Văn xuôi Trương Tửu trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX - 21


dân lao động, chưa lách sâu ngòi bút vào những mâu thuẫn giai cấp, trong sáng tác đôi chỗ nhà văn không tránh khỏi những suy nghĩ chủ quan, nhân vật trong sáng tác của ông chưa đạt đến độ điển hình như nhân vật của một số nhà văn cùng thời. Có lẽ Trương Tửu là người quá thẳng thắn, luôn thể hiện sự yêu ghét rò rệt về những vấn đề của cuộc sống, của văn học nên dẫn đến tư duy chủ quan hạn chế trong một số trang viết cũng là điều dễ hiểu.

5. Tóm lại, trong những thập niên ba mươi, bốn mươi của thế kỷ XX, Trương Tửu là cây bút văn xuôi có đóng góp đối với diện mạo hiện đại của nền văn học Việt Nam. Những giá trị trong việc sáng tạo và cách tân của ông từ những tác phẩm văn xuôi đã mở ra cái nhìn mới đối với văn học đương thời. Tuy nhiên, con đường nghệ thuật của Trương Tửu không đi đến cùng, sự dang dở giữa chừng có lẽ là một mất mát lớn cho nền văn học nước nhà. Mục đích của sự nghiên cứu và khảo sát để có thêm cái nhìn chính xác hơn, khách quan hơn về một hiện tượng văn học phức tạp đang cần được đánh giá và nhìn nhận lại sau bao nhiêu sóng gió, búa rìu dư luận. Trương Tửu cần được nghiên cứu nhiều hơn để không quên đi những đóng góp quý giá của nhà văn với nền văn học dân tộc đầu thế kỷ

XX. Nghiên cứu, đánh giá về văn xuôi của Trương Tửu, chúng tôi góp phần vào việc đánh giá nhà văn trên tinh thần khách quan, công bằng về những đóng góp của ông đối với văn xuôi Việt Nam hiện đại, đồng thời có định hướng phát triển đề tài được tổng hòa trong một cây bút nhằm tìm ra mối liên hệ trên ba phương diện qua các cuốn sách Trương Tửu - Tuyển tập nghiên cứu phê bình; Trương Tửu - Tuyển tập văn xuôi; Trương Tửu - Tuyển tập nghiên cứu văn hóa; riêng đối với văn xuôi Trương Tửu việc nghiên cứu dựa trên khảo sát các mô hình cấu trúc để tìm ra những đặc trưng riêng về mặt thể loại, đi sâu hơn nữa vào việc xác định thể loại một cách chính xác cho văn xuôi Trương Tửu nhằm tìm ra mối liên hệ giữa các kiểu mô hình cấu trúc của Trương Tửu với sáng tác của các nhà văn cùng thời; vấn đề văn xuôi Trương Tửu trong góc nhìn văn hóa của người Việt.


TÀI LIỆU THAM KHẢO‌


I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt


1. Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (Chủ biên), (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối thế kỷ XIX đến 1945), NXB Văn học, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.

2. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại nhận thức và thẩm định, NXB Khoa học Xã hội , Hà Nội.

3. Lại Nguyên Ân (Sưu tầm, biên soạn) (1997), Vũ Trọng Phụng tài năng và sự thật, NXB Văn học, Hà Nội.

Văn xuôi Trương Tửu trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX - 21

4. Lại Nguyên Ân (2008), Cần tiếp cận nghiên cứu một cách bài bản hơn đối với Trương Tửu như một tác giả và như một nhân vật văn hoá - lịch sử, Hội thảo về Trương Tửu, khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức.

5. Lại Nguyên Ân (2011), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.


6. Lại Nguyên Ân (2013), Trương Tửu viết về tập thơ Điêu tàn của Chế Lan Viên, Hội thảo “Những thí nghiệm của ngòi bút tôi” - Kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn - nhà nghiên cứu văn học Trương Tửu - Nguyễn Bách Khoa (1913 - 1999), Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức.

7. Thanh Bình (1945), “Phê bình tập sách Tương lai văn nghệ Việt Nam của Trương Tửu”, Tạp chí Tiên phong (2), Hà Nội. tr. 7 – 9.

8. Thanh Bình (1945), “Phê bình tập sách Tương lai văn nghệ Việt Nam của Trương Tửu”, Tạp chí Tiên phong (3), Hà Nội. tr. 9 – 10.

9. Thanh Bình (1946), “Phê bình tập sách Tương lai văn nghệ Việt Nam của Trương Tửu”, Tạp chí Tiên phong (6), Hà Nội. tr. 19 – 20.

10. Nguyễn Thị Bình (2008), Con người và sự nghiệp Trương Tửu: Những câu hỏi còn bỏ ngỏ, Hội thảo về Trương Tửu, khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức.

11. Bakhtin M. (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội.


12. Bakhtine M. (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Patrick Brunel (2006), Văn học Pháp thế kỷ XX (Nguyễn Văn Quảng dịch), NXB Thế giới, Hà Nội.

15. Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo trong tác phẩm của Banzắc, NXB Giáo dục, Hà Nội.


16. Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Phùng Văn Tửu, Đỗ Đức Hiểu (Đồng chủ biên) (2004),

Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới.


17. Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Lộc (Chủ biên), (2000), Văn học 10, (tập I), (Tái bản lần thứ nhất), NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Đình Chú (2008), Đôi điều về cuốn sách Tương lai văn nghệ Việt Nam của nhà văn Trương Tửu, Hội thảo về Trương Tửu, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức.

19. Nguyễn Đình Chú (2013), Thầy Trương Tửu của chúng tôi: một trí thức sáng danh của đất nước, Lễ kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn Trương Tửu, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

20. Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội.

21. Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Sách giáo khoa Mác - Lê Nin, Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lý luận và ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.


24. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


25. Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (2006), Giáo trình Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

26. Nguyễn Đức Đàn (1964), Đặc điểm văn học hiện thực phê phán Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội.

27. Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

28. Đặng Anh Đào (1994), Tài năng và thưởng thức, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.


29. Đặng Anh Đào (1997), Banzăc và cuộc săn tìm nhân vật chính diện trong bộ Tấn trò đời, NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Phan Cự Đệ (1958), “Thái độ và phương pháp giảng dạy của Trương Tửu”, Báo

Độc lập, số 354, Hà Nội. tr. 3 – 4.


31. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Hà Văn Đức, (2000), Văn học Việt Nam 1900-1945, NXB Giáo dục, Hà Nội.

32. Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (Sưu tầm biên soạn), (1999), "Phê bình văn học", Tạp chí Tri Tân (1941-1945), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

33. Trịnh Bá Đĩnh (2004), “Các hình thái tư duy phê bình văn học đầu thế kỷ XX”, (2), Tạp chí Hồn Việt.

34. Trịnh Bá Đĩnh (2007), Phê bình văn học - Trường hợp Trương Tửu, Lời giới thiệu cuốn Trương Tửu - Tuyển tập nghiên cứu, phê bình, NXB Lao động, Hà Nội.

35. Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.


36. Hà Minh Đức (1999), Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội.


37. Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.


38. Hà Minh Đức (chủ biên), (2001), Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

39. Hà Minh Đức (Biên soạn), (2002), Tuyển tập Nam Cao, (tập II), NXB Văn học, Hà Nội.


40. Êmêlianốp L. I (1966), Nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học và văn học dân gian/ Những vấn đề phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học, Hà Nội.

41. Freud S. (1969), Nghiên cứu phân tâm học (Vũ Đình Lưu dịch), NXB An Tiêm, Sài Gòn.

42. Freud S. (1970), Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiếu dịch), Khai trí, Sài Gòn.

43. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu (tái bản), Sài Gòn.

44. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

45. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - Vấn đề và suy nghĩ, NXB Giáo dục, TP. HCM.

46. Lê Thị Đức Hạnh (2007), Bàn thêm về mấy vấn đề trong văn học hiện đại Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội.

47. Trần Văn Hiếu (2000), Ba phong cách trào phúng trong văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội.

48. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

49. Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương một sinh thể nghệ thuật, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

50. Trần Thị Hoa (2009), Đóng góp của Trương Tửu trong lĩnh vực nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh.

51. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện ngắn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

52. Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn của tôi, NXB Văn học, Hà Nội.


