Hiện Trạng Khách Du Lịch Đến Kiên Giang Giai Đoạn 2005 - 2010


Bên cạnh sự đặc sắc về kiến trúc thì lễ hội truyền thống của người Khmer cũng là một nét văn hóa độc đáo. Đến với lễ hội của người Khmer Kiên Giang, du khách sẽ được hiểu thêm về con người ở một vùng đất, cũng như dấu ấn đặc sắc của nền văn minh lúa nước. Lễ hội của người Khmer mang tính cộng đồng cao, biểu hiện rất rõ qua các sinh hoạt văn hóa trong các lễ hội: Ook Om Bok (lễ cúng trăng), Chol Chnam Thmay (tết đón năm mới), Đolta (lễ cúng ông bà)... Đây là những dịp để đồng bào Khmer thể hiện những nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của mình.

Ngoài ra, văn hóa của người Khmer còn hấp dẫn du khách ở những làng nghề truyền thống như: Làm gốm màu, dệt chiếu, đan cỏ Bàng… những món ăn đặc trưng của dân tộc hay ở những loại hình nghệ thuật dân gian. Tuy nhiên, để khai thác giá trị văn hóa của người Khmer vào hoạt động du lịch thì tỉnh Kiên Giang cần phải có sự đầu tư về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho du lịch. Đồng thời phải đầu tư cho công tác bảo tồn, tôn tạo những giá trị văn hóa đặc sắc.

2.4. Hiện trạng du lịch tỉnh Kiên Giang‌


2.4.1. Hiện trạng phát triển chung‌


2.4.1.1. Khách du lịch


Trong thời gian qua, khách du lịch đến với Kiên Giang ngày càng nhiều. Năm 2005, Kiên Giang đón được 2.136 ngàn lượt khách và đến năm 2010 đạt 4.335 ngàn lượt, nếu so sánh trong giai đoạn 2005 -2010 cho thấy năm cuối tăng gấp hơn 2 lần. Tốc độ tăng trưởng khách du lịch trong giai đoạn 2005 – 2010 đạt 15,2%. Tổng số khách có lưu trú ngày càng tăng, năm 2005 khách du lịch có lưu trú là 376 ngàn lượt, đến năm 2010 khách có lưu trú là 880,4 ngàn lượt.


Bảng 2.2. Hiện trạng khách du lịch đến Kiên Giang giai đoạn 2005 - 2010


Đơn vị: Lượt khách



Chỉ tiêu

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Tổng số

2,136,000

2,561,035

3,131,271

3,308,908

3,853,795

4,335,986

Trong đó: Khách DL quốc tế

75,160

64,604

73,897

94,196

73,542

121,304

Khách DL nội địa

2,060,840

2.497,431

3,057,374

3,215,712

3,780,253

4,214,782

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

Văn hóa của người Khmer trong định hướng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang - 11

Nguồn: Sở VHTT & DL Kiên Giang

a. Khách du lịch quốc tế


Thị trường khách du lịch quốc tế đến Kiên Giang có sự thay đổi rõ rệt. Về tốc độ tăng trưởng khách du lịch trong giai đoạn 2005 – 2010 đạt 15,2%, trong đó tăng trưởng khách quốc tế là 10%. Xem xét tăng trưởng theo từng năm cho thấy: Năm 2005 du lịch Kiên Giang đón được 75,16 ngàn lượt khách quốc tế đến năm 2010 đạt 121,3 ngàn lượt, tăng 160% so với năm 2005. Khách lưu trú trên địa bàn tỉnh Kiên Giang có tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn 2005 – 2010 là 18,5%, trong đó khách du lịch quốc tế là 10%. Năm 2005 khách quốc tế có lưu trú 75,2 ngàn lượt, đến năm 2010 là 121,3 ngàn lượt tăng gấp 2 lần so với thời kì đầu. Thời gian lưu trú trung bình của khách ngày càng tăng, năm 2005 là 1,7 ngày/khách và đến năm 2010 là 2,2 ngày/khách.

75160

64604

73897

94196

73542

121304

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Tổng số

Khách quốc tế có lưu trú

Lượt khách


4500000


4000000


3500000


3000000


2500000



2000000


1500000


1000000


500000


0


Hình 2.1: Hiện trạng khách du lịch quốc tế có lưu trú giai đoạn 2005 – 2010

Nhìn chung, khách du lịch quốc tế đến Kiên Giang tăng đáng kể trong giai đoạn 2005

– 2010. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng không ổn định. Thị trường khách quốc tế ngày càng được mở rộng, đa dạng. Ngoài nguồn khách truyền thống trong khu vực ASEAN và một số quốc gia Châu Á, Kiên Giang còn thu hút được nhiều du khách đến từ Châu Âu, Châu Mĩ như: Pháp, Đức, Mỹ... Điều này chứng tỏ các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đã thu hút được nhiều khách du lịch.

b. Khách du lịch nội địa


Khách nội địa đến Kiên Giang từ khắp mọi miền đất nước, nhưng chủ yếu là từ ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ với số lượng tăng dần theo từng năm. Năm 2005 số khách đến tham quan là 2.060,84 ngàn lượt và tăng lên 3,131,27 ngàn lượt vào năm 2008, đến năm 2010 tăng lên 4.214,68 ngàn lượt, mức tăng 204% so với năm 2005. Tốc độ tăng trưởng trung bình là 15,4%. Khách du lịch đến Kiên Giang


năm sau cao hơn năm trước. Số lượng khách du lịch có lưu trú cũng ngày một tăng năm 2005 có khoảng 300 ngàn lượt khách, đến năm 2010 tăng lên hơn 700 ngàn lượt, gấp hơn 2 lần. Đó là một dấu hiệu đáng mừng cho ngành du lịch Kiên Giang nói chung và cho lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, khách sạn nói riêng.


Lượt khách



4500000


4335986

4000000


3853795


3308908

3131271

2561035

2136000

769078

441344

514738

553731

598991

300840

3500000


3000000


2500000


Tổng số

Khách nội địa có lưu trú

2000000


1500000


1000000


500000


0

2005 2006 2007 2008 2009 2010


Năm


Hình 2.2: Hiện trạng khách du lịch nội địa có lưu trú giai đoạn 2005 – 2010


Bảng 2.3. Hiện trạng ngày khách và khách lưu trú trung bình


Đơn vị: ngày khách



Chỉ tiêu

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Tổng số ngày khách

708,854

849,484

966,049

1,088,929

1,068,966

1,404,178

Khách quốc tế

129,275

134,778

132,546

220,734

165,680

262,447

Khách nội địa

579,579

714,706

833,503

868,195

904,286

1,141,731

Ngày lưu trú TB

2,3

1,7

1,6

1,7

1,6

1,6

Khách quốc tế

1,7

2,0

1,8

2,3

2,3

2,2

Khách nội địa

1,9

1,9

1,6

1,6

1,5

1,5

Nguồn: Sở VHTT&DL Kiên Giang


Nhìn chung, ngày lưu trú trung bình giai đoạn 2005 – 2010 tăng, giảm không đều; Khách du lịch nội địa có xu hướng giảm dần ngày lưu trú, còn khách du lịch quốc tế có xu hướng tăng cụ thể: Năm 2005, ngày lưu trú trung bình là 2,3 ngày/khách, trong đó khách du lịch quốc tế là 1,7 ngày/khách, khách du lịch nội địa là 1,9 ngày/khách. Năm 2010, ngày lưu trú trung bình là 1,6 ngày/khách, trong đó khách du lịch quốc tế là 2,2 ngày/khách, khách du lịch nội địa lại có xu hướng giảm là 1,5 ngày/khách.

2.4.1.2. Doanh thu


Doanh thu du lịch Kiên Giang giai đoạn 2005 – 2010, năm sau cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng đạt 22,8%, trong đó, doanh thu khách du lịch quốc tế tăng trưởng trung bình là 46,1%, du lịch nội địa là 20,8%.

Năm 2005 doanh thu đạt 205,80 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ khách du lịch quốc tế đạt 35,58 tỷ đồng chiếm 17,3%, từ khách du lịch nội địa đạt 170,22 tỷ đồng, chiếm 72,7%. Phân tích theo loại hình kinh doanh thì doanh thu từ dịch vụ lưu trú đạt 201,77


tỷ đồng, chiếm 98% doanh thu du lịch, doanh thu từ bán vé tại khu du lịch là 4,100 tỷ đồng, chiếm 2%.

Năm 2010 doanh thu du lịch đạt 574,99 tỷ đồng tăng gấp 2,2 lần so với năm 2005, trong đó doanh thu từ khách du lịch quốc tế đạt 236,52 tỷ đồng, chiếm 41,3%, doanh thu từ khách du lịch nội địa là 338,47 tỷ đồng, chiếm 48,7%; phân tích theo loại hình kinh doanh thì doanh thu từ dịch vụ lưu trú 557,16 tỷ đồng, chiếm 96,8%, doanh thu từ bán vé tại các khu du lịch là 17,83 tỷ đồng, chiếm 4,2 tỷ đồng. Như vậy, năm 2010 doanh thu từ khách du lịch quốc tế chiếm đạt tỷ lệ cao so với khách du lịch nội địa.

Bảng 2.4. Doanh thu du lịch giai đoạn 2005 - 2010


Đơn vị: Tỷ đồng



Năm

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Doanh thu DL tỉnh

205,800

360,577

361,239

372,297

465,303

574,996

Khách quốc tế

35,580

48,700

66,230

131,720

168,900

236,521

Khách nội địa

170,220

312,877

395,009

240,577

297,403

438,675

Nguồn: Sở VHTT & DL Kiên Giang


Doanh thu du lịch tăng do các địa phương đã có những bước phát triển vượt bậc, chú trọng đầu tư cở sở hạ tầng cho du lịch, tuy nhiên cũng chưa thật đúng với tiềm năng của địa phương nên thời gian lưu trú của khách còn ngắn, chỉ khoảng 1-2 ngày, chi tiêu bình quân cho một khách trong giai đoạn 2005 – 2010 tăng không đáng kể, không đều qua các năm, mức tăng trưởng bình quân hàng năm thấp đạt 6,3%/năm; phân tích theo từng năm cho thấy: Năm cao nhất là năm 2009 mức chi tiêu trung bình là 435,283 ngàn đồng/khách, trong đó khách du lịch nội địa là 328,139 ngàn đồng khách, khách du lịch quốc tế là 1.019 ngàn đồng/khách; năm thấp nhất là năm 2005 mức chi tiêu bình quân là 290,328 ngàn đồng/khách, trong đó khách nội địa là 329, 286 ngàn đồng, khách quốc tế là 115, 668 ngàn đồng.


Doanh thu du lịch trong toàn tỉnh chủ yếu là các hoạt động dịch vụ như thuê phòng, ăn uống, lữ hành. Còn doanh thu bán hàng và các dịch vụ khác chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Nguyên nhân do sản phẩm du lịch chưa đa dạng phong phú, các sản phẩm du lịch đặc trưng còn nghèo nàn, chưa tạo được các tuyến du lịch hấp dẫn cho khách tham quan. Tại các điểm du lịch chưa có nhiều dịch vụ để đáp ứng nhu cầu du khách. Chính những điều đó hạn chế chi tiêu của du khách.

Bảng 2.5. Hiện trạng chi tiêu bình quân của khách du lịch giai đoạn 2005 – 2010


Đơn vị: Ngàn đồng



Năm

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Chi tiêu bình quân

290,328

424,466

373,934

341,893

435,283

394,941

Khách nội địa

329,286

436,371

353,939

277,100

328,139

284,775

Khách quốc tế

115,668

361,335

499,676

596,736

1,019,435

882,236

Nguồn: Sở VHTT & DL Kiên Giang


Chi tiêu bình quân cho một khách trong giai đoạn 2005 – 2010 tăng không đáng kể, không đều qua các năm, mức tăng trưởng bình quân hằng năm thấp. Năm cao nhất là năm 2009 mức chi tiêu bình quân là 435.283 ngàn đồng/khách; năm thấp nhất là năm 2005 mức chi tiêu bình quân là 290,286 ngàn đồng/khách.

Nếu như căn cứ vào số lượng khách cho thấy mức chi tiêu của khách du lịch quốc tế có xu hướng tăng, còn khách du lịch nội địa có xu hướng giảm.

2.4.1.3. Lao động

Số lao động và trình độ tay nghề của đội ngũ lao động trong ngành du lịch đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng các dịch vụ. Năm 2005 Kiên Giang có 1.703 lao động thì đến năm 2010 có 5.987 lao động. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2005 – 2010 là 28%.


Bảng 2.6. Số lượng lao động du lịch giai đoạn 2005 – 2010


Đơn vị: Người


Năm

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Tống số lao động

1.703

2.214

2.877

3.738

4.858

5.978

Nguồn: Sở VHTT & DL Kiên Giang Nhìn chung, lực lượng lao động có mức tăng trưởng nhanh và đặc biệt tăng nhanh ở các doanh nghiệp du lịch, chiếm đến 98%, trong khi đó lao động các cơ quan quản lý chiếm rất ít; độ tuổi lao động trẻ chiểm tỷ lệ cao là 82%, trình độ học vấn không

ngừng tăng lên. Lực lượng lao động tập trung nhiều ở các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú, lực lượng lao động trong các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thiếu cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là trình độ hướng dẫn viên tiếng Anh, Nga, Nhật.

Bảng 2.7. Phân loại lao động theo trình độ



Chỉ tiêu

Đơn vị tính

2009

2010

Cơ quan quản lý nhà nước

Người

16

20

Cao đẳng, trung cấp

-

1

1

Đại học

-

10

12

Sau đại học

-

2

1

Trình độ ngoại ngữ B trở lên

%

50

80

Doanh nghiệp

Người

4,574

5,628

Cao đẳng, trung cấp

-

171

235

Đại học

-

118

145

Sau đại học

-

2

2

Trình độ ngoại ngữ B trở lên

%

30

35

Nguồn: Sở VHTT&DL Kiên Giang

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/04/2023