Các Yếu Tố Của Bctc (Theo Fasb)

- 190 -


60. Greuning, H., 2000. International Accounting Standards, A practice Guide. The National Politica Publishing House.

61. Hofstede G., 1984. Cultural dimensions in management and planning [pdf]

Available at: <http://www.springerlink.com/content/p17811531v546347/> [Accessed 8 September, 2012].

62. Hofstede, G., 2013. Cultural Demesion of Vietnam. [on line] Available at:

< http://geert-hofstede.com/vietnam.html> [Accessed April 24, 2013].

63. IASB, 2009. IAS 38 - Intangible Assets, was approved July 2009 [pdf] Available at < http://eifrs.ifrs.org/eifrs/bnstandards/en/2013/ias38.pdf >

[Accessed 15 April , 2012].

64. IASB, 2010. The Conceptual Framework for Financial Reporting, was approved September, 2010 [pdf] Available at

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

<http://eifrs.ifrs.org/eifrs/bnstandards/en/2012/framework.pdf>, [Accessed 3 Septemper 2012].

65. IASB, 2010. IFRS Practice Statement Management Commentary, [pdf] Available at < http://www.ifrs.org/Current-Projects/IASB- Projects/Management-Commentary/IFRS-Practice- Statement/Documents/Managementcommentarypracticestatement8Decemb er.pdf> [Accessed 15 November , 2012].

Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp trong điều kiện ở Việt Nam - 26

66. IASB, 2011. IAS 36 - Impairment of Assets, was approved May 2013 [pdf] Available at : < http://eifrs.ifrs.org/eifrs/bnstandards/en/2013/ias36.pdf >

[Accessed 15 July, 2013].

67. IASB, 2011. IFRS 13 - Fair Value Measurement, was approved , May 2011 [pdf] Available at < http://eifrs.ifrs.org/eifrs/bnstandards/en/2013/ifrs13.pdf >

[Accessed 8 November 2012].

68. IASB, 2012. IAS 1- Presentation of Financial Statements, was approved May, 2012 [pdf] Available at :

<http://eifrs.ifrs.org/eifrs/bnstandards/en/2012/IAS1.pdf>, [Accessed 8 November 2012].

- 191 -


69. IASB, 2012. IAS 7 - Statement of Cash Flows, was approved , October 2012 [pdf] Available at :

<http://eifrs.ifrs.org/eifrs/bnstandards/en/2012/IAS1.pdf> [Accessed 8 November 2012].

70. IASB, 2012. IAS 16 - Property, Plant and Equipment, was approved , May, 2012 [pdf] Available at :

<http://eifrs.ifrs.org/eifrs/bnstandards/en/2012/IAS16.pdf> [Accessed 8 November 2012].

71. IFRS , 2011. An AICPA Backgrounder [pdf] Available at:

< http://www.ifrs.com/pdf/IFRSUpdate_V8.pdf> [Accessed 12 November 2012].

72. IFRS, 2011. IASB and FASB issue common fair value measurement and disclosure requirements [on line] Available at:

<http://www.ifrs.org/News/Press+Releases/IFRS+13+FVM+May+2011.ht m> [Accessed 22 December 2012].

73. IFRS, 2012. The IFRS Foundation and its translation policies. [on line] Available at:

<http://www.ifrs.org/Use-around-the-world/IFRS-translations/Pages/IFRS- translations.aspx> [Accessed 15 October, 2012].

74. Ismail, T.H., 2008. Intellectual Capital Reporting in Knowledge Economy: Evidence from Egypt [pdf] Available at:

<http://www.cba.edu.kw/wtou/download/conf3/tariq.PDF> [Accessed 24

April 2013].

75. Jaggi, B. and Lowf, P.Y., 2000. Impact of Culture, Market Forces, and Legal System on Financial Disclosures, The International Journal of Accounting, Vol. 35, No. 4, p. 495—519.

76. Japan Ministry of Economy, Trade and Industry, 2012. Japan’s Policy for CSR [pdf] Available at:

<http://www.oecd.org/investment/mne/csrpolicyinjapan.pdf> [Accessed 28 July 2013].

- 192 -


77. Jones, S., and A. R. Belkaoui, 2010. Financial accounting theory. Melbourne: Cengage Learning. Point of view 2009. Available at:

<www.iasplus.com > [Accessed 2 April, 2011].

78. Keener, M.H., 2011. The relative value relevance of earnings and book value across industries, Journal of Finance and Accountancy,

Available at <www.aabri.com/manuscripts/11764.pdf > [Accessed 12 Septemper 2012].

79. KPMG, 2011. Corporate responsibility reporting has become de facto law for business [online] Available at:

<http://www.kpmg.com/global/en/issuesandinsights/articlespublications/co rporate-responsibility/pages/de-facto-business-law.aspx> [Accessed 18

November 2012].

80. Lev, B. and Zarowin, P., 1999. The Boundaries of Financial Reporting and How to Extend Them, Journal of Accounting Research, Vol. 37, No. 2, p. 353-385.

81. Moolman, S., 2010. Intellectual Capital : Measurement, recognition and reporting, Masters of commerce in the subject Accounting, University of South Africa [pdf] Available at:

<http://uir.unisa.ac.za/bitstream/handle/10500/4847/dissertation_moolman

_s.pdf?sequence=1> [Accessed 24 March 2013].

82. Nguyen Cong Phuong & Jacques Richard, 2011. Economic Transition and Accounting System Reform in Vietnam. European Accounting Review, vol. 20, no. 4.

83. Nguyen Cong Phuong & Tran dinh Khoi Nguyen, 2012. International harmonization and national particularities of accounting - Recent accounting development in Vietnam. Journal of Accounting & Organizational Change, Vol. 8 No. 3.

84. Nobes, C., 1998. Towards a general model of the reasons for international differences in financial reporting [pdf]]. Availableat:

<http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/1467-6281.00028/abstract> [Accessed 12 March , 2012].

- 193 -


85. Prather-Kinsey, J., 2006. Developing countries converging with developed-country accounting standards: Evidence from South Africa and Mexico. The International Journal of Accounting

Available at:

<http://www.sciencedirect.com/science/article/B6W4P-4K1G5DK- 1/2/38d7136adf8eebbeb4c39c49ac5974e6> [Accessed 22 April, 2011].

86. PricewaterhouseCoopers, 2011. Adoption IFRS in Thailand. [on line] Available at: <http://www.pwc.com/th/en/ifrs/adoption.jhtml> [Accessed 16, April , 2013]

87. Raj, J.R. and Seetharaman, A. , 2012. The role of accounting in the knowledge economy, African Journal of Business Management , Vol. 6(2), pp. 465-474,18 January, 2012. Available at:

<http://www.academicjournals.org/article/article1380724990_Raj%20and

%20Seetharaman.pdf> [Accessed 12 April 2013].


88. Ramanna, K., 2011. The international politics of IFRS harmonization. Harvard Business School Accounting. [pdf] Available at:

<http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1875682> [Accessed Mar 12, 2012].

89. Sujan, A. and Abeysekera, I., 2007. Intellectual capital reporting practices of the top Australian firms [online] Available at:

<http://ro.uow.edu.au/cgi/viewcontent.cgi?article=1437&context=commpapers > [Accessed 28 March 2013].

90. Tilt, C.A., 2007. Corporate Responsibility, Accounting and Accountants [online] Available at:

<http://www.springer.com/cda/content/document/cda_downloaddocument/ 9783642026294-t1.pdf?SGWID=0-0-45-811817-p173912904 > [Accessed

28 April 2013].

- 194 -


91. Tschopp, D. et al, 2011. The institutional promotion of corporate social responsibility reporting, Journal of Academic and Business Ethics, Western Kentucky University [pdf] Available at:

< http://www.aabri.com/manuscripts/111010.pdf> [Accessed 03 April 2013].

92. UNCTAD, 2008 Guidance on Corporate Responsibility Indicators in Annual Reports [pdf] Available at:

< http://unctad.org/en/docs/iteteb20076_en.pdf> [Accessed 28 October 2012]

93. World Bank, 2008. Report On The Observance Of Standards And Codes – Accounting and Auditing - Kingdom Of Thailand. [online]

<http://documents.worldbank.org/curated/en/2008/04/10038403/kingdom- thailand-report-observance-standards-codes-rosc-accounting-auditing>

[Accessed 05 April 2013].

94. World Bank, 2011. Report On The Observance Of Standards And Codes - Accounting and Auditing -Indonesia. [online]

<https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/12845/700860E SW0P1160C00rosc0aa0indonesia.pdf?sequence=1> [Accessed 26 March 2013]

95. Yapa, S. et al, 1995. The development of accounting systems and accounting education in high income oil exporting countries: An overview [pdf] Available at :

<http://ro.uow.edu.au/cgi/viewcontent.cgi?article=1080&context=accfinwp> [Accessed 28 November, 2011].

96. Zhang, G., 2005. Environmental Factors in China's Financial Accounting Development since 1949, Doctor Thesis, Erasmus University Rotterdam.

<pdf> Available at : < http://repub.eur.nl/pub/1888/> [Accessed 28 November, 2012].

- 195 -


PHỤ LỤC


Phụ lục 01 : Các yếu tố của BCTC (theo FASB)


Tài sản là nguồn lực mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai, được doanh nghiệp kiểm soát và là kết quả của các sự kiện trong quá khứ.

Nợ phải trả là một một nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện trong quá khứ mà việc thanh toán sẽ làm giảm lợi ích kinh tế của doanh nghiệp, hoặc làm chuyển giao tài sản hoặc cung cấp dịch vụ cho các đơn vị khác.

Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tài sản doanh nghiệp sau khi trừ đi mọi khoản nợ phải trả.

Đầu tư của chủ sở hữu (Investments by owners) là “sự gia tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thông qua việc chuyển giao một lợi ích hay nghĩa vụ để gia tăng quyền sở hữu” (FASB, 2008, p.66).

Phân phối cho chủ sở hữu (Distributions to owners) là “sự giảm đi của vốn chủ sở hữu thông qua việc chuyển giao tài sản, dịch vụ, hoặc hình thành nợ phải trả cho các chủ sở hữu” (FASB, 2008, p.67).

Lợi nhuận tổng hợp (Comprehensive income) “bao gồm tất cả những thay đổi của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong kỳ, ngoại trừ kết quả từ đầu tư của chủ sở hữu và phân phối cho chủ sở hữu(FASB, 2008, p.70).

Doanh thu là sự tăng lên của tài sản hay sự giảm đi của nợ phải trả (hoặc kết hợp cả hai) từ việc cung cấp hàng hóa dịch vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp.

Chi phí là sự giảm xuống của tài sản hay gia tăng nợ phải trả (hoặc kết hợp cả hai) từ việc cung cấp hàng hóa dịch vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp.

Thu nhập khác (Gains) là sự gia tăng trong vốn chủ sở hữu từ các giao dịch không thường xuyên, nhưng không phải là doanh thu hoặc đầu tư của chủ sở hữu.

Chi phí khác (Losses) là sự giảm đi trong vốn chủ sở hữu từ các giao dịch

- 196 -


không thường xuyên, nhưng không phải là chi phí hoặc phân phối cho chủ sở hữu.

--------------------------------------------------------------------------------------------------

Nguồn: FASB, 2008. SFAC 6- Elements of Financial Statements.

- 197 -


Phụ lục 02 : Các đặc tính cơ bản của BCTC (theo IASB)


(1) Trình bày trung thực hợp lý và tuân thủ Chuẩn mực BCTC quốc tế

Các BCTC phải trình bày trung thực hợp lý tình hình tài chính, kết quả tài chính và lưu chuyển tiền tệ của một doanh nghiệp. Việc trình bày trung thực hợp lý đòi hỏi phải mô tả trung thực ảnh hưởng của các giao dịch, sự kiện và điều kiện phù hợp với các định nghĩa và tiêu chí ghi nhận tài sản, nợ phải trả, thu nhập và chi phí như quy định tại Khuôn mẫu lý thuyết cho BCTC. Việc áp dụng chuẩn mực BCTC, với các thuyết minh bổ sung nếu cần, sẽ giúp các BCTC được trình bày một cách trung thực, hợp lý.

(2) Hoạt động liên tục

Khi lập BCTC, Ban Giám đốc phải đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải lập các BCTC trên cơ sở hoạt động liên tục trừ khi Ban Giám đốc có ý định giải thể doanh nghiệp hoặc ngừng kinh doanh, hoặc không có phương án khả thi nào khác ngoài việc giải thể doanh nghiệp hoặc ngừng kinh doanh. Trong quá trình đánh giá khả năng hoạt động liên tục, nếu ban lãnh đạo nhận thấy yếu tố không chắc chắn trọng yếu liên quan đến các sự kiện hoặc điều kiện có thể gây nghi ngờ đáng kể về khả năng tiếp tục hoạt động của đơn vị, doanh nghiệp phải thuyết minh những yếu tố không chắc chắn này. Trong trường hợp không lập các BCTC trên cơ sở hoạt động liên tục, doanh nghiệp phải thuyết minh điều này cùng với nguyên tắc lập BCTC và lý do tại sao doanh nghiệp không thể hoạt động liên tục.

(3) Cơ sở kế toán dồn tích

Doanh nghiệp phải lập các BCTC theo cơ sở dồn tích ngoại trừ thông tin lưu chuyển tiền tệ. Khi áp dụng cơ sở dồn tích, doanh nghiệp ghi nhận các khoản mục như tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập và chi phí (các khoản mục trên các BCTC) nếu chúng thỏa mãn các định nghĩa và tiêu chí ghi nhận như quy định tại Khuôn mẫu lý thuyết cho BCTC.

(4)Trọng yếu và tập hợp

Doanh nghiệp phải trình bày riêng biệt từng nhóm các khoản mục trọng yếu có tính chất tương đồng. Doanh nghiệp phải trình bày riêng biệt các khoản

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/11/2022