53. Nguyễn Văn Hoàn (2013), Thử nhận định về quan điểm và phương pháp nghiên cứu Truyện Kiều của Trương Tửu, Lễ kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn Trương Tửu, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

54. Nguyễn Huy Hoàng (2001), Tìm hiểu thi pháp truyện ngắn N.V. Gogol, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

55. Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hoàn cảnh trong tác phẩm của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng và Nam Cao, NXB Thanh Niên, Hà Nội.

56. Phan Mạnh Hùng (2013), “Trương Tửu và Kinh thi Việt Nam”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (835), TP. Hồ Chí Minh. tr. 24 - 27 và 98 – 99.

57. Đoàn Thị Đặng Hương (2000), Văn chương và đời, NXB Thanh niên, Hà Nội.

58. Đỗ Văn Khang (2001), Nghệ thuật học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

59. Mộc Khuê (1942), Ba mươi năm văn học, NXB Tân Việt, Hà Nội.

60. Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB TP Hồ Chí Minh.

61. Nguyễn Hoành Khung (1990), Truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội.

62. Nguyễn Hoành Khung (1994), Nhìn lại và suy nghĩ xung quanh một vụ án văn học

In trong “Vũ trọng Phụng con người và tác phẩm”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

63. Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân (Sưu tầm, biên soạn) (1994), Vũ Trọng Phụng - con người và tác phẩm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

64. Kharapchencô M.B (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội.

65. Khrapchencô M. B. (1984), Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

66. Kharapchencô M. B. (2002), Những vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử tuyển chọn và giới thiệu), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

67. Konrat N. (1997), Vấn đề chủ nghĩa hiện thực và các nền văn học phương Đông, trong sách Phương Đông và phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội.


68. Kundera M. (1997), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng.

69. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

70. Thanh Lãng (1974), Phê bình văn học thế hệ 1932, (tập II), Phong trào Văn hóa xuất bản, Sài Gòn.

71. Mã Giang Lân (2005), Những cuộc tranh luận văn học nửa đầu thế kỷ XX, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

72. Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, (tập II), NXB Giáo dục, Hà Nội.

73. Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội.

74. Phong Lê (1997), Văn học trên hành trình của thế kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

75. Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

76. Phong Lê (2003), Nam Cao - người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học hiện thực, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

77. Phong Lê (2008), Viết từ đầu thế kỷ mới, NXB Thanh niên, Hà Nội.

78. Phong Lê (2010), “Đọc Giáo sư Trương Tửu”, Phong Lê - Tuyển chọn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

79. Phong Lê (2013), Sự nghiệp khoa học của giáo sư Trương Tửu, Lễ kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn Trương Tửu, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

80. Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

81. Nguyễn Văn Luận (2002), Bàn về cuốn “Truyện Kiều và thời đại Nguyễn Du” của Trương Tửu, Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.

82. Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

83. Phương Lựu (2011), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.


84. Phượng Lựu (Chủ biên), (2012), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

85. Lưu Trọng Lư (1939), “Cái sức sáng tạo màu nhiệm ấy”, Tạp chí Tao đàn (số Đặc biệt tháng 12).

86. Trần Hạnh Mai (2003), Sự nghiệp phê bình của Hoài Thanh, NXB Giáo dục, Hà Nội.

87. Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1996), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

88. Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng và phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

89. Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá (Sưu tầm, tuyển chọn), (2005), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, (tập I, II), NXB Văn học, Hà Nội.

90. Phạm Thị Mỹ (2010), Đóng góp của Trương Tửu trong lĩnh vực sáng tác văn học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh.

91. Lê Minh, Thu Nam (2008), Nguyễn Công Hoan: Nhà văn - Chiến sĩ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

92. Hoài Nam (2008), “Bản lĩnh và cá tính Trương Tửu”, Báo Tiền phong cuối tuần, (14), Hà Nội.

93. Vương Trí Nhàn (1986), Sổ tay người viết truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội.

94. Vương Trí Nhàn (1986), Bước đầu đến với văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội.

95. Vương Trí Nhàn (1996), Khảo về tiểu thuyết (Sưu tầm biên soạn), NXB Hội Nhà văn Hà Nội.

96. Vương Trí Nhàn (2000), Những lời bàn về tiểu thuyết trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

97. Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tô Hoài, NXB Giáo dục, Hà Nội.

98. Tạ Thị Hồng Nhung (2008), Đọc lại công trình Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam của giáo sư Trương Tửu, Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/07/2022