Văn hóa của người Khmer trong định hướng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH



Phạm Thị Vui


VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.


Thành phố Hồ Chí Minh – 2012

Văn hóa của người Khmer trong định hướng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH



Phạm Thị Vui


VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG


Chuyên ngành : Địa lý học (Trừ Địa lý tự nhiên)

Mã số : 60 31 95


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS. NGUYỄN THỊ SƠN


Thành phố Hồ Chí Minh - 2012


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng. Mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Tp.Hồ Chí Minh, ngày ... tháng … năm 2012


Tác giả


PHẠM THỊ VUI


LỜI CẢM ƠN


Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Nguyễn Thị Sơn, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.

Tác giả chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trong Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm học tập, nghiên cứu trong suốt khóa học. Tác giả chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập tại trường.

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ quan: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, Sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Kiên Giang, Ủy ban dân tộc tỉnh Kiên Giang đã giúp tác giả trong quá trình thu nhập số liệu, tư liệu, các thông tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và những người thân đã giúp đỡ, động viên và tạo điệu kiện cho tác giả trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.


Tp.Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2012


Tác giả


PHẠM THỊ VUI


MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng số liệu Danh mục các biểu đồ, bản đồ

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH 8

1.1. Cơ sở lí luận 8

1.1.1. Một số vấn đề về du lịch 8

1.1.2. Tài nguyên du lịch 18

1.2. Vai trò của văn hóa dân tộc Khmer đối với phát triển du lịch 28

1.2.1. Văn hóa dân tộc là tài nguyên có ý nghĩa đặc trưng của mỗi dân tộc ở mỗi địa phương 28

1.2.2. Văn hóa dân tộc Khmer làm phong phú tài nguyên nhân văn của địa phương 29

Chương 2: VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG KHAI THÁC DU LỊCH Ở KIÊN GIANG 31

2.1. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31

2.1.1. Vị trí địa lí 31

2.1.2. Điều kiện tự nhiên 31

2.1.3. Các yếu tố kinh tế xã hội 35

2.2. Tổng quan đặc điểm kinh tế - xã hội của người Khmer 39

2.2.1. Điều kiện cư trú 39

2.2.2. Các đặc điểm kinh tế xã hội 41

2.2.3. Đặc điểm văn hóa của người Khmer 43

2.3. Nhận xét chung về ý nghĩa của văn hóa Khmer trong khai thác du lịch tỉnh Kiên Giang 69

2.4. Hiện trạng du lịch tỉnh Kiên Giang 70

2.4.1. Hiện trạng phát triển chung 70

2.4.2. Thực trạng du lịch theo lãnh thổ 81

2.5. Thực trạng khai thác nét văn hóa của người Khmer cho hoạt động du lịch...83

2.5.1. Các giá trị văn hóa Khmer đã được khai thác cho hoạt động du lịch ở Kiên Giang 83

2.5.2. Đánh giá chung 84

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER 86

3.1. Định hướng 86

3.1.1. Cơ sở cho việc định hướng 86

3.1.2. Định hướng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang 88

3.1.3. Định hướng khai thác văn hóa Khmer cho phát triển du lịch 91

3.1.4. Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch gắn với văn hóa Khmer 93

3.2. Các giải pháp chủ yếu khai thác văn hóa Khmer cho phát triển du lịch 94

3.2.1. Duy trì, tôn vinh các giá trị bản sắc văn hóa Khmer 94

3.2.2. Đầu tư vốn 96

3.2.3. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 98

3.2.4. Quảng bá, xúc tiến, liên kết du lịch 100

PHẦN KẾT LUẬN 101

TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long

IUOTO : Hiệp hội quốc tế các tổ chức du lịch KT – XH : Kinh tế - xã hội

Nxb : Nhà xuất bản


TP : Thành phố


UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization

(Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc) UNWTO : United National World Tourist Organization (Tổ chức du lịch thế giới) VQG : Vườn quốc gia


DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 1.1: Chỉ tiêu sinh học đối với con người (của các học giả Ấn Độ) 21

Bảng 2.1: Chế độ nhiệt ở một số địa điểm 32

Bảng 2.2. Hiện trạng khách du lịch đến Kiên Giang giai đoạn 2005 - 2010 71

Bảng 2.3. Hiện trạng ngày khách và khách lưu trú trung bình 74

Bảng 2.4. Doanh thu du lịch giai đoạn 2005 - 2010 75

Bảng 2.5. Hiện trạng chi tiêu bình quân của khách du lịch giai đoạn 2005 – 2010 .76 Bảng 2.6. Số lượng lao động du lịch giai đoạn 2005 – 2010 77

Bảng 2.7. Phân loại lao động theo trình độ 77

Bảng 2.8. Chỉ tiêu các cơ sở lưu trú 79

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/04/2023