Cách Dùng Kỹ Thuật Nhồi Chữ , Điêp Dòng Thơ, Tạo Âm Hưởng Điệp Khúc

buồn lẻ ban , không tri kỷ : “Con thuyền bến lá ch không tri kỷ , / Để lẻ trong sương

mấy điêu

đà n”.

Bài thơ khép lại bằng nỗi buồn mênh mông xa vắng :

Thuyền ai tiếng há t bên kia vẳng? Ghé lại cho nhau gởi chút buồn.

Qua phân tích mac̣ h cảm xúc – hình tượng thơ từ phần đầu đến phần kết , nhâṇ thấy rằng đôṇ g từ “lù a” ; đôṇ g từ “đù a” hay đôṇ g từ “đừ a” đều là từ ngữ dân gian dùng để chỉ hoạt đôṇ g đẩy qua đẩy laị , dù những sắc thái biểu cảm của mỗi động từ có khác nhau . Giọng điệu toàn bài thơ chậm , buồn, nhẹ nhàng. Trong đó , ngọn gió

khuya bên sông nổi lên như môt

nguyên cớ đầu tiên gây nên nỗi buồn , nhưng quan

trọng hơn nữa là tâm trạng buồn của người đứng đợi bên sông nên đã để lại nỗi

buồn có tính chất vũ tru ̣ “ngà n liêu khóc” , “bóng trăng run” . Thêm nữa , lẽ nào ,

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

ngọn gió khuya bên sông kia lại vô tâm có cử chỉ “thô bao

́i cái “đep̣ ”: “bóng

Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 17

trăng” “bóng trăng soi mình dướ i sông” đươc

diên

tả bằng đôṇ g từ “lù a”

(mạnh) hoăc̣ chọn từ ngữ.

đôṇ g từ “đù a” là những động từ giả định nằm trong trục đối chiếu , lưa

Vây

chỉ còn đôṇ g từ “đừ a” hiên

có trong bài thơ là tinh hoa của từ ngữ dân

gian, đươc

̉ duṇ g chính xác về sắc thái biểu cảm.

3.2.2.5. Cách dùng kỹ thuật nhồi chữ , điêp dòng thơ, tạo âm hưởng điệp khúc

âm tiết và điêp

phần vần trong

Khi bàn về tính chất quan troṇ g nhất của yếu tố nhac

trong thơ , Quách Tấn đưa

ra hình ảnh so sánh dí dỏm , chí lý: “Thơ không có nhac

có thể ví như môt

ống tiêu

dùng để thổi lửa , hay môt

ống thổi lử a dù ng là m ống tiêu .” [trích lại trong môt

́ c

thư của thi sĩ Quách Tấn gởi cho thi sĩ Bàng Bá Lân , tháng 8 năm 1963 trong tâp

“Những bứ c thư thơ” của Quách Tấn].

Vì vậy, hai tác giả của “Viêt

Nam thi nhân tiền chiến” đã phát hiên

có những

câu nhồi chữ rất hay, mang âm lươn

g điêp

khúc :

Sầu mong theo lê,̣ khôn rơi lê,̣ Nhớ ̉i và o thơ, nghĩ tội thơ.

(Trơ troị )

hay: Tỉnh mộng nằm ôn trang mộng cũ,

Mong thơ lần giở xấp thơ xưa.

(Lại nhắn ai)

Cái hay ở đây là kỹ thuật nhồi c hữ chẳng những tao


âm hưởng điêp


khúc mà

còn hình thành thế đối xứng trong dòng thơ , trong câu thơ , tạo nhịp điệu tương

́ ng. Tất cả góp phần hòa điêu

, hòa âm. Kỹ thuật nhồi chữ rất hay trong dòng thơ ,

trong câu thơ theo phé p điêp

âm tiết hay môt

nhóm âm tiết để tao

nên âm hưởng

điêp

khúc trong thơ.

