Các Chương Trình Truyền Hình Đa Nền Tảng Vtv Với Việc Tiếp Nhận Của Chủ Thể Vhgđ Tại Các Kđtm Hà Nội


GĐ hiện nay. Đây là một thực tế hết sức sinh động và đa dạng. Về cơ bản tác động của VTV là tích cực trong quá trình hình thành VHGĐ tại các KĐTM ở Hà Nội. Trong 2 năm 2020 và 2021, khi đại dịch Covid 19 lan tràn, thành phố Hà Nội phải nhiều lần giãn cách xã hội thì các chương trình VTV liên quan đến VHGĐ lại càng phát huy tác dụng tích cực:

- Thứ nhất, VTV giới thiệu những nội dung VHGĐ mới, hiện đại đến cho các gia đình.

- Thứ hai, VTV truyền dẫn những giá trị chuẩn mực ứng xử, kiến thức nuôi dạy con cái của VHGĐ truyền thống Việt Nam cho con người thế kỷ XXI

- Thứ ba, VTV thực hiện rất nhiều chương trình giới thiệu về văn hóa thể thao, văn hóa ẩm thực gia đình, mà đối tượng tiếp thu là chủ thể của VHGĐ để phát triển khoa học dinh dưỡng để phát triển thể chất cho con người.

- Thứ tư, VTV sản xuất và phát sóng nhiều chương trình phim truyện truyền hình dài tập phản ánh đời sống GĐ có tính thời sự để giáo dục kỹ năng sống cho con người ứng phó đúng đắn trước tình hình phức tạp của dịch bệnh.

- Thứ năm, VTV đã bổ sung nhiều chương trình có tính chất giáo dục cho trẻ em học online trong mùa dịch, qua đó giáo dục thế hệ trẻ trong GĐ

Các chương trình của VTV đang hướng tới việc giáo dục gia đình, chăm sóc sức khỏe một cách khoa học cho khán giả thông qua cung cấp tri thức về cuộc sống gia đình gắn với thực tế. Gia đình là một cộng đồng đặc biệt mà đặc trưng là các thành viên của nó có quan hệ hôn nhân hoặc quan hệ huyết thống. Cũng do đặc trưng này mà những thành viên trong gia đình gắn bó sâu sắc về mặt tình cảm.

Thực chất các giá trị chức năng của VHGĐ là sự biểu hiện vai trò, vị trí của VHGĐ đối với các thành viên của nó và đối với xã hội. Các giá trị chức năng của văn hoá gia đình luôn biến động theo từng thời kỳ lịch sử. Do đó, VHGĐ tại KĐTM ở Hà Nội ngày nay là sự kế thừa những tinh hoa giá trị truyền thống của VHGĐ Việt Nam cùng với VHGĐ của Thăng Long, Đông Đô Hà Nội đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử gắn với những đặc điểm đô thị Việt Nam truyền thống và hiện đại.

Các chương trình truyền hình đa nền tảng VTV đã phát huy sức mạnh của


truyền thông đại chúng tác động nhiều mặt đến văn hóa và con người ở nhiều góc độ khác nhau, có tác dụng gợi mở, điều tiết và phát triển, hình thành những giá trị VHGĐ hiện đại cho cư dân tại KĐTM tại Thủ đô Hà Nội.


Chương 4

BÀN LUẬN VỀ VĂN HÓA GIA ĐÌNH TẠI CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI

Ở HÀ NỘI VỚI VIỆC TIẾP NHẬN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH ĐA NỀN TẢNG CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

4.1. Các chương trình truyền hình đa nền tảng VTV với việc tiếp nhận của chủ thể VHGĐ tại các KĐTM Hà Nội

4.1.1 Đánh giá chung

Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) với nhiều kênh phát sóng từ VTV1 đến VTV9 bao trùm trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó còn VTV4 và phủ sóng vệ tinh khắp các châu lục và toàn cầu. Hiện nay VTV có 7 kênh từ VTV1 đến VTV7 là có nhiều tác động đến VHGĐ cả nước nói chung và VHGĐ tại Hà Nội, nói riêng. Hai kênh VTV8 và VTV9 dành cho các tỉnh Nam Bộ, cùng với 3 kênh VTV5 hướng tới các nội dung truyền hình tiếng dân tộc, dành riêng cho các dân tộc thiểu số miền núi và miền Trung Tây Nguyên. Hầu hết các chương trình truyền hình VTV đều thực hiện các chức năng cơ bản của truyền thông, thường xuyên tác động đến con người và cuộc sống, trong đó có VHGĐ tại các KĐTM ở Hà Nội.

Bảng 6: Mức độ theo dõi đến chương trình truyền hình VTV



Nhận định

Mức độ quan tâm (%)

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Không thường

xuyên

Rất ít khi

Hệ thống VTV

49

11

27

13

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Văn hóa gia đình tại các khu đô thị mới ở Hà Nội với việc tiếp nhận truyền hình đa nền tảng ở Việt Nam - 16

(Nguồn: Số liệu điều tra của NCS năm 2021)

Trước khi bàn về những tác động và tác động như thế nào của VTV với cư dân và VHGĐ của các cư dân sống tại Mỹ Đình, GreenStar, Handi Resco, luận án đã đề cập tới bảng khảo sát về mức độ theo dõi các chương trình của VTV với 600 phiếu điều tra và nhiều cuộc phỏng vấn sâu. Trong đó, có thể thấy rõ có 49% số người được hỏi cho biết họ theo dõi VTV rất thường xuyên và coi đây là một trong những kênh thông tin đáng tin cậy về mọi mặt của cuộc sống. Với mức độ không thường xuyên lên tới 27% cũng là một trong những điều đáng quan ngại, bởi thời gian hàng ngày


của các chủ thể VHGĐ này đã không còn đủ để tiếp nhận thêm một kênh thông tin nào đó một cách tập trung. Đa phần họ phải chèn ghép những khoảng thời gian tiếp nhận thông tin vào khoảng giữa của một khoảng thời gian khác của công việc hay giờ nghỉ của bản thân mình.

Bảng 7: Mức độ gia đình chọn xem VTV khi có thời gian rảnh



Nhận định

Mức độ quan tâm (%)

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Không thường

xuyên

Rất ít khi

Hệ thống VTV

37

10

23

30

(Nguồn: Số liệu điều tra của NCS năm 2021)

Về mức độ chọn xem khi có thời gian rảnh, trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc bùng nổ của các thiết bị di động thông minh bao gồm điện thoại, máy tính bảng, laptop và tỉ lệ truy cập internet tăng tỉ lệ thuận theo thời gian, việc ai đó có thể vẫn tiếp tục xem truyền hình dù bằng bất cứ hình thức nào cũng là một trong những điểm khá đặc biệt. Đây cũng là điểm kết nối đến bảng thống kê thứ hai về việc các khán giả có xem VTV trong thời gian rảnh rồi của mình hay không. Đã có 37% lựa chọn xem VTV khi rảnh, tỉ lệ này cũng chứng minh cho nhu cầu tìm đến những thông tin có nguồn tin cậy luôn là chính đáng của khán giả, đặc biệt là trong bối cảnh sự đa dạng trong hỗn loạn của thông tin trên môi trường internet hiện nay.

Bảng 8: Mức độ xem các kênh truyền hình của VTV của các gia đình

1) Rất thường xuvên (2) Thường xuyên (3) Không thường xuyên(4) Rất ít khi


Nhận định

Mức độ sử dụng (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

VTV 1

31

47

20

2

VTV2

11

19

43

17

VTV 3

63

23

9

5

VTV 4

7

11

35

47

VTV 5

8

12

45

35

VTV 6

55

25

11

9


VTV 7

64

16

15

5

VTV 8

25

20

11

44

VTV 9

30

31

17

12

(Nguồn: Số liệu điều tra của NCS năm 2021)

Như vậy, có thể thấy rằng tỉ lệ được theo dõi các chương trình của VTV 1 là rất cao, nhất là trong những khung giờ cố định và đặc biệt là khung 19h hàng ngày với sự xuất hiện của bản tin thời sự chính luận. Thói quen xem thời sự không hề thay đổi với nhiều chủ thể VHGĐ kể từ khi biết đến việc xem thời sự 19h, đây có lẽ được biết đến từ nhỏ cho đến khi trưởng thành. Ông Vũ Huy Ngọc Toàn Khu đô thị Green Star cho hay : “Tôi thường xuyên xem ti vi, đặc biệt là xem các chương trình thời sự để biết thêm thông tin hàng ngày. Tôi xem ti ở nhà là chính và bằng ti vi ở nhà còn xem điện thoại nhỏ lắm, không thích hợp”. Có thể thấy, đây là một thói quen tốt và cũng là minh chứng của nhu cầu thông tin có nguồn gốc, tính chính xác được đảm bảo bởi một cơ quan phát ngôn chính thống.

Bảng 9: Ý nghĩa của việc xem VTV và VTV qua internet với bạn?

(1) Rất đồng ý (2) Đồng ý (3) Không đồng ý lắm (4) Không đồng ý


Nhận định

Ý kiến (%)


(1)

(2)

(3)

(4)

1. Thay đổi một số thói quen sinh hoạt

trước khi xem chương trình

46

23

13

18

2. Phương tiện học hỏi cần thiết

39

33

15

13

3. Phương tiện quan trọng cho sinh hoạt

giải trí

21

22

40

17

4. Thay đổi một số quan niệm, suy nghĩ

trong cuộc sống

28

39

18

15

5. Tiếp cận thông tin mới và chính xác

41

26

14

19

6. Tăng cường các tình huống ứng xử

trong gia đình và xã hội

55

30

10

5

7. Giúp tăng kiến thức cho tổ chức cuộc

45

35

17

3


sống gia đình





8. Giúp cho tiếp nhận phương pháp giáo

dục con

75

13

8

4

9. Cung cấp kỹ năng sống

67

24

7

2

10. Cung cấp kiến thức tiêu dùng

47

27

19

7

11. Thêm gợi ý cho cách tổ chức cuộc

sống, vui chơi của gia đình

46

26

17

11

(Nguồn: Số liệu điều tra của NCS năm 2021)

Có thể khái quát các chương trình của VTV đã và đang phát sóng luôn được tiếp nhận bởi các chủ thể VHGĐ. Dù vậy, việc tiếp nhận các nội dung truyền hình còn phụ thuộc vào thời gian của chủ thể VHGĐ. Có nhiều quan điểm cho rằng, thời gian của mình còn khá eo hẹp, nhất là trong guồng quay của công việc, của sinh hoạt hàng ngày, tuy nhiên, dù ít, dù nhiều vẫn các chủ thể VHGĐ đặc biệt là các phụ huynh, các bậc cha mẹ vẫn có thời gian để xem truyền hình và đặc biệt là truyền hình đa nền tảng hiện nay.

Về ý kiến của người xem, ông Đinh Văn Thoại Khu đô thị Green Star, Phạm Văn Đồng cho hay:Tôi ít xem ti vi trực tiếp, vì thời gian về đến nhà sau một ngày làm việc là khá mệt mỏi, chủ yếu nếu có thì xem ít chương trình giải trí thôi, còn phải kèm con cái học hành nữa, chứ có phải lúc nào cũng xem được đâu, phim hay chương trình nào hay hay thì lúc nào rảnh lên mạng xem lại cho nó nhanh và liền mạch, chứ xem trong đợi thấy mệt lắm.”

Thời gian quả thực là một tài sản vô cùng quí giá trong thời điểm hiện tại đối với nhiều chủ thể VHGĐ, thói quen sinh hoạt bị thay đổi nhưng vẫn có những khán giả chọn xem chương trình của mình, bà Nguyễn Thị Ngọc tại Khu đô thị Handi Resco chia sẻ: “Tôi chỉ xem mấy chương trình về thời sự như vtv24, ở đó còn có mấy thông tin về cuộc sống thường ngày, thông tin an ninh an toàn thôi, còn bản tin thời sự thì lúc đó không xem được rồi vì con tôi còn học.”

Trong quan điểm về việc nội dung chương trình đang được tiếp nhận như thế nào bởi khán giả, các ý kiến về Giúp cho tiếp nhận phương pháp giáo dục con nhận


được 75% ý kiến đồng thuận hay Thêm gợi ý cho cách tổ chức cuộc sống, vui chơi của gia đình với 46% ý kiến đồng thuận đã cho thấy mong muốn về các nội dung này. Bà Vũ Thị Tới, Khu đô thị HandiResco cho rằng: “Các chương trình truyền hình cũng có ảnh hưởng tích cực đến đời sống hàng ngày của gia đình tôi và các gia đình khác, theo tôi các chương trình truyền hình cần thực tế hơn, nội dung cần sát hơn với thực tế với đời sống của người dân”. Ý kiến này đã khẳng định thêm về mong muốn có được những nội dung phù hợp hơn với nhu cầu của khán giả. Dù vậy không thể phủ nhận rằng, hầu hết các khán giả được hỏi đều có xem VTV bằng nhiều hình thức trên nhiều nền tảng khác nhau.

4.1.2. Đánh giá sự tiếp nhận truyền hình đa nền tảng VTV trên các lĩnh vực văn hóa gia đình tại KĐTM

4.1.2.1.Văn hóa ứng xử

Qua các chương trình, VTV đã giới thiệu các chuẩn mực ứng xử, cách xử lý tình huống trong các quan hệ của GĐ, dần dần tạo nên các quy tắc ứng xử cả GĐ ở đô thị cho mọi lứa tuổi, nhất là khi đại dịch Covid tràn lan, phải giãn cách xã hội, mọi thành viên trong GĐ tại KĐTM dường như ở nhà và có điều kiện theo dõi và học hỏi khá nhiều tri thức từ các chương trình VTV. Đây là một hoàn cảnh đặc biệt đã nhân lên gấp nhiều lần thời gian xem truyền hình của các GĐ nơi đây.

Đối với quan điểm về các hành vi ứng xử trên truyền hình, Ông Vũ Huy Ngọc Toàn tại Khu đô thị Green Star, Phạm Văn Đồng có ý kiến: “Các hành vi ứng xử của các nhân vật trong các chương trình chính luận như là thời sự, hay liên quan đến các nội dung chính luận thì không có vấn đề gì, nhưng trong các chương trình game show thì đôi lúc cũng có vấn đề, ví dụ như lời nói, hành động nhiều khi mang lại sự khó chịu cho người xem, còn có một số chương trình thì cũng không rõ ràng lắm nhưng tôi thấy hơi quan ngại vì quảng cáo trên tivi dạo này nhiều quá …” Đây có thể là một ý kiến làm rõ cho vấn đề ảnh hưởng từ các chương trình giải trí các chương trình bình luận hiện nay đã được tiếp nhận như thế nào bởi khán giả.

Bà Vũ Thị Tới Khu đô thị Handi Resco cũng cho rằng: “Theo tôi, ngoài những hành vi, ứng xử chuẩn mực của các nhân vật khách mời thì còn có những


hành vi, câu nói chưa chuẩn mực, ví dụ như ông Lê Hoàng có nói: “con gái làm nghề nail, bán hàng online thì học vấn thấp”, trên thực tế lại hoàn toàn khác. Trong một khía cạnh nào đó thì nó đúng nhưng không thể áp đặt hoàn toàn như vậy. Chính như vậy cũng gây ảnh hưởng và tranh luận đến nhiều gia đình, nó ảnh hưởng đến tư tưởng, suy nghĩ của lớp trẻ”.

Đối với các mối quan hệ trong gia đình trong nhiều cặp tương tác hai chiều như con cháu – ông bà, vợ - chồng, anh chị - em trong một gia đình, tỉ lệ đúng được chọn có tác động chiếm phần nhiều, cho thấy sự tiếp nhận của các chủ thể VHGĐ tại các KĐTM là khá khả quan.

Bảng 10. Tác động của VTV đối với hành vi ứng xử giữa các chủ thể VHGĐ


Các mối quan hệ trong

gia đình


Nhận định

Các ý kiến (tỷ lệ %)

Đúng

Đúng một

phần


Con cháu đối với ông bà, cha mẹ

Có điều kiện thường xuyên thăm hỏi, động

viên

70

30

Sống có trách nhiệm hơn

53

47

Gắn kết tình cảm

63

37

Nét đẹp trong văn hóa ứng xử được nhân

rộng

59

41

Hình thành nên mối quan hệ, giao tiếp mới

60

40


Ông bà, cha mẹ đối với con cháu

Thấu hiểu tâm tư, tình cảm của con cháu

50

50

Giảm bớt sự áp đặt lễ nghi lên con cháu

56

44

Thay đổi theo hướng tích cực cách nhìn

nhận đối với con cháu

57

43

Tạo sơi dây liên kết, đồng thuận

55

45

Hình thành nên mối quan hệ, giao tiếp tích

cực

54

46

Vợ - chồng

Tạo dợi dây liên kết tình cảm

53

47

Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 22/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí