Danh Sách Các Chuyên Gia Cố Vấn Và Một Số Điều Chỉnh, Bổ Sung Khung Nlth Của Hs Thpt Trong Dh Theo Mô Hình Bl


Giảng bài bằng chức năng họp trực tuyến của các phần mềm (Zoom,

Google Meet, Teams... ).

Tổ chức các nhóm/lớp học tập trực tuyến (qua zalo, facebook... ) để hướng

dẫn HS học tập.

Thiết kế các website dạy học.

Khác:……………………………………………………………

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học phần Hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông - 22

Câu 8: Thầy (Cô) có thường xuyên truy cập internet không?

Hiếm khi. Thỉnh thoảng. Thường xuyên. Hàng ngày.

Câu 9: Thầy (Cô) vui lòng cho biết mức độ thường xuyên thực hiện các hoạt động dưới đây khi truy cập internet. Mức 1: Chưa bao giờ; Mức 2: Hiếm khi; Mức 3: Thỉnh thoảng; Mức 4: Thường xuyên

TT

Lựa chọn

Mức độ

1

2

3

4

1

Đọc tin tức, trò chuyện, giải trí…..





2

Tìm kiếm thông tin/tài liệu về bài dạy.





3

Trao đổi, chia sẻ thông tin/tư liệu với đồng nghiệp.





4

Giải đáp thắc mắc, hướng dẫn HS học tập.






Khác:………………………………………………





Câu 10: Các kĩ năng công nghệ thông tin dưới đây của Thầy (cô) đạt mức nào?

Mức 1: Chưa biết; Mức 2: Cơ bản; Mức 3: Thành thạo


TT

Kĩ năng

Mức độ

1

2

3

1

Sử dụng máy vi tính, máy chiếu.




2

Soạn bài trình chiếu bằng powerpoint để dạy học




3

Thiết kế bài giảng E-learning (bằng Adobe

presenter/Ispring…).




4

Thiết kế video bài giảng/thí nghiệm hóa học.




5

Tổ chức các hệ thống quản lý học tập cho HS (qua Moodle,

Teams, Facebook, Edmodo,… ).




6

Thiết kế bài kiểm tra trực tuyến





Khác:…………................................





Câu hỏi điều tra bổ sung:

Câu 11: Thầy (Cô) đã và đang sử dụng các công cụ nào để tổ chức dạy học trực tuyến cho HS? (có thể chọn nhiều lựa chọn)

Facebook Zalo Microsoft Teams

Zoom Google meet Google classrom

Khác:……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………….. Câu 12: Vui lòng cho biết những ưu điểm và hạn chế của các công cụ dạy học trực tuyến mà Thầy (Cô) đã và đang sử dụng.

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..


Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Thầy (Cô) giáo! Kính chúc Quý Thầy (Cô) sức khỏe và thành công trong công tác!


PHỤ LỤC 3. PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA

VỀ KHUNG NLTH CỦA HS THPT TRONG DH THEO MÔ HÌNH BL


Kính gửi: Quý Thầy/cô giáo và các Nhà khoa học

Hiện nay chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Vận dụng mô hình blended learning trong dạy học phần Hóa học hữu cơ lớp 11 nhằn phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT”. Để đạt được mục đích nghiên cứu, chúng tôi đã xây dựng cấu trúc khung NLTH của học sinh THPT trong dạy học theo mô hình BL và rất mong muốn nhận được ý kiến nhận xét, góp ý của thầy/cô về khung năng lực này. Những ý kiến của các Thầy cô sẽ góp phần rất quan trọng cho việc thành công của đề tài nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy/cô!

NỘI DUNG NHẬN XÉT

Trong luận án, chúng tôi quan niệm: NLTH của HS THPT trong DH theo mô hình BL là thuộc tính cá nhân cho phép HS chủ động, tích cực sử dụng các nguồn lực hiện có (kiến thức, kĩ năng học tập và sử dụng công nghệ thông tin, động cơ, tình cảm,…) để thực hiện thành công các nhiệm vụ học tập (trong môi trường trực tuyến và trực tiếp trên lớp học) được GV thiết kế và tổ chức theo tiến trình cụ thể của mô hình BL nhằm đạt được các mục tiêu học tập đã được xác định.

Căn cứ chủ yếu đề xuất khung NLTH của HS THPT trong DH theo mô hình BL:

1) Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể (2018).

2) Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học (2018).

3) Quan điểm về TH, NLTH trong các công trình nghiên cứu trước đó.

4) Quan điểm về BL và các hoạt động học tập cơ bản của HS trong quy trình dạy học theo mô hình BL.

Chúng tôi đề xuất khung NLTH của HS THPT trong DH theo mô hình BL gồm 4 thành phần NL và 10 biểu hiện như mô tả trong tài liệu đính kèm.

1. Cấu trúc NLTH của HS THPT có phù hợp với khái niệm NLTH không? Ý kiến khác của Thầy/cô nếu cấu trúc NL chưa phù hợp.

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................


.......................................................................................................................................

2. Các thành phần NL và các biểu hiện của NLTH có đầy đủ, hợp lí không? Ý kiến khác của Thầy/cô nếu các thành phần NL và các biểu hiện chưa đầy đủ, hợp lí.

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

3. Mức độ của các biểu hiện của NLTH có được mô tả đầy đủ, hợp lí không? Ý kiến khác của Thầy/cô nếu việc mô tả các mức độ biểu hiện chưa đầy đủ, chưa hợp lí.

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Đánh giá chung về mức độ phù hợp của cấu trúc NLTH của HS trong DH theo mô hình BL. Mức 1: Rất không đồng ý; Mức 2: Không đồng ý ; Mức 3: Phân vân;

Mức 4: Đồng ý; Mức 5: Rất đồng ý.


Nội dung

Ý kiến nhận xét

1

2

3

4

5

Cấu trúc NLTH của HS THPT trong DH theo mô

hình BL có phù hợp với khái niệm.






Các thành phần NL và các biểu hiện của NLTH có

đầy đủ, hợp lí.






Mô tả các mức độ biểu hiện có đầy đủ, hợp lí.







Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Xin Quý Thầy/cô vui lòng cho biết

Họ và tên:………………………Đơn vị công tác:…………………………….. Thâm niên công tác: ……………………………………………………..……. Học hàm, học vị: ……………………………………………...………..……...


PHỤ LỤC 4. DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA CỐ VẤN VÀ MỘT SỐ ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG KHUNG NLTH CỦA HS THPT TRONG DH THEO MÔ HÌNH BL

Phụ lục 4.1. Danh sách các chuyên gia cố vấn, nhận xét và đánh giá khung NLTH của HS trong dạy học theo mô hình BL

TT

Học hàm,

học vị

Họ và tên

Đơn vị

Vai trò

1

PGS.TS

Nguyễn Thị Sửu

ĐHSP Hà Nội

Cố vấn, đánh

giá, chỉnh sửa

2

PGS.TS

Đặng Thị Oanh

ĐHSP Hà Nội

Cố vấn, đánh

giá, chỉnh sửa

3

PGS.TS

Trần Trung Ninh

ĐHSP Hà Nội

Cố vấn, đánh

giá, chỉnh sửa

4

TS

Đỗ Thị Quỳnh Mai

ĐHSP Hà Nội

Cố vấn, đánh

giá, chỉnh sửa

5

TS

Kiều Phương Hảo

ĐHSP Hà Nội 2

Cố vấn, đánh

giá, chỉnh sửa

6

TS

Chu Văn Tiềm

ĐHSP Hà Nội 2

Cố vấn, đánh

giá, chỉnh sửa

7

TS

Chu Anh Vân

ĐHSP Hà Nội 2

Cố vấn, đánh

giá, chỉnh sửa

8

TS

Nguyễn Thị Kim Ánh

ĐH Quy Nhơn

Cố vấn, đánh

giá, chỉnh sửa

9

TS

Thái Hoài Minh

ĐHSP TP

Hồ Chí Minh

Cố vấn, đánh

giá, chỉnh sửa

10

TS

Vũ Phương Liên

ĐH Giáo dục -

ĐHQGHN

Cố vấn, đánh

giá, chỉnh sửa

11

ThS

Dương Thị Thu

THPT Hai Bà

Trưng, Vĩnh Phúc

Cố vấn

12

ThS

Nguyễn Thị Tâm

THPT Đông Tiền

Hải, Thái Bình

Cố vấn


13

GV

Hà Thị Tuyết

THPT Vân Cốc,

Hà Nội

Cố vấn

14

ThS

Lê Thị Phượng

THPT Kon Tum,

Kon Tum

Cố vấn

15

ThS

Hoàng Thị Minh Ngọc

THPT Yên Dũng số

2, Bắc Giang

Cố vấn

16

ThS

Nguyễn Thị Mỹ Hòa

THPT Nguyễn Trãi,

Hải Phòng

Cố vấn


Phụ lục 4.2. Một số điều chỉnh, bổ sung khung NLTH của HS trong DH theo mô hình BL


Thành phần NL

Biểu hiện/ tiêu chí

(dự thảo)

Điều chỉnh/ bổ sung

Xác định mục tiêu học tập

1. Xác định các kiến thức/kĩ năng cần đạt và kiến thức/kĩ năng đã biết có liên quan.

- Chỉ rõ thành phần NL xác định mục tiêu, nội dung học tập trực tuyến và trực tiếp.

- Tách tiêu chí 1 thành 2 tiêu chí, bổ sung yếu tố nhận định nội dung tương ứng với các mục tiêu học tập.

- Mức độ 1 điều chỉnh thành nhận định/đề ra được nhưng chưa hợp lý.

2. Xác định và đề xuất các vấn đề trong học tập/thực tiễn.

- Gộp với tiêu chí 1, xây dựng tiêu chí 2 là xác định điều đã biết có liên quan với 3 mức độ xác định chưa rõ ràng; xác định rõ ràng nhưng chưa nhiều, chưa đầy đủ; xác định rõ ràng và đầy đủ.

Lập và điều chỉnh kế hoạch học tập

3. Xác định các điều kiện học tập hiện tại và cách học của bản thân.

- Chỉ rõ thành phần NL lập và điều chỉnh kế hoạch học tập trực tuyến và trực tiếp.

- Nêu rõ xác định các phương tiện, cách thức thực hiện các nhiệm vụ TH đã được xác định.

4. Xác định nhiệm vụ

- Bổ sung dự kiến kết quả đạt được của các



học tập và lập thời gian biểu thực hiện.

nhiệm vụ TH.

Thực hiện kế hoạch học tập

5. Học tập trực tuyến qua bài giảng/học liệu được cung cấp.

- Chỉ rõ thành phần NL thực hiện kế hoạch học tập trực tuyến và trực tiếp.

- Điều chỉnh thành thu thập thông tin do HS có thể thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác.

6. Tìm kiếm thông tin, tài liệu trên internet.

- Gộp với tiêu chí 5, tách việc xử lý thông tin và giải quyết vấn đề thành 1 tiêu chí. Mô tả lại 3 mức độ biểu hiện.

7. Trao đổi với thầy cô, bạn học.

- Mô tả rõ hơn các mức độ biểu hiện.

8. Ghi chép và trình bày kết quả học tập.

- Mô tả rõ hơn các mức độ biểu hiện.

Đánh giá và điều chỉnh việc học

9. Đánh giá kết quả học tập.

- Chỉ rõ thành phần NL đánh giá và điều chỉnh việc học trực tuyến và trực tiếp.

- Mô tả rõ hơn các mức độ biểu hiện.