Bên caṇ h đó , ngôn ngữ thơ Quách Tấn mang âm hưởng điêp


khúc nhờ âm

hưởng của mấy phù bình thanh đồng âm “lương – thương – nương”. Thi sĩ Bàng

Bá Lân trong Văn thi sĩ hiên

đai

, đoan

viết về Quách Tấn đã tìm thấy nét đep

trên

đây “cảnh êm đep

của môt

đêm tình có nhac̣ ” , có thơ, có cả người đẹp nương song

̉i tình theo mây xa mà rưng rưng mắt lê:̣

Giấc thắm tình duyên non gố i nướ c, Màn sương để lọt ánh sao băng.

Hồn hoa chơp

môn

g thơm hồn gió ,

Tóc liễu dừng thơ đón tóc trăng.

Muôn điêu

tơ lòng run sẽ sẽ,

Mưa vờ i sóng nhac

giơn

lâng lâng.

Phòng hương thương kẻ ngồi nương triện, Tình gởi mây xa lệ ngập ngừng.

(Đêm tình)

Thơ ngâm xong mà dư âm còn văng vẳng nhờ âm hưởng của mấy phù bình thanh đồng âm “thương – hương – nương” nghe như là sóng nhac̣ .

Như vây

, âm hưởng điêp

khúc trong trường hơp

trên cũng là phép điệp phần

vần của âm tiết trong cùng môt dòng thơ .

3.2.3. Những đổi mớ i cấ u trú c câu thơ

Khi sử duṇ g các thể thơ cũ , Quách Tấn đã có những dụng công đổi mới . Sư

đổi mới này đươc

thể hiên

trong cấu trúc câu th ơ của bài : “Môn

g thấy Hà n Măc

̉ trong “Mù a cổ điển” , mà Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đứ c đã chỉ ra thâṭ cu

thể trong Thơ ca Viêt

Nam: hình thứ c và thể loaị : “Hãy nói những bài thơ thất ngôn

bát cú Đường luật của Quách Tấ n, dù có gá vào khuôn khổ đối thanh đối ý , bằng

trắc phân minh , vân

không thoát đươc

sư ̣ đổi mới trong cấu trúc lời văn . Chúng ta

thấy rõ điều đó , nếu chúng ta so sánh những câu mở , câu kết trong bài “Môn

g thấy

Hàn Mặc Tử ” ́i những câu mở , câu kết trong bài “Khóc Bằng Phi” của Ôn Như

Hầu Nguyên Gia Thiêù ” [20,tr.25-26].

̀ gơi

ý trên , ta hay

thử so sánh . Hai câu mở (câu đề ) trong bài “Môn

g thấy

Hàn Mặc Tử”, Quách Tấn viết: “Ơi Lê ̣Thanh! Ơi Lê ̣Thanh !/ Môt giấc trưa nay lai

găp

mình. Còn hai câu đề trong bài “Khóc Bằng Phi , Nguyên

Gia Thiều viết : “Ôi

Thị Bằng ơi, đã mất rồi,/ Ơi tình ơi nghia ớ i duyên ơi”.

Sang hai câu kết của bài “Môn

g thấy Hà n Măc

̉ ”, Quách Tấn viết:“Tôi khóc

tôi cườ i vang cả môn

g … / Nhớ thương đưa lac

gió qua mà nh” . Còn trong bài

“Khóc Bằng phi”, Nguyên

Gia Thiều viết :“Mối tình muốn dứ t cà ng thêm bân

,/ Lẽo

đẽo theo hoà i cứ chẳng thôi” . Cách cấu trúc lời văn tron g hai căp câu thơ của hai

nhà thơ có khác nhau , mà theo Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức thì “cấu trúc câu

thơ ở“Môn

g thấy Hà n Măc

̉ ́i hơn cấu trúc câu thơ Ôn Như Hầu là dĩ nhiên ,

và Ôn Như Hầu làm sao viết đươc câu sau đây với ý thứ c cá nhân rõ rêṭ :

Tôi khóc tôi cười vang cả mộng…

Nhớ thương đưa lac

gió qua mà nh.

