Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học phần Hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông - 21


virtueller Unternehmen auf dem Prüfstand”, In: Meißner, K .; Engelien, M. (Hrsg.),

Virtuelle Organization und Neue Medien, TUD press, Dresden, pp. 231-242. [99]. Saliba G., Rankine L., & Cortez H. (2013), “Fundamentals of blended learning”,

Learning and Teaching Unit, University of Western Sydney. Retrieved from https://www.uws.edu.au/data/assets/pdf_file/0004/467095/Fundamentals_of_ Blended_Learning.pdf.

[100]. Scardamalia M., (2003), “Knowledge building environments: Extending the limits of the possible in education and knowledge work”, In A. DiStefano, K. E. Rudestam, & R. Silverman (Eds.), Encyclopedia of distributed learning, Thousand Oaks, CA: Sage Publications, pp. 269–272.

[101]. Schultz D., Duffield S., Rasmussen, S. C., Wageman, J., (2014), “Effects of the Flipped Classroom Model on Student Performance for Advanced Placement High School Chemistry Students”, Journal of Chemical Education, 91(9), pp. 1334-1339.

[102]. Shayer M., Adey P. (Eds.) (2002), Learning intelligence : cognitive acceleration across the curriculum from 5 to 15 years, Open University Press.

[103]. Siemens G. (2005), “Connectivism: A learning theory for the digital age”,

International Journal of Instructional Technology & Distance Learning, 2(1). [104]. Sikora C., Carroll D. (2002), Post secondary education descriptive analysis

reports (NCES 2003-154), US Department of Education, Washington D.C. [105]. Singh H. & Reed C. (2001), A White Paper:Achieving Success with Blended

Learning, ASTD State of the Industry Report, American Society for Training & Development, March 2001. Retrieved from http://www.centra.com/ download/whitepapers/blendedlearning.pdf .

[106]. Smith R. (2008), “Learner autonomy”, ELT journal, 62(4), pp. 395-397.

[107]. Staker H., & Horn M. B. (2012), Classifying K-12 blended learning, San Mateo, CA: Innosight Institute.

[108]. Syakdiyah H., Wibawa B., & Muchtar H., (2018), “The effectiveness of flipped classroom in high school Chemistry Education”, IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 434, 012098. Doi:10.1088/1757- 899x/434/1/012098.

[109]. Taylor B. (1995), “Self-Directed Learning: Revisiting an Idea Most Appropriate for Middle School Students”, ERIC (ED395287), Retrieved from https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED395287.pdf.


[110]. Trinh, Q. L. & Rijlaarsdam, G. (2003), “An EFL curriculum for learner autonomy: design and effects”, Paper presented at the conference Independent Languauge Learning, Melbourne: Australia.

[111]. Tucker C. (2012), Blended learning in grades 4–12: Leveraging the power of technology to create student-centered classrooms, Thousand Oaks, CA: Corwin.

[112]. U.S. Department of Education (2010), Evaluation, and Policy Development Evaluation of evidencebased practices in online learning: A meta-analysis and review of online learning studies, Washington, D.C.

[113]. Utami I. S., (2018), “The effect of blended learning model on senior high school students’ achievement”, SHS Web of Conferences, 42, 00027. https://doi.org/10.1051/shsconf/20184200027.

[114]. Vo H. M., Zhu C., and Diep N. A. (2017), “The effect of blended learning on student performance at course-level in higher education: A meta-analysis”, Studies in Educational Evaluation, 53, pp. 17- 28.

[115]. Wai C. C., Seng E. L. K. (2015), “Measuring the effectiveness of blended learning environment: A case study in Malaysia”, Educ Inf Technol, 20, pp. 429-443.

[116]. Watson J. (2008), “Blended Learning: The Convergence of Online and Face-to- Face Education”, Reports of North American Council for Online Learning. Retrieved from https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED509636.pdf.

[117]. Yapici I. U., Akbayin H., (2012), “The Effect of Blended Learning Model on High School Students’ Biology Achievement and on Their Attitudes towards the Internet”, Turkish Online Journal of Educational Technology, 11(2), pp. 228-237.

[118]. Zain A. R., Jumadi J. (2018), “Effectiveness of guided inquiry based on blended learning in physics instruction to improve critical thinking skills of the senior high school student”, Journal of Physics: Conference Series, 1097, 012015. Retrieved from https://iopscience.iop.org/article/10.1088/1742- 6596/1097/1/012015/pdf.


PHỤ LỤC


Phụ lục 1. Phiếu khảo sát học sinh ......................................................................... PL2

Phụ lục 2. Phiếu khảo sát giáo viên........................................................................ PL5

Phụ lục 3. Phiếu xin ý kiến chuyên gia về khung năng lực tự học của HS THPT trong dạy học theo mô hình BL...................................................................... PL9

Phụ lục 4. Danh sách chuyên gia cố vấn và một số điều chỉnh, bổ sung khung năng lực tự học của HS THPT trong dạy học theo mô hình BL ................. PL11

Phụ lục 5. Kế hoạch bài dạy................................................................................. PL16

Phụ lục 5.1. Kế hoạch bài dạy chủ đề Hiđrocacbon không no (tiết 3, 4)............. PL16 Phụ lục 5.2. Kế hoạch bài dạy chủ đề Hiđrocacbon không no (tiết 5)................. PL26 Phụ lục 5.3. Kế hoạch bài dạy bài 44: Anđehit.................................................... PL36 Phụ lục 5.4. Kế hoạch bài dạy bài 45: Axit cacboxylic (tiết 2) ........................... PL45 Phụ lục 5.5. Kế hoạch bài dạy dự án Tìm hiểu về ankan trong thực tiễn ............ PL59 Phụ lục 5.6. Kế hoạch bài dạy dự án Tìm hiểu về ancol etylic trong đời sống – Lợi ích và tác hại ....................................................................................... PL64

Phụ lục 5.7. Kế hoạch bài dạy dự án Tìm hiểu về axit cacboxylic trong đời sống con người ................................................................................................... PL69

Phụ lục 6. Bài tập thực tiễn phần Hóa học hữu cơ lớp 11.................................... PL69 Phụ lục 7. Công cụ đánh giá NLTH của HS THPT trong DH theo mô hình BL. PL70 Phụ lục 8. Các bảng số liệu thực nghiệm sư phạm .............................................. PL91


PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH

VỀ THỰC TRẠNG TỰ HỌC VÀ HỌC TẬP THEO MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT


Chào các em học sinh thân mến!

Nhằm nghiên cứu tìm ra giải pháp tốt nhất cho việc tự học của các em. Chúng tôi rất mong nhận được phản hồi của các em qua phiếu hỏi dưới đây. Vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn hoặc viết câu trả lời ngắn vào chỗ trống. Chúng tôi đảm bảo các thông tin này chỉ dùng với mục đích nghiên cứu khoa học.

Câu 1: Theo em, Tự học có vai trò như thế nào trong quá trình học tập?

Không quan trọng. Bình thường. Quan trọng. Rất quan trọng.

Câu 2: Thời gian tự học ở nhà trung bình trong một ngày của em là bao nhiêu?

Dưới 1 giờ. Từ 1 đến 2 giờ. Từ 2- 3 giờ. Trên 3 giờ.

Câu 3: Khi tiến hành tự học môn Hóa học, em thường gặp khó khăn gì? (có thể chọn nhiều lựa chọn)


Kiến thức nhiều, rộng và khó.


Không đủ thời gian học tập.


Môi trường học tập ồn ào, không thoải mái…..


Bản thân thiếu tập trung và thiếu tính kỷ luật trong quá trình tự học.




Thiếu tài liệu và phương tiện hỗ trợ cho việc tự học. Thiếu hướng dẫn của giáo viên.

Chưa biết cách tự học như thế nào (phương pháp, kĩ năng TH còn hạn chế).


Khác:…………………………………………………………………

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học phần Hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông - 21

Câu 4: Em hãy cho biết mức độ thường xuyên thực hiện các hoạt động dưới đây khi tự học môn Hóa học.


TT


Hoạt động

Mức độ

Chưa

bao giờ

Hiếm

khi

Thỉnh

thoảng

Thường

xuyên

1

Học và làm bài tập bài cũ trước khi đến lớp.





2

Đọc và chuẩn bị cho bài mới trong SGK

trước khi đến lớp.






3

Tìm hiểu mục tiêu bài học (nhận biết các kiến

thức, kĩ năng cần đạt).





4

Xác định kiến thức, kĩ năng đã biết có liên

quan đến bài học mới.





5

Xác định nhiệm vụ học tập, phương tiện hiện

có và cách học tương ứng.





6

Xác định thời gian thực hiện các nhiệm vụ

học tập và dự kiến kết quả đạt được.





7

Thu thập thông tin liên quan đến bài học trên

internet.





8

Tham gia các khóa học trực tuyến trên

internet.





9

Tìm kiếm và đề xuất các vấn đề mới có liên

quan đến bài học.





10

Phân tích, xử lí thông tin để giải quyết các

vấn đề trong thực tiễn.





11

Trao đổi với thầy cô, hợp tác với bạn học

trong quá trình tự học.





12

Ghi chép/thể hiện kiến thức dưới các hình thức sáng tạo khác nhau (sơ đồ tư duy, bài trình chiếu powerpoint, poster, truyện

tranh,…).





13

Đánh giá kết quả học tập (tự xác định mức độ

đạt được các mục tiêu của bài học).





14

Suy ngẫm, rút kinh nghiệm và điều chỉnh

việc học sau mỗi bài học.





Câu 5: Em có thường xuyên truy cập internet không?

Chưa bao giờ. Hiếm khi. Thỉnh thoảng. Thường xuyên. Hàng ngày.

Câu 6: Em hãy cho biết mức độ thường xuyên thực hiện các hoạt động dưới đây khi truy cập internet.



TT


Lựa chọn

Mức độ

Chưa bao

giờ

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

1

Giải trí (nghe nhạc, xem phim, chơi game...)





2

Trò chuyện hoặc liên lạc với bạn bè, người thân.





3

Tìm kiếm thông tin/tài liệu phục vụ học tập.





4

Trao đổi với thầy cô, bạn bè để học tập.






Khác:…………………………………………





Câu 7: Em suy nghĩ như thế nào nếu Thầy/cô dạy học môn Hóa học bằng cách kết hợp dạy học trực tuyến với dạy học trên lớp học?

Không tán thành. Không thích. Thích. Rất thích.

Câu 8: Nếu Thầy/cô tổ chức dạy học trực tuyến, em sẽ sử dụng công cụ nào để học tập? (Có thể chọn nhiều lựa chọn)

Máy vi tính cá nhân.

Máy vi tính mượn của người thân.

Máy vi tính của nhà trường.

Máy vi tính ngoài quán internet.

Điện thoại smartphone cá nhân.

Điện thoại smartphone mượn của người thân.

Tivi kết nối internet.

Khác:……………………………………………………………


Chân thành cảm ơn các em! Chúc các em học tập thật tốt!


PHỤ LỤC 2. PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN

VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIẾN NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ VẬN DỤNG BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT


Kính chào Quý Thầy (Cô) giáo!

Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, chúng tôi rất mong nhận được phản hồi từ các Thầy (Cô) qua phiếu hỏi dưới đây. Ý kiến của Quý Thầy cô sẽ là những đóng góp quan trọng cho đề tài nghiên cứu của chúng tôi.

Thầy (Cô) vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn hoặc viết câu trả lời vào chỗ trống. Câu 1: Thầy (Cô) nhận định như thế nào về vai trò của việc phát triển NLTH cho HS ở trường THPT hiện nay?

Không cần thiết. Bình thường. Cần thiết. Rất cần thiết.

Câu 2: Thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học sau đây trong quá trình dạy học môn Hóa học.

(Mức 1: Chưa biết, Mức 2: Đã biết nhưng chưa sử dụng, Mức 3: Hiếm khi, Mức 4:

Thỉnh thoảng, Mức 5: Thường xuyên)


TT

Phương pháp

Mức độ

1

2

3

4

5

1

PPDH theo nhóm.






2

PPDH dự án.






3

Kĩ thuật sơ đồ tư duy.






4

Kĩ thuật KWL.






5

Kĩ thuật 5W1H.






6

Sử dụng bài tập hóa học.






7

Sử dụng tài liệu hướng dẫn HS tự học.






8

Dạy học trực tuyến cho HS qua internet.







Khác:……………………………………………






Câu 3: Thầy (Cô) vui lòng cho biết mức độ sử dụng các phương pháp/công cụ đánh giá sau đây trong quá trình dạy học môn Hóa học.


(Mức 1: Chưa bao giờ, Mức 2: Hiếm khi, Mức 3: Thỉnh thoảng, Mức 4: Thường xuyên)


TT

Công cụ/phương pháp

Mức độ sử dụng

1

2

3

4

1

Bài kiểm tra kiến thức, kĩ năng.





2

Vấn đáp.





3

Vở ghi/vở tự học của HS.





4

Đánh giá sản phẩm học tập của HS khi thực hiện các

nhiệm vụ/dự án học tập.





5

HS tự đánh giá.





6

HS đánh giá đồng đẳng lẫn nhau.





7

GV đánh giá qua bảng kiểm quan sát, phiếu đánh giá

theo tiêu chí.






Khác:…………………………………………





Câu 4: Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về NLTH của HS ở lớp mình đang dạy? Cho biết tỉ lệ phần trăm (%) HS tương ứng ở mỗi mức độ đánh giá.

Mức độ

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

Tỉ lệ %





Câu 5: Thầy (cô) biết về blended learning và các mô hình blended learning như thế nào?

Chưa biết. Biết nhưng chưa áp dụng. Hiếm khi áp dụng.

Thỉnh thoảng áp dụng. Thường xuyên áp dụng.

Câu 6: Thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ thường xuyên của việc dạy học trực tuyến cho HS.

Chưa biết. Biết nhưng chưa sử dụng. Hiếm khi. Thỉnh thoảng. Thường xuyên.

Câu 7: Thầy (cô) thường dạy học trực tuyến bằng cách nào? (có thể chọn nhiều lựa chọn)

Thiết kế video bài giảng/bài giảng E-learning và chuyển tới HS qua internet.

Xem tất cả 264 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí