BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
---------------
LÊ THỊ PHƯƠNG NGA
ỨNG PHÓ VỚI STRESS
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÓ KIỂU NHÂN CÁCH KHÁC NHAU
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
HÀ NỘI – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
---------------
LÊ THỊ PHƯƠNG NGA
ỨNG PHÓ VỚI STRESS
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÓ KIỂU NHÂN CÁCH KHÁC NHAU
Chuyên ngành: Tâm lí học Mã số: 9.31.04.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC SƠN
TS. GIÁP BÌNH NGA
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
LỜI CẢM ƠN
Sau 3 năm học tập và nghiên cứu tại Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tôi đã hoàn thành xong luận án tiến sĩ với đề tài ―Ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau‖. Bằng tất cả tấm lòng chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:
* PGS.TS Nguyễn Đức Sơn, TS. Giáp Bình Nga - là những người Thầy đã tận tình hướng dẫn tôi về học thuật và động viên mỗi khi tôi gặp khó khăn trong công việc, trong cuộc sống. Sự chân thành và sâu sắc của các Thầy đã giúp tôi trưởng thành không chỉ về chuyên môn mà còn giúp tôi hiểu hơn về ý nghĩa của cuộc sống.
* Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lí
- Giáo dục, Hội đồng khoa học Khoa và quý Thầy Cô Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn tôi về thủ tục hành chính và tận tình chia sẻ cùng tôi về kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình thực hiện luận án.
* Các em học sinh trường THPT L.Đ.B, trường THPT H.H2 (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) và các em học sinh trường THPT Đ.M, trường THPT T.V (Quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội) và cùng Ban giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô chủ nhiệm đã tạo điều kiện hỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu của mình.
* Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lí - Giáo dục cùng các anh chị em đồng nghiệp của tôi tại Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Hồng Đức, Tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần, giúp tôi có đủ điều kiện học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án tiến sĩ của mình.
* Gia đình tôi, bạn bè tôi đã luôn ở bên quan tâm, động viên, ủng hộ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm yêu thương mà tất cả mọi người đã dành cho tôi, tôi thật sự trân quý!
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5
8. Đóng góp mới của luận án 6
9. Cấu trúc của luận án 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÓ KIỂU NHÂN CÁCH KHÁC NHAU ..8 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu 8
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu về ứng phó với stress 8
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu về kiểu nhân cách 22
1.1.3. Tổng quan nghiên cứu về mối liên hệ giữa kiểu nhân cách và cách ứng phó với stress 28
1.2. Lý luận về ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau 31
1.2.1. Ứng phó 31
1.2.2. Stress 40
1.2.3. Ứng phó với stress 48
1.2.4. Học sinh trung học phổ thông 51
1.2.5. Kiểu nhân cách 55
1.2.6. Ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau 67
1.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau 71
Tiểu kết chương 1 76
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 77
2.1. Tổ chức nghiên cứu 77
2.1.1. Các giai đoạn nghiên cứu 77
2.1.2. Địa bàn và khách thể nghiên cứu 79
2.2. Các phương pháp nghiên cứu 80
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 80
2.2.2. Phương pháp chuyên gia 81
2.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 81
2.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu 90
2.2.5. Phương pháp quan sát 92
2.2.6. Phương pháp nghiên cứu trường hợp 92
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 94
Tiểu kết chương 2 97
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÓ KIỂU NHÂN CÁCH KHÁC NHAU 98
3.1. Thực trạng về kiểu nhân cách của học sinh trung học phổ thông 98
3.1.1. Kiểu nhân cách của học sinh trung học phổ thông nói chung 98
3.1.2. Sự khác biệt về kiểu nhân cách của học sinh trung học phổ thông 100
3.2. Thực trạng về cách ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông 103
3.2.1. Đánh giá chung về cách ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông...103
3.2.2. Sự khác biệt về cách ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông .109
3.3. Thực trạng cách ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau 112
3.3.1. Thực trạng chung về cách ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau 112
3.3.2. Thực trạng về mối quan hệ giữa kiểu nhân cách và cách ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông 118
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thôngcó kiểu nhân cách khác nhau 122
3.4.1. Mối quan hệ giữa cách ứng phó với stress và một số yếu tố liên quan..122
3.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau 132
3.5. Nghiên cứu trường hợp điển hình 137
3.5.1. Trường hợp thứ nhất: N.T.L.H 137
3.5.2. Trường hợp thứ hai: L.M.V 140
3.6. Các biện pháp góp phần nâng cao khả năng ứng phó với stress của học sinh THPT có kiểu nhân cách khác nhau 144
Tiểu kết chương 3 150
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 152
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157
TÀI LIỆU THAM KHẢO 158
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ Nhà xuất bản Đại học sư phạm Đại học quốc gia Khoa học xã hội Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Kaiser-Meyer-Olkin Trung học phổ thông Thành phố Vị thành niên |
Có thể bạn quan tâm!