[48,tr.26]

Sư ̣ đổi mới trong cấu trúc câu thơ của bài “Môn

g thấy Hà n Măc

̉ ́i y

thứ c cá nhân rõ rêṭ bắt nguồn từ cảm xúc mới rất riêng , chân thưc và cam̉ đôṇ g .

Tình bạn tri kỷ , nhưng hoàn cảnh cuộc sống đành phải chia ly , lúc này Quách Tấn làm việc ở Nha Trang, còn Hàn Mặc Tử đang nằm bệnh tại Quy Hoà - Quy Nhơn,

nên nỗi nhớ thương như không có ̀ bến đâu

. Thôi đành găp

nhau trong môṇ g vây !

Cảm xúc trào dâng , vươt

bến bờ nhâp

thân vào môt

: bạn và mình , môṇ g và thâṭ .

Mọi cái như cố níu giữ để không tuột khỏi tầm tay cái còn lại của mìn h là tình baṇ tri âm. Nhớ thương nhau “đưa lac̣ ” vào vườn đào kết nghĩa thuở ngày xưa . Bước đi

trong tiếng nứ c nghen

ngào , theo nhip

lòng thổn thứ c , châm

buồn : “Tôi khóc / tôi

cườ i/ vang cả môn

g …”; “Nhớ thương/ đưa lac

gió qua m ành”. Đó là cảm xúc mới

rất riêng run lên trong cấu trúc câu thơ như lời nói thường , mà đã trở thành câu thơ hay của phong trào Thơ mới.

Cái mới trong cấu trúc câu kết có lẽ còn ở chỗ tuy là lời kết nhưng âm hưởng của vần “anh” trong âm tiết “mà nh” ngân xa như muốn quay trở laị quấn quý t làn sóng âm vang của tiếng gọi thân thương trìu mến .“Ơi Lê ̣Thanh ! Ơi Lê ̣Thanh !” ở câu đầu như muốn nhờ làn gió ̉i vào không gian mênh mông xa cách nỗi nhớ

thương da diết khôn nguôi... môt

giai điêu

thơ.

3.3. NHỮNG NÉT MỚ I TRONG VIỆC TỔ CHỨC NHỊP ĐIỆU VÀ HỆ THỐNG GIỌNG ĐIỆU

Là một nhà thơ chuyên viết theo thể Đường luật, am hiểu tường tận thi luật nên Quách Tấn đã làm nên những bài thơ đặc sắc, xuất thần, phần lớn thể hiện qua việc tổ chức nhịp điệu và hệ thống giọng điệu.

3.3.1. Những nét mới trong việc tổ chức nhịp điệu thơ Đường luật của Quách Tấn

3.3.1.1. Nhịp điệu và một vài nhịp điệu trong thơ Quách Tấn

Giữa nhiều yếu tố đảm bảo sự liên kết trong kết cấu văn bản ngôn từ một bài thơ trữ tình, vần và nhịp thường vẫn được xem là hai yếu tố cơ bản nhất, đồng thời cũng thu hút sự chú ý nhiều nhất của giới nghiên cứu ngữ văn học. Vai trò và chức năng của nhịp điệu trong việc tổ chức một bài thơ trữ tình được các nhà nghiên cứu, phê bình nhận định như thế nào? Nếu không có nhịp điệu, người ta không thể nào nhận thức nổi, nhận thức đúng về nội dung của chuỗi âm thanh, chuỗi ngôn từ phát ra tưởng chừng vô tận theo thời gian. Nhờ nhịp điệu gắn liền với những chỗ ngừng, ngắt được phân bố hợp lí, căn cứ vào quy luật tổ chức nội dung ý nghĩa của ngôn từ và khả năng chú ý, theo dõi cũng như nhịp thở. Tùy trạng thái cảm xúc của độc giả mà chuỗi ngôn từ bất định kia được cấu trúc, trở thành tác phẩm nghệ thuật có khả năng gây xúc động và đưa lại những nhận thức mới về cuộc sống. So với nhịp điệu của văn xuôi, nhịp điệu của thơ trữ tình có tính tổ chức cao hơn hẳn đến mức trở thành yếu tố đặc trưng nhất của thơ. Bởi vì thơ về cơ bản đã được giải phóng khỏi chức năng tạo hình, thuật sự để tập trung vào việc biểu hiện, bộc lộ cảm xúc, mà cảm xúc là một cái gì rất khó định hình, khó nắm bắt. Như vậy, nhịp điệu vừa phân định lớp lang của dòng cảm xúc được diễn tả bằng những âm thanh mang nghĩa. Giữa những yếu tố tạo nên tính hàm súc của ngôn ngữ thơ, nhịp điệu đã đóng một vai trò hết sức cơ bản. Có nhà lý luận đã cho rằng: Trong thơ ca không tồn tại cái

