Vốn xã hội trong lễ hội Đền Và ở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - 20


DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


1. Nguyễn Thùy Linh (2020), “Vai trò của vốn xã hội trong việc hình thành bảo lưu lễ hội truyền thống - nhìn từ lễ rước y trang nữ thần của người Chăm và Raglai (Ninh Thuận)”, Tạp chí Văn h a Nghệ thuật, (429), tr.37-40.

2. Nguyễn Thùy Linh (2020), “Tác động của định chế xã hội đến việc thực hành tín ngưỡng thờ Đức Thánh Tản tại Đền Và, Sơn Tây, Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Văn h a, (34), tr.37-48.

3. Nguyễn Thùy Linh (2020), “Tiếp cận lễ hội cổ truyền từ góc nhìn định chế xã hội: Tam giác quan hệ nhà nước, cộng đồng và truyền thống trong tổ chức lễ hội Đền Và, Sơn Tây, Hà Nội, hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế "Việt Nam học ngày nay", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.231-243.

4. Nguyễn Thuỳ Linh (2021) (viết chung), “Phát huy vai trò của định chế xã hội trong quản lý lễ hội Katê của người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Văn h a, (37), tr.64-68.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.

1. Trần Thị An (2017), “Mối quan hệ giữa vốn văn hoá và vốn xã hội trong bối cảnh chuyển đổi cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI”, in trong Kỷ yếu Hội thảo: “Văn hoá và phát triển: những vấn đề của Việt Nam và kinh nghiệm thế giới, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam”.

2. Đặng Nguyên Anh (199 ), “Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư”, trong sách: Chính sách di dân ở Châu Á, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.4 -57.

Vốn xã hội trong lễ hội Đền Và ở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - 20

3. Phan Phương Anh (2014), “Di sản hóa truyền thống và tính thiêng của nghi lễ”, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Mười năm thực hiện công ước bảo vệ di sản văn h a của UNESCO - Bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.33-43.

4. Nguyễn Phượng Anh (2017), “Không gian sống và tập quán sản xuất của người xử Đoài”,

Tạp chí Văn h a Nghệ thuật, số 399, tháng 9, tr 22-26.

5. Nguyễn Đỗ Quỳnh Anh (2013), “Vốn xã hội - một nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 1 ( 4), tr.3 -48.

6. Nguyễn Tuấn Anh (2012), “Quan hệ họ hàng- một nguồn vốn xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 1 (58), tr48-61.

7. Alexandro Portes (2014), “Vốn xã hội: nguồn gốc và những áp dụng trong xã hội học hiện đại”, in trong Lòng tin và vốn xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội.

8. Ban quản lý di tích phường Trung Hưng (201 ), Quy chế hoạt động của Ban quản lý di tích và những nội dung quy định cụ thể trong việc quản lý phục vụ di tích trên địa bàn phường Trung Hưng.

9. Đặng Bằng (1997), “Di tích Tản Viên Sơn quanh vùng núi Ba Vì và các di tích thờ Tản Viên ở Hà Tây”, in trong Sơn Tinh và vùng văn h a cổ Ba Vì, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tây xuất bản.

10. Nguyễn Chí Bền (2015), “Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn và phát huy”, in trong Bảo tồn và phát huy di sản văn h a phi vật thể ở Việt Nam, Viện Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, tr.77-95.

11. Nguyễn Chí Bền (trưởng ban tuyển chọn) (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội.

12. Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


13. Nguyễn Chí Bền (2001), “Nhìn lại tình hình sưu tầm nghiên cứu lễ hội cổ truyền Việt Nam trong thế kỷ XX”, in trong Một thế kỷ sưu tầm nghiên cứu văn h a văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, tr.292-323.

14. Bộ Văn hóa - Thông tin (1993). Hội nghị - hội thảo về lễ hội, Vụ Văn hóa Quần chúng và Thư viện xuất bản, Hà Nội.

15. Bountheng Souksavatd (2012), “Kinh nghiệm bảo tồn lễ hội ở Lào”, in trong Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.

16. Đoàn Minh Châu (2011), Cấu trúc lễ hội đương đại, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.

17. Đoàn Minh Châu (2012), “Khai thác quá khứ cho mục đích đương đại”, in trong Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp Hội Gi ng, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.

18. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn h a học, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, Hà Nội.

19. Choi Horim (2012), “Chính trị văn hóa của lễ hội làng ở Hà Nội”, in trong Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

20. Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn h a lý thuyết và thực hành, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.

21. Thành Chủng (2007), “Đền Và - Danh tiếng xứ Đoài”, in trong Sơn Tây - Thành phố xứ Đoài, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.

22. David Throsby (Nguyễn Xuân Long dịch, Nguyễn Kim Chi hiệu đính 2012), “Vốn văn hóa”, Tạp chí Văn h a học, số 2, tr.77-83.

23. Nguyễn Xuân Diện (2017), Đức Thánh Tản, di tích và lễ hội Đền Và, Nxb Thế giới, Hà Nội.

24. Nguyễn Xuân Diện (1997), “Hình tượng Sơn Tinh – Đức Thánh Tản qua văn bản thần tích”, in trong Sơn Tinh và vùng văn h a cổ Ba Vì, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tây xuất bản.

25. Phan Đình Diệu (200 ), “Phát huy dân chủ để làm giàu nguồn vốn xã hội”, Tạp chí Tia sáng, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1826& CategoryID=16.

26. Phan Chánh Dưỡng (200 ) “Lời giải cho bài toán phát huy vốn xã hội”, Tạp chí Tia sáng,

http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1819&CategoryID=16.

27. Trần Hữu Dũng (2003), “Vốn xã hội và kinh tế”. Tạp chí Thời đại số , tr. 2-102.


28. Trần Hữu Dũng (200 ), “Vốn xã hội và phát triển kinh tế”, Bài viết cho Hội thảo về Vốn xã hội và phát triển do Tạp chí Tia Sáng và Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức, Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng /200 .

29. Daniel abre (2012), “Từ lễ hội đền di sản, một sự quy đổi chưa sáng tỏ”, in trong Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gi ng), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr.153-154.

30. Emmanuel Pannier (2008), “Phân tích mạng lưới xã hội: các lý thuyết, khái niệm và phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Xã hội học, số 4 (104), tr.100-114.

31. ukuyama (Quang Anh dịch) (2003), “Nguồn vốn xã hội và sự phát triển: chương trình nghị sự sắp tới”, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr.90- 98.

32. H.Russel Bernard (Hoàng Trọng, Ngô Thị Phương Lan, Phan Ngọc Chiến dịch 2007), Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học tiếp cận định tính và định lượng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM.

33. Lê Thu Hà (2012), “Vận dụng lý thuyết vốn xã hội của Pierre Bourdieu vào phân tích vai trò của xã hội dân sự”, Tạp chí xã hội học, số 3 (119), tr100-105.

34. Nguyễn Bích Hà (2010), Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

35. Mai Thị Hạnh (201 ), Bản hội đạo Mẫu - tạo lập vốn xã hội trong bối cảnh chuyển đổi, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Thư viện Quốc gia Việt Nam.

36. Lê Thị Hiền (2010), Việc phụng thờ Sơn Tinh ở Hà Tây, Bản chất và nguồn gốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

37. Nguyễn Kim Hiền (2010), “Vàng mã cho người sống, chuyển hóa tâm linh trong một xã hội mở”, in trong Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 285-324.

38. Nguyễn Thị Hiền (2010), “Nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam đương đại”, in trong Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 7- 36.

39. Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

40. Đoàn Công Hoạt (2010), Dưới chân núi Tản một vùng văn h a dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

41. Đoàn Công Hoạt (1997), “Truyền thuyết Sơn Tinh ở vùng núi Tản”, in trong Sơn Tinh và vùng văn h a cổ Ba Vì, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tây xuất bản.

42. Đinh Công Hoạt & Hà Kỉnh (1975), Truyền thuyết Sơn Tinh, Ty Văn hóa Thông tin Hà Tây xuất bản.


43. Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (2001), Một thế kỷ sưu tầm nghiên cứu văn h a văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

44. Phạm Như Hồ (2014), “Thử nhìn lại vấn đề vốn xã hội”, in trong Lòng tin và vốn xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội.

45. Nguyễn Thị Hồi (2010), “Bàn về khái niệm Nhà nước”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 04 (59), trang 09-13.

46. Trần Đình Hượu (1986). “Vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc”, Văn hoá Nghệ An online.

47. Lê Ngọc Hùng (200 ), “Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một sốn nghiên cứu ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, 37(3), 45-54.

48. Lương Văn Hy (2014), “Quà và vốn xã hội ở hai cộng đồng nông thôn Việt Nam”, in trong Lòng tin và vốn xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội.

49. Lương Văn Hy, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Phan Thị Yến Tuyết (2010), Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Quyển 2, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

50. Lương Văn Hy, Trương Huyền Chi (2012), “Thương thảo để tái lập và sáng tạo “truyền thống”: tiến trình cấu trúc lễ hội cộng đồng tại một làng Bắc Bộ”, in trong Những thành tựu nghiên cứu bước đầu của khoa Nhân học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

51. Vân Khanh (2005), “Về việc đấu thầu lễ hội: Bộ Văn hóa - Thông tin không đồng tình”, Báo Lao động số 52 ngày 22/2/2005, tr. 5.

52. Đinh Gia Khánh (19 5), Ý nghĩa xã hội và văn h a của hội lễ dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

53. Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

54. Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1993), “Hội lễ dân gian truyền thống trong thời hiện đại”, in trong Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 25-31.

55. Đinh Gia Khánh (1995), Văn h a dân gian Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

56. Vũ Ngọc Khánh (1993), “Lễ hội cổ truyền trong quá trình thích nghi với đời sống xã hội hiện đại và tương lai”, in trong Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 243-247.


57. Đinh Gia Khánh chủ biên (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

58. Nguyễn Xuân Kính (1991), “Phác thảo lịch sử lễ hội của người Việt ở Bắc Bộ”, Tạp chí Văn h a Dân gian, số 4, tr.38-45.

59. Trần Thị Lan (2019), Di sản h a ở Việt Nam, LATS Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

60. Thủy Lê (2003), “Lễ hội - nhìn từ ba phía”, Báo Lao động số 47 ngày 1 -2-2003, tr.1-7.

61. Lịch sử Đảng bộ Thị xã Sơn Tây (2007), “Sơn Tây dòng chảy lịch sử”, in trong Sơn Tây - Thành phố xứ Đoài, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.

62. Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), “Bảo tồn và phát huy” hay “kế thừa và phát triển” văn hóa dân tộc trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, in trong Kỷ yếu hội thảo 60 năm đề cương văn h a Việt Nam (1943-2003), Viện Văn hóa- Thông tin xuất bản, tr.2 7-277.

63. Hồ Liên (2010), Đôi điều về cái thiêng và văn h a, Nxb Văn h a Dân tộc, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.

64. Thu Linh, Đặng Văn Lung (19 4), Lễ hội cổ truyền và hiện đại, Nxb Văn hóa.

65. Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (chủ nhiệm đề tài) (2004), Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

66. Từ Thị Loan (200 ), “Vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền”, in trong Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp Hội Gi ng), Nxb Văn hóa-Thông tin Hà Nội.

67. Lê Hồng Lý (2003), “Lễ hội đền Bà Chúa Kho”, Tạp chí Nguồn sáng Dân gian số 3, tr. 40-47.

68. Lê Hồng Lý (2003), “Lễ hội đền Bà Chúa Kho”, tiếp theo và hết. Tạp chí Nguồn sáng Dân gian số 2, tr. 45-55.

69. Lê Hồng Lý (2005), “Quản lý lễ hội truyền thống trong tình hình hiện nay”, in trong Hội thảo khoa học nghiên cứu văn h a Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.

70. Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Hiền, Đào Thế Đức, Hoàng Cầm (2014), “Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong quá trình hiện đại học: nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ), hội Gióng (Hà Nội), Tháp Bà Poh Nagar (Khánh Hoà) và văn hóa cồng chiêng của người Lạch (Lâm Đồng)”, in trong Di sản văn h a trong xã hội Việt Nam đương đại, Nxb Tri thức, Hà Nội, tr.11-80.

71. Lê Thị Minh Lý (2012), “Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể hội Gióng trong đời sống đương đại”, in trong Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp Hội Gi ng), Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.


72. T& L (2007), Vị thế và thành công ở thành phố xứ Đoài”, in trong Sơn Tây - Thành phố xứ Đoài, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.

73. Lâm Bá Nam (2000), “Hình tượng Tản Viên trong đời sống văn hóa của người Mường”, Tạp chí Văn h a Dân gian số 5, tr147-151.

74. Chu Đức Nhân (chủ tế Đông Cung Đền Và chỉnh lý - phụng soạn theo văn cổ lưu truyền), Tập Chúc văn tế lễ Đông cung Đền Và, Đông cung Đền Và mùng 1 tháng 9 năm Canh Tý.

75. Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

76. Nhiều tác giả (2007), Văn h a học - Những phương pháp nghiên cứu, Viện Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

77. Nguyễn Thị Nhung (2017), Vai trò của nhà nước trong lễ hội chùa Hương, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

78. Nguyễn Thị Oanh (2015), Thần tích Hà Nội - Đặc điểm số lượng và giá trị”, Tạp chí Hán Nôm, số 5 (120), tr.4 -61.

79. Nguyễn Minh San (1993), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

80. Đặng Kim Sơn (200 ), “Vốn xã hội của nước ta: thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Tia sáng, số 13, tr.30-31.

81. Oscar Salemink (2001), “Ai quyết định ai là người bảo tồn cái gì? Bảo tồn văn hóa và biểu trưng văn hóa?”, in trong Đa dạng văn h a Việt Nam: những quan điểm bảo tồn, UNESCO, Paris, tr.205-226.

82. Oscar Salemink (2014), “Di sản văn hóa sống tại Việt Nam như di sản phi vật thể”, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế 10 năm thực hiện công ước bảo vệ si sản văn h a của UNESCO - Bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.4 0-498.

83. Oscar Salemink. “Tìm kiếm sự an toàn tinh thần trong xã hội Việt Nam đương thời”, in trong Hội thảo Nhân học về an ninh con người, Đại học Tự do Amsterdam, 29-30 tháng năm 2005 (chưa xuất bản).

84. Oscar Salemink (201 ), “Khi di tích, hiện vật và thực hành tôn giáo trở thành di sản văn hóa: Tiếp cận lý thuyết và thực hành”, in trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế: Nghiên cứu thực hành tín ngưỡng trong xã hội đương đại (trường hợp tín ngưỡng thờ Mẫu), Nxb Thế giới, Hà Nội.

85. Lương Hồng Quang (2011), Câu chuyện làng Giang: Các khuynh hướng, giá trị và khuôn mẫu trong một xã hội đang chuyển đổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


86. Lương Hồng Quang, Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng

- Lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.

87. Trần Hữu Quang (2016), Định chế xã hội phi chính thức - những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học Xã hội số 2 (210) 201 , tr 12-24.

88. Trần Hữu Quang (2014), “Sự tin cậy, đạo đức và luật pháp”, in trong Lòng tin và vốn xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội.

89. Trần Hữu Quang (2014), “Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội”, in trong Lòng tin và vốn xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội.

90. Trần Hữu Quang (2014), “Lòng tin trong xã hội và vốn xã hội”, in trong Lòng tin và vốn xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội.

91. Nguyễn Vạn Phú (200 ), “Vốn xã hội ở Việt Nam”. Tạp chí Tia sáng, http:// www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1771&CategoryID=16.

92. Robert D. Putman (1995), “Chơi bowling một mình”, Tạp chí Dân Chủ (The Journal of Democracy).

93. Dương Văn Sáu (201 ), Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch, Nxb Lao động.

94. Bùi Hoài Sơn (2013), “Di sản để làm gì và một số câu chuyện quản lý di sản ở Việt Nam”. Tạp chí Di sản văn h a, số 3 (44), tr.1 -22.

95. Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

96. Bùi Hoài Sơn (2020), “Sáu bài học về văn hoá từ cơn bão bệnh dịch COVID-19”, tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 429 tháng 3, tr.3-6.

97. Văn Đức Thanh (2007), “Quan niệm định chế xã hội vấn đề lý luận cần thiết trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, in trong Tạp chí Cộng sản số 1 (122).

98. Tô Ngọc Thanh (2005), “Văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số Việt Nam: Vai trò, địa vụ của nó, trách nhiệm của chúng ta và giải pháp”, in trong Bảo tồn và phát huy di sản văn h a phi vật thể ở Việt Nam, Viện Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, tr 13-23.

99. Nguyễn Quý Thanh (2017), Phép đạc tam giác về vốn xã hội của người Việt Nam: mạng lưới quan hệ - lòng tin - sự tham gia, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

100. Nguyễn Quý Thanh (2014), “Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao dịch kinh tế trong gia đình: so sánh gia đình: so sánh gia đình Việt Nam và gia đình Hàn Quốc”, in trong Lòng tin và vốn xã hội, Nxb Tri thức, tr.1 1-212.

101. Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2012), “Quan hệ xã hội và vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam và Hàn Quốc”, Tạp chí Xã hội học, số 3 (119), tr.35-45.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/06/2022