén lặng, tiết chế: phảng phất một nỗi buồn thế sự, tĩnh lặng, thuần khiết.

- Giọng thơ đài các: giọng thơ ngâm khẽ khàng mà vang giữa thinh không, không muốn khuấy động không gian, tinh tế, nó như muốn tan vào niềm vui, nỗi đau của những phận người nhỏ nhoi, đơn lẻ.

- Giọng thơ suy tưởng triết lý: chất triết lý, nặng nề về suy tưởng đã tạo nên giọng điệu thi ca.

- Giọng thơ hồn nhiên trong trẻo: Hiện ra như một yếu tố cơ bản thuộc phong cách nghệ thuật, giọng điệu văn chương vừa cho phép người đọc nhận ra vẻ riêng của người nghệ sĩ, vừa có ý nghĩa như một tiêu chí xác định chân tài của nhà thơ.

Thơ Quách Tấn có đủ các giọng điệu ấy. Nếu trong nhịp thơ, Quách Tấn có những cách tân đầy sáng tạo thì ở hệ thống giọng điệu, thơ Quách Tấn như một vườn hoa thơm mát, đầy hương sắc.

Quách Tấn là người ham học hỏi, nhà thơ đọc rất nhiều thơ văn Đông Tây kim cổ. Chính vì thế thơ ông lắng đọng, suy tư, tĩnh lặng, thuần khiết và phảng phất một nỗi buồn thế sự, làm nên giọng thơ nén lặng, tiết chế:

Vin cành xuân muộn nép ven tường, Nhìn bóng phù sinh đọng bóng gương. Nếp áo đã phai màu thế hệ,

Mái đầu chưa trắng nợ văn chương. Đôi tờ thơ cổ nâng niu ngọc,

Một mảnh vườn quê ấp ủ hương. Chiu chít rừng liêu cơn tỉnh mộng, Ánh tà dương lẫn ánh triêu dương.

(Nhìn bóng phù sinh)

Người ta có sẵn bảy tình (hỉ, nộ, ai, lạc, ái, ố, dục), khi bị sự vật tác động thì sinh cảm xúc. Cảm xúc trước sự vật thì nói lên cái chí, đó là điều tự nhiên. Thơ Quách Tấn không đơn điệu chỉ thể hiện buồn hay vui mà hầu hết thơ ông thể hiện đầy đủ cả bảy tình kia. Chính vì luôn cầu tiến và tiếp cận cái mới nên thơ Quách

Tấn vừa có phong vị của Đường thi nhưng lại luôn có những cách tân làm say mê độc giả.

Giếng ngọt Giang Nam một khóm già, Thân gầy vóc hạc nhánh trìu hoa.

Tình xuân chừng đợi duyên công chúa, Hương muộn càng say giấc Tố Nga.

Mộng bén song khuya hồn đọng ngọc, Vần gieo sương sớm giá trau ngà.

Hỡi người thức trắng đêm thương nhớ, Tiếng địch thành cao vọng bến xa.

(Khóm mai già)

Quách Tấn thường nói với bạn thơ của mình: “Đọc thơ Á Đông tôi cảm thấy lòng tôi bay ra hòa cùng vũ trụ. Đọc thơ Âu Mỹ tôi cảm thấy vũ trụ dồn vào lòng tôi để cùng tôi đồng hóa. Cho nên đọc thơ Trung Hoa (vì tôi đọc thơ Trung Hoa nhiều hơn các nước khác như Nhật, Ấn) tôi thấy được hồn vũ trụ trong đó có hồn tôi… Đọc văn thơ Tây phương, tôi có cảm giác sống trong cảnh mùa xuân tươi ấm. Đọc văn thơ Đông phương tôi có cảm giác sống trong mùa thu dịu hiền” [71,tr.284].

Bên cạnh giọng thơ nén lặng, tiết chế, thơ Quách Tấn lại có một giọng thơ rất sang trọng, đài các, làm nên một giọng thơ rất đặc trưng của Quách Tấn, góp phần tạo nên những câu thơ hay của những câu thơ hay nhất trong nền văn học Việt Nam. Nguyễn Hiến Lê khi nhận xét về tập Đọng bóng chiều của Quách Tấn có viết: Từ trước tôi vẫn thích cái vẻ cổ kính, trang nhã, điêu luyện và cái nhạc trong thơ của ông. Trong Đọng bóng chiều này, vẻ cổ kính còn hơn cả trong Mùa cổ điển. Những bài “Song chiều”, “Run phiếm”, “Rót hương”, “Buồn thương”, “Tháng ba gió lạnh”, “Nửa mộng”, “Đốt cảnh”, “Bên sông”, “Qua xuân”, “Lặng lẽ”,… đều có những câu tuyệt thú, đủ tình cảm và nhạc [19,tr.386]. Trong bài thơ Đêm thu, giọng thơ thật nhẹ nhàng, trong trẻo nhưng thật sang trọng, quý phái:

Vườn thu óng ả nét thùy dương, Đưa nhẹ đêm theo cánh hải đường. Lóng lánh rẻo vàng gieo bến nguyệt, Phất phơ tơ nhện tủa ngàn sương.

Chim hồi hộp mộng cơn mưa lá, Cúc vẩn vơ hồn ngọn gió hương. Say khướt hơi men thời Lý Bạch,

Non xa mây phới nếp Nghê thường.

Các từ óng ả, thùy dương, cánh hải đường, rẻo vàng, bến nguyệt, gió hương, Nghê thường,… gợi lên một cái gì rất Đường thi, mơ màng, thơ mộng. Bài thơ trữ tình đầy tâm trạng của thi nhân, chất thơ đậm đặc, mang lại hương vị dễ thương, tinh khiết và cả một trời thu rất đẹp và cũng rất lạ trong cái nhìn của thi gia Quách Tấn.

Tâm hồn của các nhà thơ cũ yên tĩnh trong khuôn khổ nhỏ hẹp của lòng hồ, muôn nghìn năm vẫn không chán soi từng ấy mây trắng, từng ấy trời xanh, từng ấy trăng gầy và liễu yếu. Nhưng trong thơ Quách Tấn, tuy có tiếp thu cái cũ của Đường thi nhưng lại nhú mầm cái mới và làm rạn vỡ luật lệ gò bó của thơ Đường. Đó là cái tính cách vương giả - một tính cách cần thiết của nhà thơ. Nhà thơ có thể bình dân, có thể quê mùa, có thể vẩn đục,… Nhưng cái bản chất cao quý của thơ, người sáng tác bằng bất cứ giá nào phải thể hiện vẹn nguyên. Nếu Hàn Mặc Tử có những câu thơ hay, gây được sự chú ý của những người xung quanh như:

Ngọc Như ý vô tri còn biết cả, Huống chi tôi là Thánh thể kết tinh

Dòng thao thao bất tuyệt của nguồn thơ Bút tôi reo, như châu ngọc đền vua…

thì Quách Tấn cũng có những vần thơ đài các, sang trọng không kém:

- Lúc ở bút nhuần hoa thượng uyển, Đường về gương tợ nguyệt trung thu.

- Lúc hứng ngửa nghiêng trời đất rộng, Ngồi buồn xáo trộn cổ kim chơi.

- Tóc vướng hơi hương vườn thúy liễu, Lòng nương tiếng địch bến vi lô.

- Chùa Phật hầu son Nguyễn Uy Viễn, Non tiên rêu biếc Trần Hy Di.

- Gành Ráng sóng vờn gương đế bá,

Non xa mây phới nếp Nghê thường.

- Cành gió hương xao hoa tỉ muội, Đồi sương sóng lượn cỏ vương tôn.

- Vàng ngọc nhảy reo câu khiển hứng, Non sông huyền hoặc sắc chiêm bao.

- Tình ta lóng lánh giọt sương mai, Ngọc mấy hàng ngưng đọng bóng trời.

Một bài thơ khác thể hiện rõ nhất sự hòa quyện tuyệt vời giữa tâm hồn thi nhân với cảnh sắc thiên nhiên hữu tình của đất trời Đà Lạt, xứ sở của sương mù - bài Đà Lạt đêm sương với ba khổ thất ngôn:

Bóng trăng lóng lánh mặt hồ im, Thời khắc theo nhau lải rải chìm. Đứng dựa non sao bờ suối ngọc, Hồn say dịu dịu mộng êm êm.

**

Một luồng sương bạc bỗng từ mô, Lẻn cuốn vừng trăng cuốn mặt hồ. Cuốn cả non sao bờ suối ngọc,

Người lơ lửng đứng giữa hư vô.

**

Trời đất tan ra thành thủy tinh,

Một bàn tay ngọc đẫm hương trinh. Âm thầm mơn trớn bên đôi má,

Hơi mát đê mê chạy khắp mình.

Cảm nhận thiên nhiên đến như vậy là hết ý! Câu cuối của bài thơ “Hơi mát đê mê chạy khắp mình” như một sự bứt phá của thi nhân khi sử dụng cái vỏ của thơ cổ điển mà chuyển tải hồn thơ dào dạt mới. Nó mang hơi hướng của làn gió phương Tây phả vào, nhằm diễn tả một trạng thái rất riêng, rất gợi cảm của cái tôi Quách Tấn. Trong tập thơ Mùa cổ điển có bài thơ Đêm xuân cũng có cách thể hiện lạ này:

Lơ lửng từng mây dạo tiếng tơ, Đêm trong như kính dịu thu mờ.

Phấn sương điểm má đào non nõn, Gương nước soi mày liễu nhởn nhơ. Mượn lược nường trăng mây rẽ tóc, Khơi tình chị gió lá đề thơ.

Bồng lai một giấc muôn năm cũ, Mơ ước chi cho bướm phỉnh phờ.

Bài thơ có cách dùng từ rất mới như: trong như kính, non nõn, nhởn nhơ, nường trăng, phỉnh phờ,… Giọng thơ có một sự thay đổi, từ Bồng lai một giấc muôn năm cũ – một cái gì đó vĩnh hằng, bất biến, mang hơi hướng của Đường thi – đến Mơ ước chi… Quy luật đã như vậy thì mơ ước mà làm chi để cho bướm phỉnh phờ. Một sự nhận chân quy luật vĩnh hằng của thời gian thật sâu sắc. Buồn, nhưng thật vương giả!

Song song với giọng thơ đài các, thơ Quách Tấn còn có giọng thơ suy tưởng, điều hòa. Một lần đến Viếng mộ Tản Đà mà nhà thơ đã có sự đồng cảm, xót xa cho sự hạn hữu của cuộc đời một con người Trần gian để lại nụ cười cho hoa. Một mối cảm hoài cho phận người, phận mình trong nghiệp văn chương:

Vừa mới hôm nào tôi với anh, Mở chồng sách cổ vạc sang canh.

Nghìn thu tâm sự thương người trước, Một mối văn chương cảm nhận mình. Chừ đã cách xa người mỗi cõi,

Biết tìm đâu gặp đã ba sinh.

Bên mồ nắm trấu riêng sùi sụt,

Nhen bóng hoàng hôn đốm lửa xanh.

Vẫn biết là Chừ đã cách xa người mỗi cõi mà còn mong tìm ở một nơi nào đó gặp lại bạn thơ để lòng bớt nỗi cô đơn trống vắng, để nhen lên ở cuối chân trời một đốm lửa xanh sưởi ấm cõi lòng băng giá của người ở lại. Hiểu được người đi trước để rồi Quách Tấn băn khoăn cho phận mình sau này, thể hiện qua bài Tâm sự:

Người nay còn chửa hiểu mình,

Người sau đâu dễ thấu tình người nay. Bụi đường khi phủi đôi tay,

Nghìn thu tâm sự dấu giày rêu phong.

Cảm nhận cuộc sống ở nhiều phía nên mặc dù biết cuộc sống là vô thường, nhưng thi gia Quách Tấn vẫn rất nâng niu, trân trọng những phút giây được hiện hữu trên cõi đời này. Vì thế, tâm hồn Quách Tấn có một sự điều hòa rất tinh tế. Nhà thơ điều hòa cảnh này cùng cảnh khác, tình này cùng tình khác. Và tình cảnh của nhà thơ lại điều hòa với nhau. Không khí của câu thơ nhờ thế mà êm dịu lạ thường, như một buổi mai tinh lặng sau một đêm dài của mùa xuân. Cái tính cách điều hòa ấy giúp cho tâm hồn Quách Tấn ăn nhịp dễ dàng với cái lề luật khắt khe, cái thế đối đáp ràng buộc ở trong thơ cũ. Đó là những câu thơ:

- Hương trà pha lẫn hương trầm thoảng, Tiếng dế hòa ăn tiếng địch xa.

- Tình hoang mang gợi tứ hoang mang.

- Hồn tan theo mộng tứ theo thơ.

Trong thơ ông, cảnh và tình như hòa quyện vào nhau:

Chiếc gối lơ làng duyên phấn điệp, Cung cầm lểnh loảng giọng hà mô. Thơ đầm mực lạnh thương khôn nén, Nến xót tình chi lệ chẳng khô?

hay: Nhớ chập chồng non mây sớm tối, Tình lai láng biển nước đầy vơi.

hoặc: Nước mây quạnh vắng tròng khô lệ, Mưa nắng phôi pha má lợt hồng.

Lời thệ vững ghi lòng sắt đá,

Khối tình riêng nặng gánh non sông.

Và: Lụy nhớ mưa ngàn tuôn nượp nượp, Tóc thề mây núi bạc phơ phơ.

Non chồng nghĩa nặng cao vòi vọi, Nước vướng tình sâu chảy lững lờ!

Trong các bài thơ của Quách Tấn có những câu thơ được xếp vào những câu thơ đẹp nhất của Quách Tấn và cũng là những câu thơ đẹp nhất mà văn chương Việt Nam có thể có. Đó là những câu:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/02/2024