nhịp điệu thuần túy, cũng như trong hội họa không tồn tại sự đối xứng thuần túy. Nhịp điệu chỉ tồn tại như là sự tác động lẫn nhau giữa các thuộc tính tự nhiên ở chất liệu ngôn từ và quy luật bố cục về sự luân phiên được thực hiện một cách không đầy đủ, do có sự kháng cự của chất liệu. Một chức năng khác của nhịp điệu là chức năng khơi dậy mâu thuẫn đối nghịch trong tâm lý cảm thụ, nền tảng của nhịp điệu được hợp thành bởi cái cảm giác về sự đấu tranh giữa âm luật của thể thơ với ngôn từ, về sự bất hòa, sự không ăn khớp, sự mâu thuẫn giữa chúng với nhau.

Chúng ta thử tìm hiểu những yếu tố tạo nên nhịp thơ là những yếu tố nào? Nhịp thơ là cái được nhận thức thông qua toàn bộ sự lặp lại có tính chất chu kỳ, cách quãng hoặc luân phiên theo thời gian của những chỗ ngưng, chỗ ngắt và của những đơn vị văn bản như câu thơ (dòng thơ), khổ thơ, thậm chí đoạn thơ. Như vậy, yếu tố tạo nên nhịp điệu quan trọng nhất ở đây là những chỗ ngưng, chỗ ngắt trong sự phân bố mau, thưa đa dạng của chúng, là độ dài, ngắn khác nhau của các quãng nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ, đoạn thơ. Hiện tượng này có sự đồng nhất hai khái niệm nhịp ngắt nhịp chính là có cơ sở ở điểm này. Những chỗ ngừng, chỗ ngắt có thể liên quan hoặc không liên quan tới sự tồn tại của vần mà liên quan tới những quy định khác trong mô hình âm luật, nhưng phải nhận ra rằng những chỗ ngưng, ngắt nhờ vần bao giờ cũng có một vị trí nổi bật. Nhờ vần, những chỗ ngưng, ngắt trở nên sắc nét hơn. Do ở thơ tự do, số lượng âm tiết trong từng dòng thường không cố định, đơn vị nhịp điệu có thể dài, ngắn khác nhau, người ta không thể ngừng nhịp theo mô hình sẳn có, khi ấy, trong nhiều trường hợp, vần trở thành một tiêu chí rất quan trọng giúp người ta ngừng nhịp đúng chỗ. Để khảo sát hình thức nhịp điệu của một bài thơ, ta có thể dựa vào nhiều đơn vị tổ chức văn bản như câu thơ (dòng thơ), khổ thơ, đoạn thơ, nhưng thực tế cho thấy rằng giữa chúng, câu thơ (dòng thơ) vẫn là đơn vị cơ bản nhất. Điều này có nguyên nhân ở chỗ các yếu tố tạo nhịp điệu như cú pháp, âm điệu (âm điệu của từ, âm điệu của đoạn câu), sự hòa âm (hòa âm nhờ luân phiên thanh điệu hay bố trí xen kẽ âm tiết có trọng âm với âm tiết không có trọng âm)… tập trung với một mật độ dày ở câu thơ. Khi đi vào tìm hiểu bất cứ một yếu tố thơ nào trong bài thơ, ta cũng không tránh khỏi việc động đến những yếu tố khác vốn cùng nằm trong một mạng lưới quan hệ chằng chịt. Nếu quan tâm chủ yếu tới tốc độ lưu chuyển của chuỗi ngôn từ do mạng lưới quan hệ ấy tạo nên, có thể gọi

chính nó là nhạc điệu. Chúng ta không nên đồng nhất ba khái niệm: nhịp điệu, ngữ điệu và nhạc điệu, nhưng phải thấy rằng chúng thực sự bào hàm lẫn nhau vì đều hướng tới định danh cùng một khách thể. Câu thơ như một đơn vị then chốt của mọi sự khảo sát về nhịp điệu, hay nói khác hơn là như một đơn vị nhịp điệu cơ sở. Có nghĩa là có sự tồn tại của những loại hình nhịp điệu khác nhau trong thơ của từng thời đại khác nhau, bởi vì có sự tồn tại thực tế của nhiều loại hình câu thơ.

Nhịp điệu và thi tứ gắn bó chặt chẽ với nhau. Thơ muốn trở thành khúc nhạc lòng, nhạc hồn không thể không có tiết tấu, nhịp điệu uyển chuyển. Nhạc lòng chuyển hóa thành nhạc thơ. Nhạc thơ đa dạng, khi trầm bổng du dương, lúc thanh thoát, nhẹ nhàng ứng với điệu hồn thi sĩ. Nhạc thơ biểu hiện cụ thể ở nhịp điệu. Thi nhân phổ nhạc cho thơ, tiếng thơ vang ngân trong không gian, tạo thành các bước sóng gõ cửa tâm hồn độc giả. Thơ giàu nhạc điệu chỉ khi nào tâm hồn nhà thơ tràn đầy xúc cảm. Mọi sự thay đổi ngôn từ đều làm biến đổi nhịp điệu và nội dung tư tưởng thể hiện. Xuân Diệu nói: “thơ hay thì lời thơ chín đỏ trong cảm xúc”. Do chỗ nhà thơ thổi hồn mình vào ngôn từ, cho nên chất nhạc thấm đẫm từng câu, từng chữ. Mỗi khuôn nhịp có thể ví với những âm giai độc đáo trong bản giao hưởng tâm hồn của thi sĩ. Trong thơ, nhịp nhạc, vần điệu vận động khá đều đặn theo một chu kỳ, quy luật nào đó. Thơ tìm tòi tiết tấu, hướng tới sự gián đoạn trong chuỗi ngữ lưu liên tục. Thơ gây ấn tượng bằng việc lệch chuẩn nhịp điệu. Thơ phá hủy tính chất tuyến tính của thời gian. Thơ hướng về ấn tượng ban đầu nên tìm tới các hình thức chuyển nghĩa. Thơ liên tục tạo ra các ký hiệu biểu đạt. Sự biểu đạt ý tứ bằng hình thức tiết tấu, nhịp điệu, khiến cho lời thơ không cần phải kéo dài như câu văn xuôi, lời thơ dứt khoát. Người xưa thường nói: Ý tại ngôn ngoại, có lẽ muốn nhấn mạnh rằng: Ý tứ nằm ở tiết tấu, vần nhịp. Chính tiết tấu, nhịp điệu góp phần tạo ra ý thơ phong phú. Sự thu hẹp vương quốc thơ, sự mở rộng ranh giới văn xuôi, hoặc sự chuyển dịch của hai hệ thống đó vào nhau khiến nhiều người nhầm tưởng vần, nhịp không còn quan trọng đối với thơ nữa. Thơ dù biến đổi đến đâu vẫn giữ cho mình những yếu tố nòng cốt, đảm bảo cho sức sống bất tử của thể loại, khiến nó tồn tại với tư cách phát ngôn thơ chứ không phải văn xuôi đơn thuần. Phản bội vần, nhịp, tiết tấu - theo nghĩa chặt chẽ của từ này, đồng nghĩa với việc phản thơ. Đổi mới thơ đích thực, trước hết thuộc về đổi mới vần, nhịp, tiết tấu… Nhịp điệu góp phần làm

nên ý nghĩa của bài thơ. Cách gieo vần, ngắt nhịp, tổ chức tiết tấu câu thơ ít nhiều làm cho bài thơ phong phú thêm sức mạnh và năng lượng. Một dòng thơ ngắn có thể tương ứng với một khuôn nhịp. Nhưng thường thì một câu thơ, dòng thơ có nhiều nhịp. Nhịp thơ không nhất thiết phải đều đặn, cố định. Nhịp thơ đổi thay theo nhu cầu biểu hiện ý tình; theo nhiệm vụ tái hiện sự vận động của sự vật, hiện tượng, theo ngữ điệu phát ngôn ở từng nhân vật.

Tổ chức nhịp điệu trong một bài thơ như thế nào phụ thuộc vào tư duy thơ ở từng tác giả. Tổ chức nhịp thơ thuộc về hệ thống biểu hiện nghệ thuật. Cả vần lẫn nhịp đều biểu đạt tư tưởng, cảm xúc… Bỏ qua nhịp điệu, độc giả không thể gọi tên sự vật một cách đầy đủ. Người ta có thể chủ trương thơ không vần, nhưng nhịp thơ thì không bao giờ mất đi trong thi phẩm. Nhịp thơ trước hết được lĩnh hội bằng trực giác, nhưng không vì thế mà mất đi sự tinh tế, bí ẩn của thơ. Những cấu trúc nhịp sáng tạo luôn hấp dẫn, mời gọi độc giả cắt nghĩa. Giá trị của bài thơ không chỉ xét ở nội dung tư tưởng, mà chủ yếu ở chỗ khiến cho bài thơ trở thành một tác phẩm nghệ thuật. Nhịp thơ tham gia vào quá trình đó bằng cách tạo ra những giá trị thẩm mỹ đặc sắc ở từng khuôn nhịp cụ thể. Phát hiện ra ý nghĩa của nhịp thơ giúp độc giả tiếp cận với chiều sâu và vẻ đẹp toàn vẹn của đối tượng miêu tả. Khái niệm bước thơ, quãng nhịp hay bước nhịp diễn đạt độ dài của sự ngừng ngắt trong câu thơ. Mỗi bước thơ có độ dài nhất định và tương đối trọn vẹn về nghĩa. Chúng có thể độc lập về ngữ pháp. Mỗi bước thơ có một tiêu điểm ngữ nghĩa, thể hiện ở sự nhấn giọng. Trường độ bước nhịp hài hòa với tiết tấu thơ, độ dài của các bước thơ không đều nhau. Sự không đều nhau này tạo thành âm vang ngôn từ. Thuật ngữ khuôn nhịp hay cấu trúc nhịp điệu giúp ta nhận diện được sự lặp lại đều đặn theo chu kỳ của những bước nhịp, các âm thanh mạnh yếu. Các khuôn âm luật ấy góp phần tạo ra tính nhạc cho bài thơ. Mỗi khuôn nhịp có trường độ bước nhịp nhất định. Ở mỗi bước nhịp, số âm tiết hợp thành tiết tấu câu thơ luôn được hạn định.

Nhịp thơ là khái niệm chỉ một đơn vị ngôn ngữ nào đó được khu biệt về qui tắc tổ chức âm thanh, từ loại, ngữ pháp so với các đơn vị ngôn ngữ khác. Có nhịp dòng thơ và nhịp tiết tấu trong dòng thơ. Nhịp thơ trùng với khung đoạn ngừng nghỉ của lời nói nghệ thuật. Nhịp thơ thay đổi tạo nên cảm giác lời thơ vận động. Nhịp thơ là nhân tố năng động tạo dựng hệ thống lời thơ ở cả phương diện ngữ nghĩa và âm

thanh, chứ không phải yếu tố tĩnh tại. Nhịp điệu nằm bên trong bản thân kiến trúc ngôn từ và quy định kiểu kiến trúc ấy. Nhịp thơ một mặt thỏa ước tuân theo quy luật khách quan của thể loại, mặt khác vận động theo quy luật trái tim, hơi thở con người. Hình thái nhịp điệu hiện thực hóa cấu trúc ý thơ, tứ thơ. Đường nét vận động của nhịp điệu, ngữ điệu thể hiện rõ tính nhạc của ngôn từ. Nhịp thơ chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, trước hết là bị chế ước bởi thi pháp thể loại. Ví dụ ở thơ Đường luật thì ngắt nhịp theo hình thể đối lập nhau: chẵn trước, lẻ sau 4/3 hay 2/2/3. Thơ Đường luật kết thúc ở nhịp lẻ. Theo luật âm dương đắp đối, nhịp thơ của người Tàu biểu hiện tính cương, tiết tấu mạnh mẽ, sang trọng. Thơ lục bát của người Việt ưa nhịp chẵn, nhịp đôi. Cặp song thất trong thơ song thất lục bát, dùng nhịp lẻ trước, chẵn sau (3/4). Nhịp thơ của thơ người Việt biểu hiện tính nhu, tiết tấu mềm mại, gọn gàng. Thơ ngũ ngôn của người Việt nhiều khi ngắt nhịp lẻ trước, chẵn sau (3/2), thơ ngũ ngôn của Trung Quốc có cách ngắt nhịp khác: chẵn trước, lẻ sau (2/3). Như vậy, luật thơ Việt Nam khác với thi luật của Tàu. Hiểu theo nghĩa hẹp hơn thì cấu trúc nhịp thơ mang tính dân tộc. Điều đó thể hiện rõ ở chỗ: cùng một thể thơ (thất ngôn, ngũ ngôn) nhưng cách thức tổ chức nhịp điệu của thi nhân Việt Nam và Trung Quốc không giống nhau. Sự khác biệt này có lẽ là do hệ tư tưởng và quan niệm triết học – mỹ học của chủ thể sáng tạo quy định. Vì nhịp điệu của thơ không tách rời hệ hình tư duy và điệu thức xúc cảm, nhịp thơ luôn phù hợp với ngữ nghĩa và ngữ điệu.

Ranh giới của từng nhịp do sự luân phiên của các nhóm thanh điệu cao bổng - thấp trầm, mạnh - yếu quy định. Trong thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt Đường luật cuối tiếng thứ tư bao giờ cũng tạo thành một nhịp, vì nhịp thơ ngắt ở đây có tác dụng cân chỉnh cao độ và trường độ trong cấu trúc âm thanh của câu. Thơ luật trắc vần bằng và thơ luật bằng bằng vần bằng khác nhau về hệ thống thanh điệu. Do đó, vẻ đẹp âm nhạc ở từng bài không giống nhau. Hiện tượng một câu thơ có thể tách thành bốn nhịp trở lên rất ít xảy ra trong thơ thất ngôn Đường luật, bởi vì hệ thống thanh điệu được phân bố tương đối đều theo quy luật thể loại, các âm tiết hiệp vần với nhau cũng thường đứng ở vị trí cố định (vần chân). Thơ thất ngôn Đường luật có khuôn âm luật chặt chẽ. Đối với thể song thất lục bát, trong câu thất ngôn luôn gieo vần lưng ở chữ thứ ba hoặc chữ thứ năm (thường là chữ thứ năm). Do đó, nhịp

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/02/2024