Định hướng giá trị gia đình của người Việt Nam sống tại Việt Nam và Ba Lan - 22

114.Villar, M.E., Concha, M. (2012). Sex education and cultural values: experiences and attitudes of Latina immigrant women, Journal Sex Education, Vol.12, Issue 5, 545 – 554.

115.Vo, T. X., and Rice, P.L. (2000). Vietnamese – Australian grandparenthood: The changing roles and psychological well – being. Journal of Cross-Cultural Gerontology, 15: 265–288.

116.Williams N.E., Thornton A. & Young-DeMarco L.C. (2014). Migrant values and beliefs: How are they different and how do they change?. Journal of Ethnic and Migration Studies. Vol. 40. No. 5. P. 796 - 813. DOI:10.1080/1369183X.2013.830501.

117. Wilson E.K. and McQuiston C. (2006). Motivations for pregnancy planning among Mexican immigrant women in North Carolina. Maternal and Child Health Journal. Vol. 10. No. 3. DOI: 10.1007/s10995-005-0055-x.

118.Wu, E. H. (2005). Factors that contribute to talented performance: A theoretical model from a Chinese perspective. Gifted Child Quarterly, 49,231–246.

119.Wu, E. H. (2006). Nurture over nature: A reflective review of Confucian philosophy on learning and talented performance. Gifted Education international, 21,181–189.

120.Wu E.H. (2008). Parental influence on children’s talent development: A case study with three Chinese American families. Journal for the Education of the Gifted. Vol. 32. No. 1. P. 100 - 129.

121.Xiong, Z.B., Eliason, P.A., Detzner, D.F., and Cleveland, M.J. (2005). Southeast Asian immigrants’ perceptions of good adolescents and good parents. The Journal of Psychology, 2005, 139 (2), 159–175.

122.Yanagisako, S.J. (1979). Family and household: The analysis of domestic group. Annual Review of Anthropology, Vol. 8, 161 – 205.

123.Zhou, M., and Carl L. Bankston III (1994). Social capital and the adaptation of the second generation: The case of Vietnamese youth in New Orleans. The

International Migration Review, Vol. 28, No. 4, Special Issue: The New Second Generation, 821-845.

124.Zhou, M., and Carl L. Bankston III (2001). Family pressure and the educational experience of the daughters of Vietnamese refugees. International Migration, Vol. 39 (4).

125.The United Nations Population Found (UNFPA), The preference of son and advanced of technology, 9/2011.

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ


1. Mai Van Hai, Nguyen Thi Hoa (2019), Family values of immigrants, a systematic reivew – Identification of main trends in research (Giá trị gia đình của người nhập cư, một cái nhìn tổng quan – Nhận dạng những xu hướng nghiên cứu chính), International Conference on Psychology – Psychology and Professional ethics, Hanoi.

2. Mai, V.H. (2019). Family values of Vietnamese living in Vietnam and Poland (Giá trị gia đình của người iệt Nam sống tại iệt Nam và Ba Lan), Acta Universitatis Lodziensis. Folia Psychologica, (22), 55-72. https://doi.org/10.18778/1427-969X.22.04 xuất bản ngày 08-08-2019.

3. Mai, V.H. (2019). Studies of family values among Vietnamese immigrants across the world – a literature review (Các nghiên cứu về giá trị gia đình của người iệt Nam nhập cư trên thế giới – một cái nhìn tổng quan). Review Studies, E-psychologie, Issue 3, Volume 13, https://doi.org/10.29364/epsy.351

4. Mai Văn Hải, Nguyễn Thị Hoa, Lê Thị Thu Hiền (2020), Tổng quan mộtsố nghiên cứu trên thế giới về định hướng giá trị gia đình của người nhậpcư, Tạp chí Tâm lý học, số 10/2020, trang 72 – 83.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1 BẢNG CÂU HỎI

Kính thưa anh/chị với mục đích tìm hiểu về định hướng giá trị gia đình của người Việt Nam đang sinh sống, làm việc ở cả trong và ngoài nước, chúng tôi đã thiết kế bảng câu hỏi này. Sự tham gia trả lời của anh/chị sẽ góp phần làm rõ hơn văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập giao lưu cùng bạn bè quốc tế. Xin anh/chị vui lòng trả lời các thông tin phù hợp với mình bằng cách đánh dấu x hoặc khoanh tròn vào phương án phù hợp. Với những câu hỏi cần câu trả lời, xin anh/chị trả lời câu hỏi với ý nghĩ đầu tiên xuất hiện trong đầu.


Xin anh/chị vui lòng chia sẻ một số thông tin của bản thân: Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

Tuổi:

Nơi sinh: 1. Việt Nam 2. Nước khác:…………… Nghề nghiệp: Số năm sống tại Ba Lan: Tình trạng hôn nhân:

Câu hỏi 1. Anh/chị đánh giá thế nào về tầm quan trọng của những điều dưới đây? (1. Hoàn toàn không quan trọng đến, 2. Không quan trọng, 3. Một chút quan trọng, 4. Quan trọng, 5. “Rất quan trọng”)


Nội dung

Mức độ đồng ý

1. Đạo đức

1

2

3

4

5

2. Tri thức

1

2

3

4

5

3. Tiền bạc, sự giàu có

1

2

3

4

5

4. Gia đình hạnh phúc

1

2

3

4

5

5. Quyền lực, địa vị xã hội

1

2

3

4

5

6. Sức khỏe

1

2

3

4

5



7. An ninh, an toàn

1

2

3

4

5

8. Truyền thống

1

2

3

4

5

9. Tuân thủ quy định xã hội

1

2

3

4

5

10. Tự kiểm soát, tự chủ

1

2

3

4

5

11. Kích thích, khám phá điều mới mẻ

1

2

3

4

5

12. Hưởng thu, thỏa mãn cá nhân

1

2

3

4

5

13. Quyền lực

1

2

3

4

5

14. Thành công, thành đạt

1

2

3

4

5

15. Lòng tốt, nhân đạo

1

2

3

4

5

16. Giá trị phổ quát

1

2

3

4

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Định hướng giá trị gia đình của người Việt Nam sống tại Việt Nam và Ba Lan - 22

Câu hỏi 2. Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình với những ý kiến dưới đây (1. Rất không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Đồng ý một phần, 4. Đồng ý, 5. Rất đồng ý)


Ý kiến

Mức độ đồng ý

A. Chức năng của gia đình


A1. Trong gia đình nên đông con cháu, nhiều con cháu là nhà có phúc

1

2

3

4

5

A2. Việc có con khiến cha mẹ vất vả, mất đi cơ hội tham gia các hoạt động vui chơi giải trí

1

2

3

4

5

A3. Việc nuôi dạy trẻ là rất quan trọng với sự tồn tại và phát triển của xã hội

1

2

3

4

5

A4. Gia đình là môi trường tốt nhất để nuôi dạy trẻ

1

2

3

4

5

A5. Gia đình là nơi cung cấp cho trẻ đồ ăn, chỗ ở… tuy nhiên, sự phát triển tâm lý, nhân cách trẻ phụ thuộc vào trẻ, không thể tác động được

1

2

3

4

5

A6. Gia đình là nơi trẻ học tập, tiếp thu các chuẩn mực, phong tục, giá trị xã hội

1

2

3

4

5

A7. Gia đình là đơn vị sản xuất, tiêu thụ, tiết kiệm…

1

2

3

4

5

A8. Gia đình là nơi mọi người nghỉ ngơi, các hoạt động kinh tế, sản xuất không liên quan tới gia đình

1

2

3

4

5

A9. Trong gia đình cần phải có các trang thiết bị hiện đại, sang trọng

1

2

3

4

5

A10. Gia đình là nơi các thành viên được che chở, bảo vệ

1

2

3

4

5

A11. Gia đình là nơi mọi người nghỉ ngơi, quan tâm, hỗ trợ lẫn nhau

1

2

3

4

5

A12. Chúng ta có thể chia sẻ với bạn bè nhiều hơn với các thành viên trong gia đình

1

2

3

4

5

A13. Anh em trong gia đình phải luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau

1

2

3

4

5

A14. Vợ chồng cần phải chung thủy, chia sẻ tình cảm, tôn trọng nhau

1

2

3

4

5

B. Mối quan hệ cha mẹ - con

Mức độ đồng ý

B1. Trong mối quan hệ với cha mẹ, con nên tách khỏi cha mẹ, không phụ thuộc vào cha mẹ

1

2

3

4

5

B2. Hiếu thảo, chăm sóc cha mẹ là bổn phận của con. Đây là điều bất biến.

1

2

3

4

5

B3. Cha mẹ phải có trách nhiệm chăm sóc, hỗ trợ con đến khi chúng có công việc.

1

2

3

4

5

B4. Mối quan hệ giữa cha mẹ và con trên 18 tuổi phụ thuộc nhiều vào môi trường, bối cảnh gia đình cụ thể

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

B6. Bố mẹ luôn phải làm việc vất vả, hi sinh bản thân vì con

1

2

3

4

5

B7. Người mẹ luôn là người vất vả nhất khi nuôi con

1

2

3

4

5

B8. Nhà nước sẽ chăm sóc người già, vì vậy con không phải chăm sóc cha mẹ già của mình

1

2

3

4

5

B9. Khi cha mẹ già yếu, con phải có trách nhiệm chăm sóc

1

2

3

4

5

B10. Con phải kính trọng, biết ơn cha mẹ

1

2

3

4

5

B11. Con có thể sống theo cách họ muốn, không cần thiết phải nghe theo cha mẹ

1

2

3

4

5

C. Mối quan hệ vợ - chồng

Mức độ đồng ý

C1. Vợ chồng không nên có tài sản riêng, tài sản, kinh tế gia đình là của chung

1

2

3

4

5

C2. Vợ chồng gắn bó với nhau cả về thể xác, tinh thần

1

2

3

4

5

C3. Vợ chồng nên độc lập về kinh tế, mỗi người nên có tài khoản, tài sản riêng

1

2

3

4

5

C4. Sự không chung thủy, quan hệ ngoài luồng có thể chấp nhận được trong xã hội hiện nay

1

2

3

4

5

C5. Vợ chồng luôn phải hỗ trợ lẫn nhau, tài sản trong gia đình là của chung

1

2

3

4

5

C6. Tình - nghĩa là yếu tố gắn kết vợ chồng với nhau

1

2

3

4

5

C7. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn

1

2

3

4

5

C8. Nhân nghĩa vợ chồng, sự chung thủy là những quan điểm cũ, nên vận dụng linh hoạt trong xã hội hiện đại

1

2

3

4

5

C9. Chồng giận thì vợ bớt lời

1

2

3

4

5

C10. Khi chồng nóng nảy, vợ nên tạm thời tránh đi

1

2

3

4

5

C11. Trai có thể năm thê bảy thiếp nhưng gái chính chuyên chỉ lấy một chồng

1

2

3

4

5

C12. Người vợ phải chấp nhận số phận nếu lấy phải người chồng không tốt

1

2

3

4

5

C13.Tình dục không được coi là vấn đề đạo đức

1

2

3

4

5

C14. Lối sống “thoáng” về tình dục dễ làm tan vỡ hạnh phúc gia đình

1

2

3

4

5

C15. Sự chung thủy vợ chồng luôn là giá trị quan trọng trong gia đình

1

2

3

4

5

C16. Nên linh hoạt trong vấn đề tình dục, còn phụ thuộc vào hoàn cảnh

1

2

3

4

5

B5. Bố mẹ phải hỗ trợ con cho đến khi chúng lập gia đình, có công việc ổn định


C17. Đề cập đến vấn đề tình dục là trái với thuần phong mỹ tục của Việt Nam

1

2

3

4

5

C18. Thiếu đi yếu tố dư luận (ví dụ như khi ở nước ngoài) người ta có thể sống với người khác như vợ chồng dễ dàng hơn

1

2

3

4

5

C19. Tình dục chỉ là để giải quyết nhu cầu sinh lý

1

2

3

4

5

tác động mà có cách sống phù hợp


Câu hỏi 3. Dưới đây là một số biểu hiện hàng ngày, xin hãy chọn mức độ phù hợp với anh/chị:

Mức độ thực hiện: 1. Không bao giờ, 2. Hiếm khi, 3. Đôi khi, 4. Thường thường,

5. Luôn luôn



Mức độ thực hiện

A. Chức năng của gia đình


A1. Sinh nhiều con vì nhiều con là nhà có phúc

1 2 3 4 5

A2. Luôn chăm sóc, bảo vệ con chu đáo

1 2 3 4 5

A3. Cung cấp thức ăn, quần áo, chỗ ở đầy đủ cho con

1 2 3 4 5

A4. Dạy con về chuẩn mực, phong tục, những giá trị trong xã hội

Việt Nam

1 2 3 4 5

A5. Kể chuyện, nói với con về quê hương

1 2 3 4 5

A6. Sử dụng tiếng Việt trong gia đình

1 2 3 4 5

A7. Thảo luận, bàn bạc với những thành viên khác trong gia đình

về công việc, thu chi…

1 2 3 4 5

A8. Động viên, bao dung che chở những thành viên trong gia đình

khi họ gặp khó khăn, mắc lỗi

1 2 3 4 5

A9. Chăm sóc, hỗ trợ thành viên trong gia đình

1 2 3 4 5

B. Mối quan hệ cha mẹ - con

1 2 3 4 5

B1. Để con độc lập

1 2 3 4 5

B2. Chăm sóc bố mẹ già

1 2 3 4 5

B3. Làm việc vất vả vì con

1 2 3 4 5

B4. Trông cậy vào con khi về già

1 2 3 4 5

C. Mối quan hệ vợ - chồng


C1. Hỗ trợ lẫn nhau

1 2 3 4 5

C2. Có tài khoản, tài sản riêng, độc lập về kinh tế

1 2 3 4 5

C3. Giữ mối quan hệ tốt với vợ/chồng để giải quyết những vấn đề

của gia đình

1 2 3 4 5

C4. Cố gắng chịu đựng vợ/chồng dù không yêu nhau

1 2 3 4 5

C5. Vợ chồng cùng nhau quyết định những vấn đề quan trọng

trong gia đình

1 2 3 4 5

C6. Tôn trọng bạn đời

1 2 3 4 5

C7. Không chấp nhận bạo lực trong gia đình

1 2 3 4 5

C8. Chung thủy với vợ/chồng

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5

C10. Sống như vợ chồng với người khác dù đã có vợ chồng ở Việt

Nam

1 2 3 4 5

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 26/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí