Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Dương Thị Duyên - 1


trờng đại học sư phạm Hà Nội

KHOA ngữ văn

---------


khóa luận tốt nghiệp


ĐỀ TÀI:

VẬN DỤNG LÍ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN

“HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.


Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn

Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Dương Thị Duyên - 1


Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Lớp

: TS. Trịnh Thị Lan

: Dương Thị Duyên

: A ư K61


Hà Nội - 2015




Em xin bày tỏ


lòng biết

Lời cảm ơn

ơn chân thành và sâu sắc đến các thầy cô

khoa Ngữ

văn, trường Đại học Sư

phạm Hà Nội đã giảng dạy, cung cấp

cho em những kiến thức chuyên ngành sâu sắc và ý nghĩa trong suốt thời gian học tập tại trường.

Đặc biệt, Em xin gửi lời tri ân và biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trịnh Thị Lan, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài khóa luận này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã hết lòng

quan tâm và động viên em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Em xin chân thành cảm ơn !


Hà Nội, ngày 28 tháng 05, năm 2015

Sinh viên thực hiện


Dương Thị Duyên


DANH MỤC CAĆ CHỮVIÊT́ TẮT


1. GV : Giaó viên

2. HS : Học sinh

3. PPDH : Phương phaṕ

4. GT : Giao tiêṕ


dạy học

5. GTNN : Giao tiêṕ

6. GTVH : Giao tiêṕ

ngôn ngữ văn học

7. TPVH : Tác phẩm văn học

8. TPVC : Tać phâm̉ văn chương

9. THPT : Trung học phổ thông 10.VH : Văn học

11. TC : Tạp chí

12. NXB : Nhà xuất bản

13. SGK : SGK

14. TS : Tiến sĩ

15. PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ

16. GS.TS : Giáo sư Tiến sĩ

17. ĐHSP : Đại học Sư phạm


MỤC LỤC

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3

IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8

V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8

VI. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 9

VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

VIII. BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN 10

Chương 1 11

CƠ SỞ KHOA HOC̣ CỦA VIỆC VÂṆ DUṆ G LÍTHUYÊT́ 11

VỀHOAṬ ĐÔṆ G GIAO TIÊṔ VAÒ DAỴ HOC̣ ĐOC̣ HIÊỦ 11

TRUYÊṆ NGĂŃ “HAI ĐƯÁ TRE”̉ CUẢ THAC̣ H LAM 11

1.1 Lí thuyết về hoạt động giao tiếp vàhoaṭ động dạy hoc TPVC trong nhà trươǹ g THPT 11

1.1.1 Quan niệm vềgiao tiếp. 11

1.1.2 Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 11

1.1.3. Giao tiếp văn học 14

1.1.3.1. Sáng tác và tiếp nhận văn học là những hoạt động giao tiếp.

...............................................................................................................15

1.1.3.2. Giao tiếp văn học là một dạng đặc biệt của giao tiếp ngôn ngữ 17

1.1.4. Líluận vềhoat động day hoc TPVC trong nhàtrươǹ g THPT.. 22

1.1.4.1. TPVC ở nhà trường THPT: phương tiện giao tiếp đa chiều.

...............................................................................................................22

* Nhà văn ­ Giáo viên. 22

* Giáo viên ­ Học sinh. 23

* Học sinh với cuộc sống. 23

1.1.4.2. Dạy học TPVC: một hoạt động GT đặc biệt. 24

1.2. Đặc điểm nhận thức của HS THPT trong quá trình giao tiếp văn học.28 1.3. Truyện ngăń “Hai đứa trẻ” cua Thạch Lam trong nhàtrươǹ g. 31

1.3.1. Vềtać giả Thạch Lam. 31

1.3.2. Vềtruyện ngăń “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam 32

1.3.3. Vị trítruyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam trong chương triǹ h Ngữvăn lơṕ 11. 37

1.4. Thực tiêñ dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” cua Thạch Lam ở trươǹ g THPT hiện nay. 37

1.4.1. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình dạy học đọc hiểu truyện ngăń “Hai đứa trẻ” cua Thạch Lam. 38

1.4.2. Nhưñ g mặt hạn chếvàtićh cực trong việc day học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” cua Thach Lam. 39

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 42

TỔ CHƯĆ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” 43

CỦA THẠCH LAM THEO LÍTHUYÊT́ VỀHOAṬ ĐÔṆ G GIAO TIÊṔ 43

2.1. Đinh hươń g chung cho việc dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam theo líthuyết vềhoạt động giao tiếp. 43

2.1.1. Dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam theo tinh thần bám sát đặc điểm người viết. 43

2.1.2. Dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam cần chú ý đến các yếu tố tham gia giao tiếp khác của lí thuyết hoạt động giao tiếp. 46

2.1.2.4. Phương tiện giao tiếp. 50

2.2. Các nguyên tắc thực hiện bài học "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam theo lí thuyêt́ vềhoạt động giao tiếp. 51

2.2.1. Nguyên tắc người học phải xác định được đích giao tiếp trong dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. 51

2.2.2. Nguyên tắc luôn baḿ sat́ nội dung giao tiếp, cắt nghiã cać yếu tố nội tại vàcać quan hệ cua văn bản truyện. 52

2.2.3. Nguyên tắc tôn trọng sự trao đổi, đối thoại, thảo luận đa chiêù của HS khi tiếp nhận truyện ngắn “Hai đứa trẻ” cua Thạch Lam. 55

2.3. Đềxuất quy trình dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” theo lí thuyêt́ vềhoạt động giao tiếp. 56

2.3.1. Bươć 1: Giáo viên hướng dẫn HS tự đọc tác phẩm và xây dựng các quan hệ giao tiếp. 56

2.3.2.1 Xać đinh nội dung giao tiếp vàhươń g dẫn HS phân tích cać nội dung giao tiếp. 58

2.3.2.2. Lí giaỉ cać phương tiện giao tiếp trong quan hệ giao tiếp với người đọc HS. 60

2.3.3 Bươć 3: Tổ chức đánh giá kết quả đoc hiểu văn ban bằng taí hiện cać cuộc giao tiếp. 66

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 67

3.1. Mục đích của thực nghiệm. 68

3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm. 69

3.3. Nội dung thực nghiệm. 70

3.4. Đánh giákết quả thực nghiệm. 72

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 77

PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.‌

1. Xuât́ phat́ từ định hướng dạy học tác phẩm văn chương theo hươń g giao tiếp.

Trươć đây, líthuyêt́ vềhoaṭ động GT chỉ đươc̣ đăṭ ra trong viêc̣ daỵ hoc

Tiêń g Việt vàLam̀ văn. Vìvâỵ trong xu thếnghiên cưú phưć hơp,̣ đa nganh,̀

ngươì ta nhận ra sự hưũ

ićh cua

việc dạy hoc TPVC theo hươń g GT. Hươń g

dạy học mơí naỳ cho rằng văn ban̉ văn học như là một cuộc GT, đối thoại tự

do giữa người đọc và tác giả qua tác phẩm. Đây là hươń g dạy học mới coi

“giờ học văn là giờ giao tiếp ngôn ngữ giữa giáo viên và học sinh với nhau,

giáo viên trở thành người hướng dẫn, gợi mơ, quan tâm khai thác các yếu tố

giao tiếp tư tưởng, tình cảm, các quan hệ giữa con người và con người thông qua tác phẩm văn học” [16]. Mục đích của hươń g dạy học này là “Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng giao tiếp là dạy cách giao tiếp ứng xử”, “Dạy văn ­ dạy cách sử dụng phương tiện giao tiếp” [16] và mở rộng thêm

các quan hệ

GT khác, GT với hình tượng nghệ

thuật, GT với nhà văn, GT

giữa những người tham gia tiếp nhận văn học.Từ

thực tế

trên, chúng tôi

thấy yêu cầu đặt ra cho việc dạy học TPVC phải theo hướng “trli bn

chất nghệ thuật kì diệu của bộ môn Văn trong nhà trường” [11], “Văn học phải được hiểu trong quá trình giao tiếp”, “Giảng dạy văn học là một quả trình giao tiếp và đối thoại nghệ thuật có cơ sở khoa học dựa trên sự cảm thụ, thấu hiểu tác phẩm sâu sắc”. GV­ người tổ chức giờ học sao cho “Giờ

văn phải tạo được không khí cảm xúc, sự

đồng cảm, giao cảm, sự

cộng

hưởng giữa nhà văn ­ giáo viên ­ học sinh. Học sinh trò chuyện với nhà văn thông qua tác phẩm trung gian” [3]

2. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học.

Muốn dạy ­ học tốt phải đề cập đến nhiều yếu tố, trong đó một yếu tố


không kém phần quan trọng là PPDH. Một thời gian dài trong nhà trường đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học một chiều “thầy giảng trò nghe”, HS thụ động tiếp nhận kiến thức và ít có những ý kiến phản hồi trong quá trình

lĩnh hội. Ngày nay, nhiều phương pháp mới có ý tưởng phá vỡ những ràng

buộc nhằm đổi mới theo hướng dân chủ hóa và nhân dân hóa. Trong dạy học

TPVC ở nhà trường, vấn đề người đọc với tư cách là chủ thể của giờ học

càng được quan tâm. Nhiệm vụ của giờ dạy học văn là làm sao phải tạo ra mối quan hệ tương tác của ba mối quan hệ vốn có: tác phẩm ­ nhà văn, GV và

bản thân HS. Muốn như vậy, người dạy phải có hệ thống PPDH phù hợp,

hướng vào HS, giúp HS khám phá TPVC như một đối tượng nhận thức thẩm mĩ.

Có thể thấy PPDH được đổi mới bằng việc nhìn nhận HS là chủ thể

cảm thụ trong quá trình tiếp nhận TPVC, có sự trao đổi GT trong quá trình

dạy học giữa GV và HS. Chúng tôi cho rằng việc vận dụng líthuyết vềhoạt động GT vào dạy học một TPVC sẽ phát huy được tính chủ thể của HS, góp

phần vào công cuộc đổi mới PPDH Ngữ văn, làm cho chất lượng dạy học

TPVC trong nhà trường ngày càng được cải thiện, cụ thể là truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

3. Xuất phát từ vị trí của nhà văn Thạch Lam và tình hình dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ở nhà trường phổ thông.

­ Thạch Lam (1910 ­ 1942) là một trong những tác giả lớn, có đóng góp đáng kể cho văn học trong nước và cả văn học thế giới. Những tác phẩm của nhà văn được lựa chọn giảng dạy trong nhà trường phổ thông (Mt thquà

ca lúa non cm, lớp 7; Hai đứa trẻ, lớp 11) đều là những tác phẩm thành

công, ngoài giá trị thẩm mĩ còn phù hợp với nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục:

Phát trin nhân cách toàn din cho hc sinh. Các nhà nghiên cứu đánh giá Thạch Lam là một trong những hiện tượng văn học độc đáo. Ông bắt đầu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/09/2022