10. Khắc phục sai sót, hạn chế và điều chỉnh cách học.

- Điều chỉnh thành tiêu chí: Rút kinh nghiệm và điểu chỉnh.

- Mô tả rõ hơn các mức độ biểu hiện.


Phụ lục 4.3. Một số phiếu đánh giá của chuyên gia

Chuyên gia PGS. TS. Đặng Thị Oanh (Khoa Hóa học, ĐHSP Hà Nội)

NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Cấu trúc NLTH của HS THPT có phù hợp với khái niệm NLTH không? Ý kiến khác của Thầy / Cô nếu cấu trúc NL chưa phù hợp.

Cấu trúc NLTH của HS THPT có phù hợp với khái niệm NLTH.

2. Các thành phần NL và các biểu hiện của NLTH có đầy đủ, hợp lí không? Ý kiến khác của Thầy/cô nếu các thành phần NL và các biểu hiện chưa đầy đủ, hợp lí.

Cấu trúc của NL TH với 4 thành phần NL và 10 tiêu chí là hợp lí.


3. Mức độ của các biểu hiện của NLTH có được mô tả đầy đủ, hợp lí không? Ý kiến khác của Thầy/cô nếu việc mô tả các mức độ biểu hiện chưa đầy đủ, chưa hợp lí.

Mô tả các mức độ của biểu hiện của NLTH cơ bản là đầy đủ, hợp lý, có thể lượng hóa được. Tuy nhiên cần lưu ý một số diễn đạt như sau:

- Trong Căn cứ chủ yếu đề xuất khung NLTH của HS THPT trong DH theo mô hình BL thì căn cứ thứ 2 cần bổ sụng cụm từ “phổ thông” cho đầy đủ chính xác tên văn bản: Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học (2018).

- Cần thống nhất cụm từ “xác định” - “xây dựng”ở khung trên ghi là NL xác định kế hoạch học tập phần mô tả các biểu hiện ghi là: NL xây dựng kế hoạch học tập.

- Cần xem lại cách diễn đạt trong mô tả biểu hiện số 3 mức 3: Xác định phù hợp và đầy đủ các phương tiện kĩ thuật và phương tiện học tập thông thường cùng cách thức thực hiện tất cả các nhiệm vụ TH đã được xác định một cách đầy đủ. Mở đầu câu đã thể hiện mức độ phù hợp và đầy đủ rồi, cuối câu có cần lại phải nhấn mạnh đã được xác định một cách đầy đủ nữa không?

- Biểu hiện thứ 4 trong một câu mô tả ở các mức độ có đến 3 từ “được” trong 1 câu. Có thể diễn đạt lại cách mô tả.

Họ và tên: Đặng Thị Oanh Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thâm niên công tác: 41 năm Học hàm, học vị: PGS.TS


Chuyên gia PGS. TS. Nguyễn Thị Sửu (Khoa Hóa học, ĐHSP Hà Nội)

NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Cấu trúc NLTH của HS THPT có phù hợp với khái niệm NLTH không? Ý kiến khác của Thầy / Cô nếu cấu trúc NL chưa phù hợp.

Cấu trúc NLTH của HS THPT có phù hợp với khái niệm NLTH.

2. Các thành phần NL và các biểu hiện của NLTH có đầy đủ, hợp lí không? Ý kiến khác của Thầy/cô nếu các thành phần NL và các biểu hiện chưa đầy đủ, hợp lí.

Cấu trúc của NL TH với 4 thành phần NL và 10 tiêu chí là hợp lí.

3. Mức độ của các biểu hiện của NLTH có được mô tả đầy đủ, hợp lí không? Ý kiến khác của Thầy/cô nếu việc mô tả các mức độ biểu hiện chưa đầy đủ, chưa hợp lí.

Mô tả các mức độ của biểu hiện của NLTH cơ bản là đầy đủ, hợp lý.

Xem tất cả 264 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí